phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn hộ sản xuất kinh doanh tại nhno& ptnt chi nhánh tỉnh kiên giang

72 411 2
phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn hộ sản xuất kinh doanh tại nhno& ptnt chi nhánh tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu trường Đại học Tây Đô, với thời gian thực tập chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Tỉnh Kiên Giang, tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Đề tài hồn thành nhờ công ơn to lớn quý thầy Khoa kế tốn & Tài ngân hàng Ban lãnh đạo cô chú, anh chị ngân hàng hết lịng giúp đỡ tơi thời gian thực tập đơn vị Tôi xin gởi lời cảm ơn đến: - Quý thầy cô Khoa kế tốn & Tài ngân hàng trường Đại học Tây Đô tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học - Đặc biệt Cô Trần Thị Thanh Phương giáo viên nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài - Ban Giám đốc cô chú, anh chị ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp xúc, làm quen với kiến thức thực tế, giúp tơi việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài Cuối tơi xin kính chúc q thầy Ban Giám đốc cô chú, anh chị ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tỉnh Kiên Giang nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành đạt công tác sống Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2011 Sinh viên thực Đỗ Ngọc Anh SVTH: ĐỖ NGỌC ANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu trình bày đề tài chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tỉnh Kiên Giang cung cấp Đề tài không trùng với đề tài thực tập chi nhánh Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực Đỗ Ngọc Anh SVTH: ĐỖ NGỌC ANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “ Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn hộ sản xuất kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Tỉnh Kiên Giang” thực NHNo & PTNT tỉnh Kiên Giang thời gian từ ngày tháng 01 đến ngày tháng 03 năm 2012 Đề tài tập trung phân tích tình hình cho vay ngắn hạn hộ sản xuất kinh doanh ngân hàng từ năm 2009 đến 2011 Phương pháp chủ yếu dùng để phân tích đề tài phương pháp so sánh để thấy tốc độ tăng trưởng số tín dụng xu hướng phát triển số năm tới Phân tích số đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng để tìm nguyên nhân hạn chế hoạt động tín dụng Từ đưa giải pháp giúp cho họạt động tín dụng ngân hàng đạt hiệu cao năm tới Việc phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn hộ sản xuất kinh doanh phân tích theo hướng thời gian Qua phân tích cho thấy ngân hàng hoạt động mang lại lợi nhuận năm qua, ta thấy ngân hàng tập trung cho vay ngành mạnh Tỉnh ngành nông nghiệp, ngành thủy sản đồng thời ngân hàng nỗ lực để đưa ngành nông nghiệp sản xuất kinh doanh ngày phát triển năm tới SVTH: ĐỖ NGỌC ANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Kiên Giang, ngày tháng năm 2011 GIÁM ĐỐC SVTH: ĐỖ NGỌC ANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng SVTH: ĐỖ NGỌC ANH năm 2011 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .1 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.2 Phương pháp phân tích số liệu IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi không gian 4.2 Phạm vi thời gian 4.3 Đối tượng nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG .3 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÍN DỤNG I KHÁI NIỆM TÍN DỤNG II PHÂN LOẠI TÍN DỤNG 2.1 Theo thời hạn tín dụng .3 2.1.1 Ngắn hạn 2.1.2 Trung – dài hạn 2.1.2.1 Tín dụng trung hạn 2.1.2.2 Tín dụng dài hạn 2.2 Theo đối tượng SVTH: ĐỖ NGỌC ANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG 2.2.1 Tín dụng vốn lưu động .4 2.2.2 Tín dụng vốn cố định 2.