PHẦN MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sau khi bước vào thời kỳ hội nhập, Việt Nam là thành viên thứ 150 của tổchức thương mại thế giới (WTO), điều đó tạo ra nhiều cơ hội và thách thức vôcùng to lớn Nó đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước không ngừng nổ lực đổimới và nâng cao nâng chất lượng sản phẩm dịch vụ, tăng cường khả năng cạnhtranh nếu muốn tồn tại và phát triển trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt.
Trong đó, lĩnh vực Ngân hàng được quan tâm đặc biệt vì đây là một kênhcung ứng vốn cho nền kinh tế Ngân hàng đóng góp vai trò quan trọng không thểthiếu trong công cuộc phát triển nền kinh tế đất nước Hệ thống Ngân hàng gắnliền với các chính sách tiền tệ quốc gia, là mạch máu của nền kinh tế đang hoạtđộng ngày càng tích cực bơm dưỡng đồng vốn ngày đêm nuôi dưỡng cơ thể kinhtế trước bối cảnh hoà nhập với các nước Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn là một đơn vị có phạm vi hoạt động gắn liền với nông nghiệp và nôngthôn, việc huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi để cung cấp cho các thành phần tổchức kinh tế thiếu vốn là vô cùng cần thiết vì nó trực tiếp tham gia vào sản xuấtkinh doanh, vốn đầu tư được mở rộng, giảm thất nghiệp, tạo công ăn việc làmcho người dân; dưới sự hoạt động của Ngân hàng đất nước ta không ngừng đượcđổi mới, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện rõ rệt, kết cấu hạ tầngvà giao thông nông thôn được phát triển mạnh mẽ.
NHNo & PTNT đóng vai trò trung gian trong việc lưu thông tiền tệ trongnền kinh tế, điều tiết khối lượng tiền tệ trong lưu thông, kiềm chế và đẩy lùi lạmphát, ổn định giá cả, thực hiện chức năng “Đi vay và cho vay” đáp ứng kịp thờinhu cầu vốn cho nền kinh tế địa phương trên cơ sở đảm bảo an toàn và hiệu quả.Trong hoạt động của Ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một trong những hoạtđộng tạo ra giá trị cho Ngân hàng, luôn được quan tâm vì nó đáp ứng nhu cầuvốn cho người dân và các tổ chức kinh tế Mà đưa vốn đến hộ nông dân, cácthành phần kinh tế như thế nào và bằng cách nào để có hiệu quả nhất, vừa đảmbảo thực hiện tốt chủ trương của nhà nước, vừa đảm bảo hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng Chính vì vậy cần phải có những giải pháp thích ứng, phù hợptrong việc đầu tư để đều có lợi cho các chủ thể tham gia, đảm bảo sự tồn tại và
phát triển cả hai bên Xuất phát từ lý luận trên cho nên em chọn đề tài ”Phân tíchtình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Giồng riềng” để
nghiên cứu trong thời gian thực tập tốt nghiệp.
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung
Trang 2Mục tiêu của đề tài thông qua tình hình huy động vốn, doanh số cho vay,thu nợ, dư nợ của ngân hàng để thấy được tình hình hoạt động của ngân hàng từđó đề ra một số giải pháp làm cho hoạt động của ngân hàng ngày một hiệu quảhơn.
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu trực tiếp từ các bản báo cáo của NHNo & PTNT huyện Giồng Riềng qua 3 năm (2009 – 2011)
Số liệu thứ cấp: Thu thập từ các sách báo, tạp chí chuyên ngành, từ internet, một số luận văn tốt nghiệp, kết hợp với những hướng dẩn của giáo viên, ý kiến góp ý của các cán bộ tín dụng và những kinh nghiệm học đựợc trong thời gian thực tap tại NHNo & PTNT huyện Giồng Riềng.
Chuyên đề được thực hiện tại NHNo & PTNT huyện Giồng Riềng. Nguồn thông tin sử dụng trong chuyen đề là số liệu được cung cấp bởi phòng tín dụng va các phòng ban có liên quan.
4.2 Thời gian
Chuyên đề được thực hiện và hoàn thành trong thời gian từ ngày 03
Trang 3 Thông tin sử dụng trong chuyên đề là số liệu từ năm 2009 đến 2011.
5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Tìm hiểu thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện GiồngRiềng qua 3 năm (2009 - 2011), dự báo tình hình tín dụng cho những năm tiếptheo đề từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt độngtín dụng tại Ngân hàng.
6. BỐ CỤC NỘI DUNG
Cấu trúc của đề tài ngoài phần mở đầu và phần kết luận kiếnnghị, nội dung chính của đề tài gồm có ba chương cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT huyện Giồng Riềng
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tíndụng tại NHNo & PTNT huện Giồng Riềng
7. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình, em có tham khảo một số đề tài nghiên cứu sau:
Nguyễn Thị Thuý Vi 2011 “Phân tích rủi ro hoạt động tín dụngngắn hạn tại NHNo & PTNT huyện Giồng Riềng” Luận văn tốtnghiệp cử nhân kinh tế, Trường Đại Học Cần Thơ.
Nội dung đã được nghiên cứu: Phân tích rủi ro hoạt động tíndụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT huyện Giồng Riềng theo ngànhkinh tế và theo thành phần kinh tế, để đo lường hiệu quả tín dụng vàđề xuất những biện pháp nhằm đem lại hiệu quả hoạt động tín dụngtrong thời gian tới.
Các nội dung trên được nghiên cứu bằng phương pháp: xử lý sốliệu theo phương pháp thống kê, số bình quân, dùng các tỷ số tài chínhđể phân tích và sử dụng phương pháp so sánh đánh giá số tương đối,số tuyệt đối.
