Giáo án thể nghiệm

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một số hiện tượng đời sống cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông (Trang 78 - 92)

CHƯƠNG 3 : THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM

3.6. Giáo án thể nghiệm

Bài: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƢỢNG ĐỜI SỐNG.

A.Mục đích, yêu cầu.

Giúp học sinh:

- Về kiến thức: Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một HTĐS. - Về kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng làm văn nghị luận về một HTĐS nói chung, kĩ năng tìm hiểu đề và lập ý nói riêng.

+ Tích hợp với văn qua bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” và với Tiếng Việt qua bài “Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt”.

- Về thái độ: Có ý thức đúng đắn trước những HTĐS.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng, các tài liệu tham khảo khác.

- Học sinh: sách giáo khoa, bài soạn, sách tham khảo (nếu có).

C. Phương pháp, phương tiện và thiết bị dạy học.

- Phương pháp: Sử dụng phương pháp phát vấn, rèn luyện theo mẫu và hình thức dạy học nhóm, luyện tập thực hành.

- Phương tiện, thiết thiết bị dạy học: Sử dụng máy chiếu, máy tính và phần mềm Powerpoint, phim tư liệu (nếu có).

D. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.

Văn nghị luận nói chung, nghị luận về một HTĐS nói riêng là kiểu bài chúng ta thường gặp trong đời sống hàng ngày, trên báo chí và các phương tiện truyền thông đại chúng. Mặt khác, ở bậc THCS, các em đã được học khá kĩ về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Hôm nay, chúng ta học bài “Nghị luận về một hiện tượng đời sống”nhằm rèn kĩ năng cao hơn trong kiểu bài này. Vậy em nào có thể nhắc lại: Thế nào là nghị luận về một sự việc, HTĐS? Bố cục kiểu bài này như thế nào?

- Giáo viên gợi dẫn để học sinh nhắc lại.

+ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.

+ Nội dung của kiểu bài này: Phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt sai – đúng, lợi - hại; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết.

+ Hình thức: Bố cục rõ ràng, mạch lạc; luận điểm rõ ràng, xác thực; cách lập luận phù hợp; lời văn chính xác, sống động. [17,21]

4. Luyện tập.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Em nào có thể nhắc

lại:

Thế nào là nghị luận? Nội dung kiểu bài này bàn về vấn đề gì? Yêu cầu gì?

GV: Cho học sinh thảo luận, nhớ lại kiến thức đã học ở THCS rồi trả lời. HS: Học sinh thảo luận, một người

đứng lên trả lời, học sinh khác góp ý bổ sung.

GV: Nhận xét và chiếu những ý chính cần trả lời lên bảng.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đề.

GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi:

- Đề bài yêu cầu bàn về hiện tượng gì?

- Bài viết cần có những ý nào? - Nên chọn những dẫn chứng nào?

- Cần vận dụng những thao tác

- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.

- Nội dung : bài nghị luận này là phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề ; phân tích mặt sai. Mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó ; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.

- Hình thức : bài viết phải có bố cục mạch lạc ; có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp ; lời văn chính xác, sống động.

lập luận nào?

GV: Gợi dẫn; học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm.

HS: Cử đại diện từng nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm có ý kiến bổ sung. GV: Chiếu lên bảng các ý trả lời đúng để học sinh quan sát. Có thể chiếu một vài hình ảnh hoặc phim tư liệu về các dẫn chứng sưu tầm được

để học sinh tham khảo thêm. - Bàn về hiện tượng “ Nguyễn Hữu Ân dành hết thời gian chăm sóc hai người mẹ bị bệnh ung thư”.

- Có thể có các ý như sau:

+ Chàng trai nghèo hiếu thảo, vị tha.

+ Những việc làm như cổ tích giữa đời thường.

+ Đó là thể hiện đạo lí “Thương người như thể thương thân”.

+ Phê phán lối sống ích kỉ, vơ bổ của một số thanh niên hư hỏng. - Dẫn chứng:

+ Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân.

+ Những câu chuyện các em đã được xem trên truyền hình “Chắp cánh ước mơ”.

* Hoạt động 3:

GV: Từ kết quả của phần “Tìm hiểu đề” yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:

- Phần mở bài cần nêu gì? Giới thiệu hiện tượng cần nghị luận như thế nào?

- Phần thân bài cần những ý chính nào?

- Phần kết bài nên làm như thế nào?

HS: Làm việc theo nhóm, cử đại diện phát biểu, các nhóm khác bổ sung và nhận xét.

GV: Định hướng, nhận xét và đưa ra kết quả đúng qua máy chiếu để học sinh quan sát.

+ Dựa vào vốn sống, kinh nghiệm của các em do đọc sách báo, học tập, giao tiếp hàng ngày mà có.

- Các thao tác lập luận cần có: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận.

* Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân rồi nêu vấn đề “Chia chiếc bánh của mình cho ai”. * Thân bài: Gồm các ý chính sau: - Chàng trai nghèo hiếu thảo, vị tha. - Những việc làm như cổ tích giữa đời thường.

* Hoạt động 4:

GV: Gọi một học sinh đọc to, rõ ghi nhớ trong sách giáo khoa để các học sinh khác nghe và khái quát được cách làm kiểu bài văn nghị luận, đặc biệt là bước tìm hiểu đề và lập dàn ý. HS: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa.

* Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập. GV: Ra một số đề bài yêu cầu HS lập dàn ý trong 10-15 phút sau đó gọi từng nhóm lên trình bày

Đề 1: Viết bài văn nghị luận về vấn

người như thể thương thân”.

- Phê phán lối sống ích kỉ, vơ bổ của một số thanh niên hư hỏng. Ba ý a, b, c nhằm tôn vinh vẻ đạp về lòng nhân ái, vị tha của Nguyễn Hữu Ân. Ý để nhắc nhở, phê phán những người vô cảm với đồng loại và qua việc phê phán ấy làm nổi bật lên vẻ đẹp, vị tha của Nguyễn Hữu Ân.

* Kết bài:

- Khái quát vẻ đẹp của Nguyễn Hữu Ân trở thành một bài học tư tưởng đạo lí.

- Phát biểu cảm nghĩ của cá nhân.

Học phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.

Giáo viên chốt lại sau khi các nhóm đã lên trình bày và nhận xét chốt lại.

đề: Tuổi trẻ học đường trước vấn đề tai nạn giao thông.

Đề 2: Nhà trường với vấn đề môi trường.

Đề 3: Hãy nêu quan điểm của em về hiện tượng một số giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc đang bị mai một. * Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò giao bài tập về nhà. Đề 3.

- Luận điểm 1: Thế nào là các giá trị văn hóa truyền thống? Những thành tố của văn hóa truyền thống?

- Luận điểm 2: Nêu hiện trạng một số giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc đang bị mai một.

- Luận điểm 3: Những nguyên nhân khiến cho một số giá trị văn hóa truyền thống bị mai một.

- Luận điểm 3: Làm thế nào để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc?

- Luận điểm 4: Là học sinh, em đã và đang làm gì để góp phần gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc.

GV nhận xét ý thức luyện tập thực hành của lớp.

Bài: BÀI VIẾT SỐ 2 Nghị luận xã hội

( Nghị luận về một HTĐS) A. Mục đích, yêu cầu.

* Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về một HTĐS nói riêng.

* Kỹ năng:

- Tích hợp các kiến thức văn đã được học với vốn sống thực tế. - Rèn kĩ năng tự thẩm định, sửa chữa lỗi cho một bài viết cụ thể. - Rèn kĩ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một HTĐS.

* Thái độ:- Có ý thức đúng đắn trước những HTĐS. - Có ý thức làm bài nghiêm túc.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

GV: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, bài kiểm tra của học sinh, bài soạn.

HS: sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.

C. Phương pháp, phương tiện và thiết bị dạy học.

Phương pháp: Giáo viên ra đề, học sinh viết bài tại trên lớp.

D. Tiến trình dạy học.

Đề bài: Lập dàn ý và triển khai dàn ý đã lập thành bài văn hoàn chỉnh cho

đề văn sau đây: Bàn luận về một vấn đề xã hội đang được nhiều người quan

Hoạt động của thầy – trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề.

GV: Đối với đề bài này học sinh cần xác định được:

- Kiểu đề.

- Các luận điểm, luận cứ của bài. - Các thao tác lập luận.

- Phạm vi dẫn chứng.

* Hoạt động 2:Lập dàn ý.

Học sinh cần làm bài có đủ các ý cơ bản.

* Kiểu đề: Nghị luận về một HTĐS. * Các ý chính cần có:

- Nêu hiện trạng trẻ em đang là nạn nhân của sự bạo hành và biểu hiện cụ thể của nạn bạo hành đối với trẻ em.

- Nguyên nhân của nạn bạo hành đối với trẻ em.

- Hậu quả của nạn bạo hành trẻ em. - Những giải pháp ngăn chặn nạn bạo hành đối với trẻ em.

- Suy nghĩ của bản thân. * Thao tác chính: Bình luận.

* Phạm vi dẫn chứng: Trong thực tế đời sống.

nghị luận.

Thân bài:

- Nêu hiện trạng trẻ em đang là nạn nhân của sự bạo hành và biểu hiện cụ thể của nạn bạo hành đối với trẻ em.

- Nguyên nhân của nạn bạo hành đối với trẻ em.

- Hậu quả của nạn bạo hành trẻ em. - Những giải pháp ngăn chặn nạn bạo hành đối với trẻ em.

- Suy nghĩ của bản thân.

Kết bài:

- Cần lên án nạn bạo hành với trẻ em.