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng 2.3.1 Tín dụng sản xuất lưu động hàng hóa 2.3.2 Tín dụng tiêu dùng III Quy chế tín dụng 3.1 Nguyên tắc cho vay 3.2 Điều kiện cho vay 3.3 Thời hạn cho vay .5 3.4 Kỳ hạn trả nợ 3.5 Điều chỉnh trả nợ .6 3.6 Gia hạn nợ vay 3.7 Hạn mức cho vay .6 IV VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG 4.1 Xét mặt tích cực .7 4.2 Xét mặt tiêu cực .8 V CHO VAY HỘ SẢN XUẤT .8 5.1 Phương thức cho vay .8 5.1.1 Cho vay lần .8 5.1.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng .8 5.1.3 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng .8 5.1.4 Cho vay theo dự án đầu tư 5.1.5 Cho vay trả góp 5.1.6 Cho vay hợp vốn .9 5.1.7 Cho vay thông qua phát hành sử dụng thẻ tín dụng SVTH: ĐỖ NGỌC ANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG 5.2 Sơ đồ quy trình cho vay VI MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN 6.1 Doanh số cho vay 11 6.2 Doanh số thu nợ .11 6.3 Dư nợ tín dụng .11 6.4 Tỷ lệ doanh số thu nợ 11 6.5 Tỷ lệ dư nợ tín dụng 11 6.6 Nợ hạn/ tổng dư nợ (%) 12 6.7 Vòng quay vốn tín dụng 12 CHƯƠNG 13 THỰC TRẠNG CHO VAY NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NHNo&PTNT TỈNH KIÊN GIANG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT TỈNH KIÊN GIANG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 13 1.2 Vai trò, chức hoạt động, nhiệm vụ NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Kiên Giang 1.3 Lĩnh vực đầu tư chủ yếu 15 1.4 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh Tỉnh Kiên Giang 16 1.5 Nhiệm vụ chức phận 16 1.6 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng qua 03 năm (20092011) II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH KIÊN GIANG 2.1 Cơ cấu nguồn NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang 2.2 Phân tích tình hình cho vay NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang .26 SVTH: ĐỖ NGỌC ANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG 2.3 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất kinh doanh .30 2.3.1 Tình hình cho vay hộ sản xuất kinh doanh 30 2.3.2 Doanh số cho vay theo thời gian 33 2.3.3 Doanh số thu nợ theo thời gian 35 2.3.4 Tình hình dư nợ 37 2.3.5 Tình hình nợ hạn 39 2.4 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn hộ sản xuất kinh doanh qua 03 năm (2009-2011) 2.4.1 Tình hình cho vay ngắn hạn hộ sản xuất .41 2.4.2 Phân tích tình hình thu nợ hộ sản xuất 44 2.4.3 Phân tích tình hình dư nợ hộ sản xuất 46 2.4.4 Phân tích tình hình nợ hạn hộ sản xuất 49 CHƯƠNG 3: 51 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI CHO VAY NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo&PTNT TỈNH KIÊN GIANG I ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT TỈNH KIÊN GIANG II ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ VÀ MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN HSXKD CỦA NHNo&PTNT TỈNH KIÊN GIANG .52 2.1 Hạn chế 52 2.2 Lợi 53 III BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH SVTH: ĐỖ NGỌC ANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG 3.1 Thực trạng tình hình cho vay ngắn hạn HSXKD 54 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 54 3.2.1 Đối với nguồn vốn huy động 54 3.2.2 Đối với công tác cho vay ngắn hạn HSXKD 55 3.2.3 Đối với công tác quản