Nét mới trong đề tài “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tạiNHNo & PTNT huyện Giồng Riềng” của em là cụ thể hơn về việcphân tích hiệu quả hoạt đông tín dụng và sử dụng phương pháp diễndịch kết quả đã phân tích được và ma trận SWOT để tìm ra cơ hộithách thức nguy cơ tìm ẩn từ đó đề ra giải pháp.
Võ Thị Như 2006 “Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyệnLai Vung, tỉnh Đồng Tháp” Luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh tế, Trường Đại Học Cần Thơ.
Nội dung đã được nghiên cứu: Phân tích hoạt động tín dụng tạiNHNo & PTNT huyện Lai Vung ,tỉnh Đồng Tháp để đánh giá hoạt độngtín dụng đối với đối tượng nào là hiệu quả nhất và đề xuất giải pháp để
Trang 4nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các đối tượng này.
Các nội dung trên được nghiên cứu bằng phương pháp: trực tiếpthu thập, tổng hợp số liệu, tham khảo tài liệu có liên quan và áp dụngphương pháp so sánh để đánh giá giữa các năm 2003,2004, 2005 thôngqua những chỉ tiêu: phân tích hoạt động huy động vốn, hệ số sử dụngvốn huy động trong cho vay, phân tích hiệu quả cho vay.
Nét mới trong đề tài “Phân tích tình hình hoạt động tín tại NHNo& PTNT huyện Giồng Riềng” của em là tập trung đi sâu vào tình hìnhtín dụng theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế từ đó có thểphân tích đưa ra các nhận xét chính xác hơn, cùng với đó là sử dụngphương pháp diễn dịch kết quả đã phân tích được và ma trận SWOTđể tìm ra cơ hội thách thức nguy cơ tìm ẩn từ đó đề ra giải pháp.
Trang 5PHẦN NỘI DUNGChương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trịdưới hình thức tiền tệ hay hiện vật từ người sở hữu sang người sử dụng với điềukiện thoả thuận giữa hai bên có hoàn trả và có lãi
Tín dụng có nhiều hình thức, trong đó hình thức tín dụng ngân hàng làhình thức phổ biến nhất Đó là hình thức quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa ngânhàng với các tổ chức kinh tế, các đơn vị và các hộ gia đình trong xã hội Mốiquan hệ đó được phát sinh trên cơ sở ngân hàng huy động các nguồn vốn tạmthời nhàn rỗi để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất và đời sống.
1.1.2 Phân loại tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng hoạt động rất đa dạng và phongphú, trong quản lý tín dụng các nhà doanh nghiệp thường sử dụng các tiêu thứcsau để phân loại:
Căn cứ theo thời hạn tín dụng bao gồm ba loại:
Tín dụng ngắn hạn: Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn nhỏhơn hoặc bằng 12 tháng và sử dụng cho vay để bổ sung vốn lưu động.
Tín dụng trung hạn:Tín dụng trung hạn là loại tín dụng có thời hạn trên 1năm đến 5 năm Loại tín dụng này cho vay để mua sắm tài sản cố định, cải tiếnvà đổi mới kỹ thuật công nghệ, xây dựng các công trình nhỏ thời hạn thu hồi vốnnhanh.
Tín dụng dài hạn: Tín dụng dài hạn là loại tín dụng có thời hạn trên 5năm, tín dụng dài hạn được dùng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, mua sắm cácmáy móc thiết bị, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn, thời gian thu hồivốn dài.
Căn cứ vào đối tượng tín dụng bao gồm 2 loại:
Tín dụng vốn lưu động: Tín dụng vốn lưu động là loại tín dụng đượccấp để bổ sung nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho kinh doanh mà các đơn vịthiếu hụt tạm thời.
Tín dụng vốn cố định: Tín dụng vốn cố định là loại tín dụng tham giahình thành tài sản cố định, loại tín dụng này là trung và dài hạn.
Trang 6 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn bao gồm hai 8 loại:
Tín dụng đầu tư: Tín dụng đầu tư là loại tín dụng được cấp cho các nhàdoanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh để tín hành sản xuất và lưu thông bằnghàng hoá.
Tín dụng tiêu dùng: Tín dụng tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng chocác cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiên dùng như: mua phương tiện đi lại, máy mócthiết bị phục vụ cho nhu cầu đời sống hàng ngày…
1.1.3 Bản chất của tín dụng
Tín dụng là một quan hệ giữa người đi vay và người cho vay, giữa họ cómối quan hệ với nhau thông qua vận động giá trị vốn tín dụng được biểu hiệndưới hình thái tiền tệ hoặc hàng hoá Quá trình vận động có thể được khái quátqua 3 giai đoạn:
Giai đoạn phân phối vốn tín dụng dưới hình thức cho vay: ở giai đoạnnày, vốn tiền tệ hoặc giá trị vật tư hàng hoá được chuyển từ người cho vay sangngười đi vay Như vậy, khi cho vay giá trị vốn tín dụng được chuyển sang ngườiđi vay, đây là đặc điểm cơ bản khác với việc mua bán hàng hoá thông thường
Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng: trong quá trình tái sản xuất Sau khinhận được vốn tín dụng, người đi vay được sử dụng giá trị đó để thoả mãn mộtmục đích nhất định Ở giai đoạn này, vốn tín dụng được trực tiếp nếu vay bằnghàng hoá; hoặc vốn vay được sử dụng mua hàng hoá; nếu vay bằng tiền để thoảmãn yêu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của người đi vay Tuy nhiên người đi vaykhông có quyền sở hữu giá trị đó, mà chỉ được quyền sử dụng trong thời giannhất định.
Giai đoạn hoàn trả tín dụng: đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuầnhoàn của tín dụng Sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất đểtrở thành một hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng được người đi vay hoàn trả lại chongười cho vay.
Tín dụng ngân hàng có vai trò cứu cáng sự tồn vong của nền kinh tế.