Mọi người cần có hành động bảo vệ quyền lợi của trẻ em

E. Rút kinh nghiệm.

Nghị luận xã hội

( Nghị luận về một HTĐS)

Đề bài: Lập dàn ý và triển khai dàn ý đã lập thành bài văn hoàn chỉnh cho

đề văn sau đây: Bàn luận về một vấn đề xã hội đang được nhiều người quan

tâm đó là nạn bạo hành trẻ em.[30,110]

A. Mục đích, yêu cầu.

* Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về một HTĐS nói riêng.

* Kỹ năng:

- Tích hợp các kiến thức văn đã được học với vốn sống thực tế. - Rèn kỹ năng tự thẩm định, sửa chữa lỗi cho một bài viết cụ thể. * Thái độ: Có ý thức đúng đắn trước những HTĐS.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

GV: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, bài kiểm tra của học sinh, bài soạn.

HS: sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.

C. Phương pháp, phương tiện và thiết bị dạy học.

- Phương pháp: phát vấn, nhận xét, thực hành.

- Phương tiện, thiết bị dạy học: sử dụng sách tham khảo, máy chiếu.

Hoạt động của thầy – trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết bước tìm hiểu đề.

GV: Gợi dẫn và gọi một học sinh nhắc lại.

HS: Đứng lên nhắc lại lí thuyết. GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập ý và lập dàn ý cho đề bài kiểm tra đã cho làm tiết trước.

- Xác định kiểu đề.

- Xác định các luận điểm, luận cứ của bài.

- Các thao tác lập luận. - Phạm vi dẫn chứng.

GV: Lần lượt gọi các học sinh trả lời các câu hỏi trên.

* Kiểu đề: Nghị luận về một HTĐS. * Các ý chính cần có:

- Nêu hiện trạng trẻ em đang là nạn nhân của sự bạo hành và biểu hiện cụ thể của nạn bạo hành đối với trẻ em.

- Nguyên nhân của nạn bạo hành đối với trẻ em.

- Hậu quả của nạn bạo hành trẻ em. - Những giải pháp ngăn chặn nạn bạo hành đối với trẻ em.

- Suy nghĩ của bản thân. * Thao tác chính: Bình luận.

* Phạm vi dẫn chứng: Trong thực tế đời sống.

* Hoạt động 2: Nhắc lại các bước lập dàn ý.

GV: Gọi một học sinh nhắc lại lí thuyết về lập dàn ý cho kiểu bài nghị luận về một HTĐS.

GV: Hướng dẫn và gọi học sinh sắp xếp các ý ở tìm hiểu đề thành một dàn ý hoàn chỉnh.

HS: Lần lượt các học sinh lên phát biểu ý kiến.

GV: Nhận xét, chốt lại. Mở bài:

Trẻ em là mầm non của đất nước. Nhưng hiện nay ở nhiều nơi nạn bạo hành trẻ em vẫn diễn ra. Đó là hồi chng cảnh tỉnh mọi người phải quan tâm, chăm sóc trẻ em nhiều hơn.

Thân bài:

- Nêu hiện trạng trẻ em đang là nạn nhân của sự bạo hành và biểu hiện cụ thể của nạn bạo hành đối với trẻ em.

- Nguyên nhân của nạn bạo hành đối với trẻ em.

+ Do sự thờ ơ của xã hội. + Do gia đình.

* Hoạt động 3: Sau khi đã xác định và lập dàn ý bài viết. Giáo viên nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài làm.

- Về tìm hiểu đề.

- Về lập ý, lập dàn ý ( thiếu ý, thừa ý, lặp ý, triển khai ý không đúng trọng tâm).

- Về cách hành văn.

- Kết quả chung: Giỏi (%); Khá (%); Trung bình (%); Yếu, kém (%). Có thể đọc một số bài hay tiêu biểu và một số bài nhiều lỗi để học sinh trao đổi, học hỏi, rút kinh nghiệm.

- Cần nhấn mạnh các lỗi về lập ý cho học sinh, chỉ rõ những lỗi về lập ý ở các bài gặp phải những lỗi này.

- Hậu quả của nạn bạo hành trẻ em. + Với truyền thống dân tộc.

+ Ví bản thân trẻ em.

- Những giải pháp ngăn chặn nạn bạo hành đối với trẻ em.

- Suy nghĩ của bản thân.

Kết bài:

- Cần lên án nạn bạo hành với trẻ em.

Mọi người cần có hành động bảo vệ quyền lợi của trẻ em

- Nêu vắn tắt nguyên nhân thành công và những hạn chế cần khắc phục.

- Trả bài cho học sinh, yêu cầu học sinh trao đổi bài để cùng nhau sửa lỗi.

* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. Giao bài tập về nhà: Soạn trước bài “Việt Bắc”.

E. Rút kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một số hiện tượng đời sống cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông (Trang 78 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)