lý xử lý nợ .56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 I KẾT LUẬN 57 II KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tỉnh Kiên Giang 2.2 Đối với quyền địa phương 59 SVTH: ĐỖ NGỌC ANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG 2.4.2 Phân tích tình hình doanh số thu nợ ngắn hạn hộ sản xuất Bảng 10: Tình hình doanh số thu nợ ngắn hạn HSXKD NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang qua năm (2009-2011) ĐVT: Triệu đồng Năm So sánh 2010/2009 Chỉ tiêu 2009 2010 2011/2010 Tuyệt đối(tr đồng) 2011 Tương đối (%) Tuyệt đối(tr đồng) Tương đối (%) Ngắn hạn hộ sản xuất 3.012.453 3.693.271 4.327.926 680.818 22,60 634.655 17,18 Trồng trọt 1.606.723 925.813 1.412.913 -680.910 -42,38 487.100 52,61 Chăn nuôi 529.623 556.512 712.762 26.889 5,08 156.250 28,08 Tiểu thủ công nghiệp 100.927 312.740 425.027 211.813 209,87 112.287 35,90 Cầm cố 295.420 424.250 530.597 128.830 43,61 106.347 25,07 Khác 479.760 546.666 889.198 66.906 13,95 342.532 62,66 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn HSXKD tăng qua năm, cụ thể: năm 2009 3.791.127 triệu đồng sang năm 2010 đạt 4.396.651 triệu đồng tăng 605.524 triệu đồng tương đương tăng 15,97% so với năm 2009, đến năm 2011 tổng doanh số thu nợ 5.206.892 triệu đồng tăng 810.241 triệu đồng tương đương tăng 18,43% so với kỳ năm 2010 Trồng trọt: làm vườn có hiệu nên người đua chuyển sang trồng trọt, chủ yếu trồng lúa hoa màu Nhưng lúc lượng cầu lớn cung làm cho giá hàng hóa tăng lên ngược lại nên SVTH: ĐỖ NGỌC ANH 45 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG doanh số thu nợ ngắn hạn trồng trọt tăng giảm qua năm, cụ thể năm 2009 đạt 1.606.723 triệu đồng chiếm tỷ trọng 53,34% tổng doanh số thu nợ ngắn hạn, sang năm 2010 giảm xuống 925.813 triệu đồng chiếm tỷ trọng 25,07% giảm 680.910 triệu đồng tương đương giảm 42,38% so với năm 2009, đến năm 2011 đạt 1.412.913 triệu đồng chiếm tỷ trọng 32,65% tăng 487.100 triệu đồng tương đương tăng 52,61% so với kỳ năm 2010 Chăn ni: nhìn chung thu nợ ngắn hạn HSXKD ngành chăn nuôi tăng qua năm, cụ thể năm 2009 529.623 triệu đồng chiếm tỷ trọng 17,58% tổng doanh số thu nợ ngắn hạn HSXKD, sang năm 2010 đạt 556.512 triệu đồng chiếm tỷ trọng 15,07% tổng doanh số thu nợ tăng 26.889 triệu đồng tương đương tăng 5,08% so với năm 2009, đến năm 2011 đạt 712.762 triệu đồng chiếm tỷ trọng 16,47% tổng doanh số thu nợ tăng 156.250% tương đương tăng 28,08% so với năm 2010 Tóm lại tình hình thu nợ ngắn hạn HSXKD ngành chăn nuôi đà phát triển qua năm, chứng tỏ tình hình cho vay ngắn hạn HSXKD ngành chăn nuôi mang lại hiệu cho ngân hàng Tiểu thủ cơng nghiệp: lĩnh vực mà hàng hóa làm dễ tiêu thụ nên người vay trả nợ cho ngân hàng, từ làm cho tình hình thu nợ lĩnh vực ngày ổn định tăng cao, cụ thể năm 2009 100.927 triệu đồng, sang năm 2010 đạt 312.740 triệu đồng tăng 211.813 triệu đồng tương đương tăng 209,87% so với năm 2009, đến năm 2011 đạt 425.027 triệu đồng tăng 112.287 triệu đồng tương đương tăng 35,90% so với năm 2010 Nhìn chung, tình hinh thu nợ ngắn hạn HSXKD ngành tiểu thủ công nghiệp tăng không qua năm Câm cố: chiếm tỷ trọng tương đối thấp tổng doanh số thu nợ ngắn hạn HSXKD có xu hướng tăng qua năm, cụ thể năm 2009 295.420 triệu đồng, sang năm 2010 đạt 424.259 triệu đồng tăng 128.830 triệu đồng tương đương tăng 43,61% so với năm 2009, đến năm 2011 đạt 530.597 triệu đồng tăng 106.347 triệu đồng tương đương tăng 25,07% so với kỳ năm 2010 SVTH: ĐỖ NGỌC ANH 46 