Trang 7 Góp phần đến việc tăng cường chế độ hạch toán kế toán ở các tổ chứckinh tế, đồng thời tín dụng ngân hàng có vai trò là công cụ tạo điều kiện điều hoàlưu thông tiền tệ.
Trong quá trình phát triển hệ thống tín dụng nước ta, tín dụng ngânhàng tham gia trong kết cấu lưu thông và vốn cố định Thường xuyên đổi mới cảitiến, toàn bộ hoạt động của ngân hàng theo pháp lệnh của ngan hàng nhà nướcViệt Nam và pháp lệnh ngân hàng hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính Nộidung cơ bản của tài chính ngân hàng là đổi mới cơ chế tín dụng, gắn hoạt độngtín dụng với cơ chế thị trường, nội dung đổi mới.
Tín dụng ngân hàng tham gia đầu tư ngắn hạn trung hạn cho tất cả cácđối tượng, cho tất cả các thành phần kinh tế.
Ngân hàng chỉ cho vay khi khách hàng hoạt động kinh doanh có hiệuquả đẩm bảo khả năng tài chính để trả nợ ngân hàng Như vậy không phải bất cứxí nghiệp nào hay cá nhân nào cũng vay được vốn mà ngân hàng chỉ cho vay cóchọn lựa.
Tóm lại, vai trò của tín dụng rất quan trọng đối với việc phát triển kinhtế, phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn, phát triển công nghiệp dịch vụ, đặcbiệt là nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam, góp phần to lớn vào công cuộc côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
1.1.5 Nguyên tắc cho vay
Sử dụng vốn đúng mục đích đã được thoả thoả thuận trong hợp đồng tíndụng khi vay vốn.
Phải hoàn trả nợ gốc và tiền lãi đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng.
1.1.6 Điều kiện cho vay
Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và cóhiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi.
1.1.7 Lãi suất tín dụng
Lãi suất tín dụng (còn gọi là tỷ suất lợi tức) là tỷ lệ phần trăm giữa tổngsố lợi tức thu được trong một thời gian (năm, quý, tháng…) và tổng số vốn bỏ racho vay trong cùng thời gian đó.
Trang 8Lãi suất tín dụng thực chất là giá cả của tín dụng quyền sử dụng vốn Như Marshall nói: “Lãi suất là chỉ giá phải trả cho việc sử dụng vốn trên một thị trường bất kỳ”.
1.1.8 Mức cho vay
Ngân hàng nông nghiệp nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vàonhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản làm bảo đảm, khả năng hoàn trảnợ vay của khách hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng.
Vốn tự có được tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trong kỳhoặc từng lần cho dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Rủi ro về lãi suất: rủi ro gắn liền với sự biến động của lãi suất thị trường.Rủi ro về hối đoái: rủi ro gắn liền với sự biến động của tỷ giá hối đoáitrên thị trường.
Rủi ro về thanh khoản (rủi ro do mất khả năng thanh toán).Rủi ro nguồn vốn.
Rủi ro không thu hồi được các khoản cho vay hay còn gọi là rủi ro tíndụng.
Một số rủi ro khác.
Trong tất cả các rủi ro trên, rủi ro nào cũng liên quan đến hoạt độngcủa ngân hàng nhưng trong đó rủi ro tín dụng là quan trọng nhất vì nghiệp vụ tíndụng là nghiệp vụ gắn liền với hoạt động của ngân hàng thương mại và luônchiếm tỷ trọng lớn trong tổng số đầu tư của ngân hàng.
Trang 9 Số dư từng loại tiền/ Tổng vốn huy động
Đây là chỉ số xác định cơ cấu huy động vốn của ngân hàng Mỗi loại tiềngửi có những yêu cầu khác nhau về chi phí, thanh khoản, kỳ hạn… Do đó, việcxác định cơ cấu vốn huy động sẽ giúp ngân hàng hạn chế rủi ro có thể gặp phải
và tối thiểu hóa chi phí đầu vào cho ngân hàng
1.1.10.2 Chỉ số về hoạt động sử dụng vốn
Dư nợ quá hạn/ Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng.Những Ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng củaNgân hàng này cao
Số dư nợ
Dư nợ/Vốn huy động = x 100% Vốn huy động
Trang 101.1.10.3 Chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
Vòng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng,phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm Nếu số lần vòng quayvốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng quay càng nhanh, luânchuyển liên tục đạt hiệu quả cao Công thức tính:
=
Trang 11TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNHUYỆN GIỒNG RIỀNG
2.1 PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GIỒNGRIỀNG
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT huyện GiồngRiềng
2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên
NHNo & PTNT huyện Giồng Riềng là chi nhánh của NHNo & PTNTViệt Nam hoạt động theo quy chế tổ chức hoạt động kinh doanh của NHNo &PTNT Việt Nam, có trụ sở chính tại Khu vực 3 - 4 thị trấn Giồng Riềng, nơitrung tâm kinh tế chính trị văn hoá xã hội của Huyện Phía Đông giáp tỉnh CầnThơ, phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, phía Nam giáp Huyện Tân Hiệp - Tỉnh KiênGiang, phía Tây giáp huyện Châu Thành – Gò Quao - Kiên Giang là một trong14 đơn vị trực thuộc NHNo & PTNT Kiên Giang.
Với phương châm “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” Dođó, toàn thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Ngân hàng luôn nỗ lực nâng caochất lượng phục vụ khách hàng, tổ chức các khoá huấn luyện nghiệp vụ trong nộibộ Ngân hàng để nâng cao năng lực làm việc cho cán bộ công nhân viên, nghiêncứu cải tiến lề lối tác phong làm việc để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu củakhách hàng Hiện tại Huyện Giồng Riềng có 17 xã và 1 thị trấn.