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG Khác: hoạt động cho vay ngành nghề chủ yếu nêu NHNo&PTNT cịn cho vay phục vụ đời sống cá nhân, cải thiện đời sống cho vay mua sắm thiết bị, đồ dùng gia đình, cầm sổ tiết kiệm,… doanh số thu nợ đối tượng chiếm tỷ lệ tương đối cao tổng doanh số thu nợ ngắn hạn HSXKD Nhìn chung, năm ngành sản xuất kinh doanh có biến động theo chiều hướng tốt có lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, có giúp đỡ phủ nên tình hình ổn định người dân n tâm sản xuất 2.4.3 Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn hộ sản xuất Nguồn dự nợ doanh số đánh giá việc phân bố vốn tín dụng dân có tiêu giao Doanh số cao tốt, đánh giá hoạt động tín dụng theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực SVTH: ĐỖ NGỌC ANH 47 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG Bảng 11: Tình hình dư nợ ngắn hạn HSXKD NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang qua năm (2009-2011) ĐVT: Triệu đồng Năm So sánh 2010/2011 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2011/2010 Tuyệt đối(tr đồng) Tương đối (%) Tuyệt đối(tr đồng) Tương đối(tr đồng) Ngắn hạn hộ sản xuất 2.378.778 2.775.566 3.188.557 396.788 16,68 412.991 14,88 Trồng trọt 1.233.294 1.458.747 1.352.653 225.453 18,28 -106.094 -7,27 Chăn nuôi 306.466 176.494 307.496 -129.972 -42,41 131.002 74,22 Tiểu thủ công nghiệp 378.679 386.930 362.365 8.251 2,18 -24.565 -6,35 Cầm cố 153.340 300.917 520.675 147.477 96,24 219.758 73,03 Khác 306.999 452.478 645.368 145.479 47,39 192.890 42,63 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang) Qua bảng số liệu ta thấy tình hình dư nợ ngắn hạn HSXKD tăng qua năm, cụ thể, dư nợ ngắn hạn năm 2009 đạt 2.378.778 triệu đồng chiếm tỷ trọng 73,94% tổng dư nợ, sang năm 2010 2.775.566 triệu đồng chiếm tỷ trọng 73,30% tổng dư nợ tăng 396.788 triệu đồng tương đương tăng 16,68% so với kỳ năm 2009, đến năm 2011 đạt 3.188.557 triệu đồng chiếm tỷ trọng 75,90% tăng 412.991 triêu đồng tương đương tăng 14,88% so với kỳ năm 2010 Trồng trọt: ngành chiếm tỷ cao tổng dư nợ ngắn hạn HSXKD, tình hình dư nợ ngành tăng cao cụ thể năm 2009 SVTH: ĐỖ NGỌC ANH 48 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG 1.233.294 triệu đồng chiếm tỷ trọng 51,85% tổng dư nợ, sang năm 2010 đạt 1.458.747 triệu đồng chiếm tỷ trọng 52,56% tổng dư nợ ngắn hạn HSXKD tăng 225.453 triệu đồng tương đương tăng 18,28% so với năm 2009, đến năm 2011 đạt 1.452.653 triệu đồng chiếm tỷ 42,42% giảm -106.094 triệu đồng tương đương giảm 7,27% so với kỳ năm 2010 Chăn nuôi: ngành chiếm tỷ tương đối thấp tổng dư nợ nên khơng ảnh hưởng nhiều đến tình hình dư nợ chung Tình hình dư nợ tăng giảm khơng qua năm, cụ thể năm 2009 dự nợ đạt 306.446 triệu đồng, sang năm 2010 giảm xuống 176.494 triệu đồng giảm 129.972 triệu đồng tương đương giảm 42,41 triệu đồng so với năm 2009, đến năm 2011 đạt 307.496 triệu đồng tăng 131.002 triệu đồng tương đương tăng 74,22% so với năm 2010 Tương tự ngành trồng trọt ngành chăn nuôi tăng giảm không qua năm Nguyên nhân năm 2010 dịch bệnh thường xuyên xảy đàn vật nuôi dẫn đến người dân trả nợ vay ngân hàng chậm khả trả nợ Đến năm 2011 kinh tế ổn định dịch bệnh giảm nên bà yên tâm sản xuất chăn nuôi trả nợ hạn cho ngân hàng Tiểu thủ công nghiệp: dư nợ ngành tăng giảm qua năm nhung không đáng kể Tình hình dư nợ ngân hàng thể qua năm 2009 378.679 triệu đồng, sang năm 2010 đạt 38.930 triệu đồng tăng 8.251 triệu đồng tương đương tăng 2,18% so với năm 2009, đến năm 