2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
Thế mạnh kinh tế của huyện vẫn là sản xuất nông nghiệp GDP năm 2001chiếm 8,3% GDP toàn tỉnh Nhiều năm qua, huyện đã triển khai nhiều mô hìnhsản xuất nông nghiệp hiệu quả như: mô hình xen canh lúa - màu - cá ở ấp XẻoMây, Bờ Xáng (xã Thạnh Hoà); mô hình bưởi da xanh ấp Thạnh An (ThạnhLộc); mô hình lúa - màu ở ấp Hoà Phú (Ngọc Hoà); mô hình măng tre, ấp NgọcTân (Ngọc Chúc); mô hình nuôi tôm càng xanh, ấp Kinh Tràm (Hoà An) Năm2007, 100% xã, thị trấn đều xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh tổng hợp vớitổng diện tích 5.850 ha, trong đó có 8 mô hình sản xuất cho thu nhập cao Đặcbiệt, mô hình trồng rau màu trên đất liếp kết hợp nuôi cá cho thu nhập bình quân120 triệu đồng/ha; mô hình xen canh 1 vụ lúa với 2 vụ màu đem lại thu nhập 77,7triệu đồng/ha Ngoài ra, nông dân trên địa bàn huyện còn có nhiều mô hình sảnxuất kết hợp làm dịch vụ khác đem lại hiệu quả cao như: làm dịch vụ máy cày,máy xới, máy suốt, lò sấy, máy gặt đập liên hợp, kinh doanh vật tư nông nghiệp
Trang 12Năm 2007, sản lượng lương thực của huyện đạt trên 151.000 tấn (tăng1,34 lần so với năm 2001); lương thực bình quân đầu người tăng 397kg/khẩu/năm; lúa chất lượng cao từ 55% năm 2001, tăng lên 85% năm 2006 Đốivới kinh tế hộ, nhiều gia đình tập trung ruộng đất, đầu tư trang thiết bị phục vụsản xuất, kết hợp làm dịch vụ; cải tạo lại đồng ruộng, đất vườn, thực hiện môhình sản xuất kinh doanh tổng hợp cho thu nhập khá cao; nhiều hộ gia đình cómức thu nhập từ 50 - 70 triệu đồng/năm.
Do có nguồn nước ngọt từ sông Hậu đổ về, từ những năm 1990 bà connông dân ở Giồng Riềng đã tận dụng diện tích mặt nước dọc các bờ kênh để nuôicá bống tượng đem lại hiệu quả kinh tế cao Những hộ không nằm gần các kênhthì nuôi cá đồng trong ruộng lúa, nhưng hiệu quả kinh tế không cao Năm 2008,
A, xã Hoà Lợi, huyện Giồng Riềng, kết quả bước đầu khác lạc quan
Đây là huyện có đông đồng bào Khmer với tỉ lệ chiếm 18% trên tổng sốdân (năm 2008) Hiện còn nhiều xã chưa có đường ô tô đến được trung tâm Mộtbộ phận khá đông bà con không có đất hoặc thiếu đất canh tác Thực hiện chươngtrình 135 của Chính phủ, những năm qua, huyện đã cung cấp con giống gà, vịt,heo để nuôi và hỗ trợ tiền, gạo để giúp đồng bào khó khăn ổn định cuộc sống.Tuy nhiên, giải pháp này không mang lại hiệu quả lâu dài, bởi phần lớn bà convốn nghèo, cuộc sống thiếu trước hụt sau nên không có tiền mua thức ăn cho giasúc, gia cầm để duy trì và phát triển bầy đàn
Năm 2004, huyện thí điểm hỗ trợ bò giống cho những hộ Khmer nghèo ởxã Bàn Thạch Đây là xã có tới 57% hộ dân tộc Khmer và tỷ lệ hộ nghèo còn tới17,3% Kết quả thu được khác khả quan Người dân địa phương cho biết, nuôi bòkhông tốn kém chi phí thức ăn như các loại vật nuôi khác, mà giá bán trên thịtrường lại cao, nên người chăn nuôi có lãi Con bò thích nghi với điều kiện khíhậu nơi đây và xã có nguồn cỏ tự nhiên khá dồi dào Mặt khác, nuôi bò tận dụngđược lao động nông nhàn cả trong và ngoài độ tuổi lao động nhưng lợi nhuận thuvề cao gấp 4 - 5 lần đồng vốn đầu tư Trước tình hình đó, chi nhánh Ngân hàngChính sách - Xã hội Giồng Riềng đã giải ngân cho mỗi hộ nghèo ở xã Bàn Thạchvay 5 triệu đồng để mua bò sinh sản, nhờ đó nhiều hộ đã thoát được cảnh nghèo
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý
Trang 13 Phòng Kinh Doanh (Tín dụng) : 13 người Phòng Kế toán - Ngân quỹ : 11 người Phòng Hành chính - Bảo vệ : 01 người
2.1.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy
Hình 1: Sơ đồ tổ chức của NHNo & PTNT huyện Giồng Riềng
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụcủa các bộ phận
Ban Giám đốc
Gồm có 3 người Trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của Ngânhàng, tiếp nhận các công văn, chỉ thị và phổ biến cho cán bộ và công nhân viênNgân hàng.
Tổ chức chỉ đạo chủ trương, chính sách hoạt động kinh doanh củaNgân hàng
Ban Giám đốc còn hoạch định chiến lược kinh doanh, ký duyệt các hồsơ vay vốn, tờ trình công văn, đề nghị khen thưởng, kỷ luật hoặc xét đề nghịnâng bậc lương cho cán bộ công nhân viên của mình.
GIÁM ĐỐC
Trang 14khả thi của dự án, các điều kiện vay vốn theo quy định trình lãnh đạo duyệt chovay thường xuyên thu thập thông tin về khách hàng vay vốn, sử dụng vốn, đônđốc thu hồi nợ đến hạn, xử lý nợ xấu.
Tổ chức tình hình phân tích hoạt động kinh doanh hàng năm để tìm ranguyên nhân ưu điểm, những hạn chế, đề ra những giải pháp thực hiện.
Xây dựng kế hoạch nguồn vốn và kế hoạch kinh doanh hàng quý,năm, xây dựng chiến lược nguồn vốn, chiến lược kinh doanh, chiến lược kháchhàng lâu dài.
Thông tin báo cáo, điện báo hàng ngày, tháng, quý và hàng nămPhòng Kế toán - Ngân quỹ
Phòng kế toán – ngân quỹ gồm 11 người
Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, quý (dựa vào kế hoạch kinhdoanh của phòng tín dụng).
Theo dõi ghi chép, bảo quản tài sản của Ngân hàng và khách hàng.Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền gửi, tiền vay.
Làm thủ tục giải ngân theo quy định hoặc người được uỷ quyền, đồngthời tổ chức việc hạch toán các nghiệp vụ cho vay thu nợ, thu lãi và chi tiêu nộibộ
Lưu hồ sơ theo quy định.
Phối hợp chặt chẽ với Phòng tín dụng sao kê, báo nợ, lãi đến hạn đểPhòng tín dụng đôn đốc thu hồi.
Báo cáo quyết toán định kỳ hàng tháng, quý, năm theo chế độ.
Thực hiện công tác kiểm toán, thu chi tiền mặt, ngân phiếu, chế độ bảoquản, vận chuyển, chấp hành chế độ ra vào kho quy định.
Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ, mặc dù kinh doanh dưới hình thức
nào đi chăng nữa thì mục đích cuối cùng vẫn là lợi nhuận và NHNo & PTNT
Trang 15cũng không nằm ngoài mục đích đó Nếu không đơn vị đó sẽ khó tồn tại và việcphá sản, giải thể là điều không thể tránh khỏi Không chỉ riêng các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh chú trọng đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà ngay cảNgân hàng hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ và kinh doanh tiền tệ cũnghoạt động vì mục tiêu này bởi vì lợi nhuận là nguồn lực chủ yếu để hỗ trợ sự tăngtrưởng dài hạn của hầu hết các Ngân hàng nói chung và NHNo nói riêng
Để thấy rõ được kết quả hoạt động của NHNo & PTNT Giồng Riềng hoạtđộng kinh doanh như thế nào, thì chúng ta hãy đi sâu vào từng kết quả được thểhiện qua từng con số, thời gian cụ thể ở bảng số liệu sau:
Bảng 1: Kết quả hoạt động của Ngân hàng qua 3 năm (2009 - 2011)
Qua ba năm, lợi nhuận đạt được của Ngân hàng tương đối cao và ổn định,tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận tăng dần Cụ thể, lợi nhuận năm 2010 đạt11.208 triệu đồng tăng 3.938 triệu đồng tương đương 54,17% so với năm 2009.Sang năm 2011, lợi nhuận đạt 18.246 triệu đồng tăng 62,79% hay 7.038 triệuđồng so với năm 2010.
Đạt được hiệu quả như vậy chính là nhờ sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo vàsự cố gắng, phấn đấu của toàn thể nhân viên chi nhánh Bên cạnh đó còn có sự hỗtrợ của các ngành, các cấp chính quyền địa phương trong việc đánh giá phân loạikhách hàng giúp Ngân hàng đầu tư tín dụng đúng đối tượng qua từng ngành nghềthích hợp, tạo điều kiện đầu tư sản xuất cho nông dân, giúp họ cải thiện mứcsống thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở địa phương.
2.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 2.3.1 Thuận lợi
Được sự chỉ đạo, lãnh đạo và quan tâm của lãnh đạo của Đảng bộ,chính quyền địa phương, sự hỗ trợ các cấp các ngành, các tổ chức đoàn thể xã
Trang 16hội… trong việc chuyển tải vốn tín dụng phục vụ trong các lĩnh vực kinh tế nhấtlà nông dân ở nông thôn để có hướng đầu tư đúng và đạt hiệu quả cao.
Được sự chỉ đạo, lãnh đạo và quan tâm của Chi nhánh NHNo &PTNT tỉnh Kiên Giang.
Tiềm năng kinh tế nông nghiệp đã tồn tại và phát triển qua nhiềunăm, hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn đã tồn tại và phát triển tương đối vữngchắc, sự hỗ trợ quan tâm thường xuyên của cấp uỷ, chính quyền địa phương các
cấp
Tên Ngân hàng là một điểm mạnh giúp chi nhánh luôn đứng vững vàchiếm thị phần khá cao so với các tổ chức tín dụng khác NHNo & PTNT chínhthương hiệu của nó đã nói lên sự gắn bó, gần gũi với người nông dân với ngànhnông nghiệp giúp mối quan hệ giữa Ngân hàng và người dân càng thân thiết tintưởng nhau hơn Đó cũng là điểm mạnh mà các tổ chức khác không có được
Ngân hàng cấp trên đã trang bị hàng được nhanh chóng và chính xác. Có đội ngũ cán bộ nhiệt tình đoàn tương đối đầy đủ các thiết bị, côngnghệ hiện đại, cơ sở hạ tầng giúp giao dịch với khách kết và có nhiều kinhnghiệm, nắm vững điều lệ tín dụng trong quá trình cho vay và quy trình nghiệpvụ được vận hành khá chặt chẽ.
2.3.2 Khó khăn
Là huyện vùng sâu, vùng xa nhìn chung còn nghèo, độc canh cây lúa,trình độ dân trí còn thấp, người dân chưa có thói quen gửi tiền tiết kiệm Nênnguồn vốn huy động tại địa phương còn thấp so với tổng nguồn vốn, tốc độ tăngtrưởng nguồn vốn huy động chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng dư nợ hàng
năm
Khách hàng của Ngân hàng đa số là những hộ sản xuất Nông nghiệpnên việc đầu tư tín dụng còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên việc thu hồivốn còn gặp nhiều khó khăn Những năm gần đây do thời tiết khí hậu khắcnghiệt, khoảng tháng năm, tháng sáu thường có nước mặn xâm nhập vào khoảng1/3 diện tích gieo trồng gây bất lợi cho người sản xuất Giá cả nông sản không ổnđịnh, làm cho người dân lo ngại và không giám mở rộng quy mô sản xuất, đất đaimanh mún.
Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi chưa đáp ứng kịp thờicho nhu cầu người dân, chưa có sự liên kết trong sản xuất chưa tìm được đầu racho tiêu thụ sản phẩm nông sản, nông dân lo ngại nên hạn chế đầu tư để pháttriển sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng.
Trang 17 Nguồn vốn huy động tuy có tăng trưởng khá nhưng tỷ trọng còn thấpđã ảnh hưởng đến khả năng mở rộng tín dụng, thị phần, thị trường của chi nhánh. Việc sử lý tài sản đảm bảo hoặc khởi kiện ra pháp luật đối với nợ quáhạn, nợ khó đòi hiện nay thủ tục hồ sơ pháp lý còn rườm rà, tốn rất nhiều thờigian và công sức nhưng kết quả đem lại chưa cao, đặc biệt việc xử lý tài sản làgiá trị quyền sử dụng đất Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành chưa đồng bộ,việc xử lý thế chấp đang gặp khó khăn do chưa có hội đồng bán đấu giá, việcngười vay vốn tự phát cầm cố đất ruộng trái pháp luật xảy ra khá phổ biến, gâykhó khăn cho việc phát mãi tài sản thế chấp Việc xử phạt hành chính một số địaphương chấp hành chưa nghiêm.
Trên địa bàn huyện có 5 tổ chức tín dụng nên giữa các tổ chức có sựcạnh tranh gay gắt Trong khi đó lãi suất huy động của chi nhánh lại thấp hơn cácđơn vị khác nên nguồn vốn huy động chưa đủ để đáp ứng nhu cầu cho vay hộ sảnxuất.
Tình trạng quá tải công việc đối với cán bộ tín dụng trong khi địa bànhoạt động rộng lớn Vì vậy việc quán xuyến món vay rất khó.
2.4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT HUYỆN GIỒNG RIỀNG
2.4.1 Phân tích tình hình nguồn vốn huy động
Như chúng ta đã biết mức độ quan trọng của nguồn vốn huy động, Ngânhàng muốn kinh doanh có lợi nhuận cao thì vốn huy động phải cao Cho nên vốnhuy động gắn liền với hiệu quả hoạt động Ngân hàng.
Để đánh giá tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT chi nhánh GiồngRiềng như thế nào, thì chúng ta đi sâu phân tích từng con số cụ thể qua từng nămđược thể hiện qua bảng số liệu dưới đây.
Trang 18Bảng 2: Tình hình vốn huy động của Ngân hàng qua 3 năm (2009 – 2011)
ĐVT: Triệu đồng
Trang 19Qua bảng 2 thấy tình hình tổng huy động vốn tăng đều qua các năm Cụthể là năm 2010 tổng vốn huy động là 290.723 triệu đồng, tăng 84.043 triệu đồngso với năm 2009 Tăng mạnh nhất là vào năm 2011, tổng vốn huy động đạt377.706 triệu đồng Nguyên nhân tăng như vậy là do công tác thu hút huy độngvốn từ lượng tiền nhàn rỗi của dân cư, tổ chức kinh tế được phát triển Cụ thể làbằng các chính sách tăng lãi suất tiền gửi hấp dẫn làm cho vốn huy động năm20011 tăng 17.465 triệu đồng, tăng 18,13% so với năm 2010 Còn vốn vayNHCT năm 2010 là 55,23% nhưng đến năm 2011 chỉ còn 35,76% Như bảng 2thì chỉ cho ta thấy một cách tổng thể tăng hay giảm của tổng nguồn vốn huy độngcủa Ngân hàng Những con số đó vẫn chưa nói lên hết được mặt tích cực, pháttriển hay mặt hạn chế của Ngân hàng Cho nên chúng ta phải phân tích tỷ lệ từngkhoản mục trong từng năm để thấy rõ hơn.
Hình 2: Cơ cấu huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm (2009 - 2011)
Qua biểu đồ 2 ta thấy, tổng nguồn vốn huy động Ngân hàng qua 3 năm đềubị ảnh hưởng rất nhiều nguồn vốn huy động điều hòa từ NHCT Cụ thể vốn vayNHCT năm 2009 là 125.230 triệu đồng, chiếm 61%, năm 2010 là 194.400 triệuđồng, chiếm 67%, năm 2011 là 263918 triệu đồng, chiếm 70% trong tổng vốnhuy động của Ngân hàng Đây là hạn chế cho Ngân hàng trong hoạt động kinh
Trang 20doanh, tỷ lệ vay NHCT này quá cao, tỷ lệ thấp nhất là vào năm 2009 cũng đạthơn 50% Nguyên nhân ở đây không phải hoàn toàn là do Ngân hàng vì GiồngRiềng là huyện có tỷ lệ nông dân khá cao, cuộc sống rất khó khăn, lượng tiềnnhàn rỗi thấp, một phần là do khủng hoảng kinh tế đẩy một số mặt hàng lên caovà tâm lý sợ thiếu thốn nên người dân vay tăng cao, và đa phần người dân ở đâykhông có thói quen gửi tiền vào Ngân hàng, nếu có tiền thì họ thường mua vàngđể dự trử ở nhà, nên rất khó cho việc huy động vốn, mà nhu cầu cho vay ngàycàng tăng, cách duy nhất còn lại là Ngân hàng phải vay từ NHCT
Nhìn chung, tình hình huy động nguồn vốn qua 3 năm điều tăng, nhưng không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay, mà phải sử dụng vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên Điều này làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng cần có những biện pháp thích hợp nhằm thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn huy động tại địa phương, có thế thì hoạt động của Ngân hàng mới thật sự có hiệu quả,bởi vì lãi suất vốn vay Ngân hàng cấp trên cao hơn lãi suất vốn huy động tại chỗ.
2.4.2 Phân tích doanh số cho vay của Ngân hàng qua 3 năm (2009 - 2011)
2.4.2.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn
Song song với quá trình huy động vốn là quá trình cho vay, huy động vốnvà cho vay là hoạt động không thể thiếu của bất kỳ một ngân hàng nào Từ nguồnvốn tự có cùng với nguồn vốn huy động và các nguồn vốn khác, Ngân hàng sẽcho vay ra Sau đây là tình hình cho vay của Ngân hàng theo thời hạn:
Bảng 3: Doanh số cho vay theo thời hạn của Ngân hàng qua 3 năm (2009 2011)
Nguồn: Phòng tín dụng NHNo & PTNT
Qua bảng 3 cho ta thấy, doanh số cho vay theo thời hạn qua 3 năm đềutăng Doanh số cho vay năm 2009 là 280.678 triệu đồng, đến năm 2010 đạt353.114 triệu đồng, tăng 72.436 triệu đồng so với năm 2009 với tốc độ tăng28,42%, đến năm 2011 tiếp tục tăng và đạt 383.005 triệu đồng Nguyên nhân tăng
Trang 21cao như vậy là do nhu cầu sử dụng vốn vào nông nghiệp trong dân cư trong địabàn ngày càng tăng do người dân sử dụng vốn vào nông nghiệp ngày càng đadạng, kết hợp nhiều ngành nghề vừa trồng lúa vừa chăn nuôi (heo, cá, trâu, bò…)vừa làm kinh doanh dịch vụ (sấy lúa, say sát lúa…) với qui mô nhỏ phục vụ trênđịa bàn Mặt khác do nhu cầu vốn trung và dài hạn để mua sắm máy móc phục vụsản xuất nông nghiệp sau khi thu hoạch, nhu cầu xây dựng nhà cửa, phương tiệnđi lại cho cán bộ công nhân viên đòi hỏi ngày càng nhiều và rất lớn nên trongnhững năm gần đây chi nhánh NHNo & PTNT huyện Giồng Riềng đã mở rộngcho vay đối với các đối tượng này Nắm bắt nhu cầu đầu tư để vừa mở rộng tăngtrưởng tín dụng vừa đáp vốn cho khách hàng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xãhội
Từ đó, giúp cho Ngân hàng cũng có lợi, khách hàng cũng có lợi, tạo côngăn việc làm cho nhiều lao động…
Doanh số cho vay trung và dài hạn mặt dù chiếm tỷ trọng thấp hơn nhưngcũng tăng đều qua các năm Cụ thể năm 2009 doanh số cho vay thuộc đối tượngnày đạt 70.784 triệu đồng Năm 2010 đạt 75.978 triệu đồng tăng 5.194 triệu đồngso với năm 2009 với tốc độ tăng 7,34% Đến năm 2011 đạt 77.729 triệu đồngtăng 1.751 triệu đồng với tốc độ tăng là 2,30% Nguyên nhân của cho vay trungvà dài hạn tăng đều qua các năm một mặt như đã phân tích ở phần trên, mặt kháclà do người dân ngày càng có xu hướng chuyển dịch mục đích sử dụng vốn từngắn hạn sang trung và dài hạn nhằm chuyển sang cơ giới hóa trong sản xuấtnông nghiệp, người dân sử dụng vốn trung và dài hạn đầu tư cho các phương án,dự án xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, xây dựng bờ kè các tuyến kinh… hoặctrồng tràm với những vùng đất nhiễm phèn nặng…
2.4.2.2 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Nhìn chung, tổng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế đều tăng quacác năm, đặc biệt cho vay cá thể - hsx Cụ thể là năm 2010 đạt 235.640 triệuđồng tăng 52.502 triệu đồng hay 28,67% so với năm 2009, năm 2011 tăng 8,90%so với 2010 Vì trên địa bàn huyện đại đa số là làm lúa hoặc chăn nuôi nên ngườidân nơi đây chỉ vay dưới hình thức cá thể - hsx la nhiều.Bên cạnh đó thi doanhnghiệp cũng từng bước phát triển nên doanh số cho vay qua các năm cũng tănglên rấtcao.
Trang 22Bảng 4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của Ngân hàng qua 3năm (2009 - 2011)
Nguồn: Phòng tín dụng NHN0 & PTNT
2.4.2.3 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Huyện Giồng Riềng có hơn 80% dân số là hộ sản xuất với ngành nghềtruyền thống là trồng trọt và chăn nuôi nên đa số khách hàng của Ngân hàng hoạtđộng trong lĩnh vực kinh doanh ngắn hạn là: trồng trọt, chăn nuôi… Do đặc tínhcủa ngành nông nghiệp có chu kỳ sản xuất ngắn, thường thiếu hụt vốn đầu tư vàomùa vụ và dư thừa vào mùa thu hoạch Vì thế, người dân chỉ biết vay nơi cho vaynặng lãi hoặc không có vốn để đầu tư dẫn đến hiệu quả không cao, mùa màngthất thoát
Nắm được quy luật đó, Ngân hàng đã đầu tư cho vay với mức lãi suất phùhợp Như thế các hộ sản xuất khi có nhu cầu vay vốn với mục đích chính đáng thìsẽ được Ngân hàng hỗ trợ với mức vay vừa phải Cũng như cho vay ngắn hạn,cho vay trung - dài hạn ở các ngành trồng trọt, chăn nuôi và kinh doanh cũng códoanh số rất cao, đặt biệt là cho vay kinh doanh đối với các doanh nghiệp.
Cũng chính từ đó, hoạt động cho vay ở các ngành kinh tế đã phục vụ nhucầu cần thiết về vốn giúp đời sống của nông dân được ổn định nâng mức thunhập cho hộ sản xuất và các doanh nghiệp
Trong hoạt động cho vay theo ngành kinh tế gồm các đối tượng: Trồngtrọt, chăn nuôi, kinh doanh và cho vay khác.
Trang 23Bảng 5: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của Ngân hàng qua 3 năm (2009 - 2011)
ĐVT: Triệu đồng
Trang 24Qua bảng 5 cho ta thấy, doanh số cho vay đối với các thành phần kinh tếtrong Huyện đều tăng như tổng doanh số cho vay năm 2010 tăng 72.436 triệuđồng ( tăng 25,81%) so với năm 2009, năm 2011 tăng 29.891 triệu đồng (tăng8,46%) so với năm 2010, trong đó thì ngành kinh doanh có mức cho vay tăng caonhất như vào năm 2010 tăng 9.033 triệu đồng (tăng 18,84%) so với năm 2009,năm 2011 tăng 10.743 triệu đồng (tăng 18,85%) so với năm 2010, tuy lượng tiềncho vay vào ngành này không cao lắm do nhu cầu thấp vì huyện Giồng Riềngchủ yếu là sản xuất nông nghiệp, ngành kinh doanh thì chưa phát triển nhưng quatừng năm thì tỷ lệ cho vay vào ngành kinh doanh lại tăng rất nhanh Đây cũng làmột trong những biện pháp kinh doanh của Ngân hàng, đó là tạo điều kiện thuậnlợi về vốn cho ngành kinh doanh phát triển hơn thì nguồn vốn huy động củaNgân hàng có thể tăng do thu hút được tiền gởi tiết kiệm, phát triển dịch vụ thanhtoán giữa các doanh nghiệp qua Ngân hàng
Bảng 5 chỉ cho ta thấy được doanh số cho vay theo ngành tăng như thế nàoqua từng năm, để thấy mức độ quan trọng của từng ngành trong một năm như thếnào thì chúng ta phải tiến hành phân tích tỷ lệ từng ngành trong một năm có thayđổi như thế nào.
Hình 3: Cơ cấu doanh số cho vay theo ngàng kinh tế của Ngân hàng qua 3năm (2009 - 2011)
Qua biểu đồ cơ cấu trên ta thấy rằng:
Trang 25 Cho vay trồng trọt: trong cơ cấu doanh số cho vay thì cho vay
ngành trồng trọt luôn chiếm tỷ trọng cao nhất mặc dù trong những năm qua tỷtrọng này có giảm xuống nhưng vẫn đạt hơn 50% Điều này cho thấy ngành trồngtrọt Huyện nhà phát triển hơn các ngành khác rất nhiều Cây trồng chủ yếu củaHuyện là cây lúa, hoa màu và một số nông sản khác như: cam, xoài… Nguyênnhân cho vay trồng trọt luôn chiếm tỷ trọng cao là do phần lớn đất đai trongHuyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong những năm gần đây giálúa tăng cao nên bà con nông dân đầu tư mạnh vào đồng ruộng để tăng năng suất.Mặc khác do thời tiết mà trên đồng ruộng cũng dễ xảy ra nạn cháy rầy, vànglùn… do đó cần phải phòng ngừa trong khi đó giá vật tư nông nghiệp thì ngàycàng tăng cao làm cho chi phí sản xuất tăng lên cộng thêm vào đó là diện tíchmía ngày càng tăng do giá mía đường tăng nhanh, diện tích cây lâu năm năngsuất giảm xuống nên bà con phá bỏ để trồng giống cây trồng mới nên nhu cầuvốn ngắn hạn để sản xuất lúa, mua giống cây trồng là rất lớn.
Cho vay chăn nuôi: tuy rằng trong cơ cấu doanh số cho vay, tỷ
trọng cho vay chăn nuôi chiếm rất ít so với tổng thể Như cho vay chăn nuôi năm2009, 2010 , 2011 chiếm 9% Chiếm tỷ lệ thấp như vậy không phải là ngành chănnuôi ở Huyện kém phát triển mà do chi phí chăn nuôi rất thấp, nhiều gia đình cóthể đủ chi trả cho khoản phí này mà không cần vay thêm Ngân hàng Nhưng ta cóthể thấy ngành chăn nuôi cũng dần được mở rộng quy mô và trở thành thu nhậpchính
Cho vay kinh doanh: Phần lớn là hộ sản xuất kinh doanh cá thể:
nhà máy xay lúa, buôn bán vật tư nông nghiệp, vật tư xây dựng, nơi cung cấp câygiống, vật nuôi, thu mua lúa cung cấp gạo cho thị trường Ta thấy doanh số chovay này tăng rất nhiều qua các năm và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn Năm 2009tỷ trọng cho vay ngành kinh doanh đạt 17% đến năm 2011 thì đạt 18% tăng 1%so với năm 2009, tuy 1% là con số nhỏ nhưng nó có ý nghĩa to lớn đối vớiHuyện, đây là một dấu hiệu phát triển cho vùng đất mà người dân sống chủ yếusống bằng nghề nông Nguyên nhân cho vay kinh doanh ngày càng tăng là do sốdoanh nghiệp trên địa bàn được thành lập ngày càng nhiều nên cần nhiều vốn đểhoạt động, mặt khác do việc làm ăn có hiệu quả của các doanh nghiệp cũ nên họmuốn mở rộng quy mô làm cho nhu cầu vốn tăng cao.
Cho vay khác: Ngoài các đối tượng cho vay trên Ngân hàng còn cho vay
các đối tượng khác như: cho vay tiêu dùng, xây dựng và sửa chửa nhà, muaphương tiện…Tỷ trọng cho vay khác tương đối là ổn định Vì đa phần là chocông viên chức vay ở thời gian trung hạn nên số tiền cho vay ra của Ngân hàng làổn định.