2011 362.365 triệu đồng giảm -24.565 triệu đồng tương đương giảm 6,35% so với kỳ năm 2010 Cầm cố: tăng qua năm, cụ thể năm 2009 153.340 triệu đồng, sang năm 2010 đạt 300.917 triệu đồng tăng 147.477 triệu đồng tương đương tăng 96,24% so với năm 2009, đến năm 2011 đạt 520.675 triệu đồng tăng 219.758 triệu đồng tương đương tăng 73,03% so với kỳ năm 2010 SVTH: ĐỖ NGỌC ANH 49 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG 2.4.4 Phân tích tình hình nợ hạn hộ sản xuất Bảng 12: Tình hình nợ hạn HSXKD NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang qua năm (2009-2011) ĐVT: Triệu đồng Năm So sánh 2010/2009 Chỉ tiêu 2011/2010 2009 2010 2011 Tuyệt đối(tr đồng) Tương đối (%) Tuyệt đối(tr đồng) Tương đối (%) Ngắn hạn hộ sản xuất 16.236 11.852 12.087 -4.384 -27,00 235 1,98 Trồng trọt 6.816 3.817 2.629 -2.999 -44,00 -1.188 -31,121 Chăn nuôi 1.257 722 880 -535 -42,56 158 21,88 Tiểu thủ công nghiệp 490 299 866 -191 -38,98 567 189,63 Cầm cố 1.645 1.597 2.882 -48 -2,92 1.285 80,46 Khác 7.673 7.014 7.712 -659 -8,59 698 9,95 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình nợ xấu ngân hàng tăng giảm qua năm Cụ thể năm 2009 nợ xấu ngắn hạn HSXKD 16.236 triệu đồng chiếm tỷ trọng 39,97% tổng nợ xấu chi nhánh, sang năm 2010 11.852 triệu đồng chiếm tỷ trọng 46,22% tổng nợ hạn giảm 4.384 triệu đồng tương đương giảm 27,00% so với năm 2009, đến năm 2011 12.087 triệu đồng chiếm tỷ trọng 49,10% tăng 235 triệu đồng tương đương tăng 1,98% so với kỳ năm 2010 SVTH: ĐỖ NGỌC ANH 50 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG Trồng trọt: doanh số cho vay cao nên nợ hạn cao có xu hướng giảm qua năm, cụ thể năm 2009 nợ xấu 6.816 triệu đồng chiếm tỷ trọng 41,98% tổng nợ hạn, sang năm 2010 3.817 triệu đồng chiếm tỷ trọng 32,21% tổng nợ hạn, giảm 2.999 triệu đồng tương đương giảm 44,00% so với năm 2009, đến năm 2011 2.629 triệu đồng chiếm tỷ trọng 21,75% giảm 1.188 triệu đồng tương đương giảm 31,12%so với năm 2010 Nguyên nhân tình hình thu nợ tăng giảm qua năm, nợ hạn biến động theo Chăn ni: tình hình nợ xấu ngành chăn nuôi tăng giảm không qua năm, cụ thể năm 2009 1.257 triệu đồng, sang năm 2010 giảm xuống 722 triệu đồng giảm 535 triệu đồng tương đương giảm 42,56% so với năm 2009, đến năm 2011 880 triệu đồng tăng 158 triệu đồng tương đương tăng 21,88% Tiểu thủ cơng nghiệp: nhìn vào bảng số liệu ta thấy nợ hạn ngắn hạn HSXKD ngành tiểu thủ công nghiệp tăng giảm không đồng qua năm, cụ thể năm 2009 490 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3,02% tổng nợ hạn ngắn hạn HSXKD, sang năm 2010 giảm xuống 299 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,52% tổng nơ hạn ngắn hạn HSXKD giảm 191 triệu đồng tương đương giảm 38,98% so với năm 2009, đến năm 2011 tăng lên 866 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,16% tổng nợ xấu, tăng 567 triệu đồng tương đương tăng 189,63% so với năm 2010 Tóm lại nợ q hạn tăng giảm khơng qua năm có phần giảm đáng kể Nợ hạn có nhiều nguyên nhân khách quan hay chủ quan, dù nguyên nhân gây rủi ro Nợ hạn mối quan tâm ngân hàng nói chung Trong quan hệ tín dụng việc phát sinh nợ hạn tránh khỏi, nợ hạn vượt giới hạn cho phép dẫn đến tình trạng khả tốn ngân hàng Tuy nợ hạn ngắn hạn HSXKD có tăng vào năm 2011 so với năm 2010 khơng đáng kể cịn thấp năm 2009 nhiều, chứng tỏ cán tín dụng làm việc có hiệu quả, từ khâu thẩm định đến việc đôn đốc khách hàng trả nợ SVTH: ĐỖ NGỌC ANH 51 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI CHO VAY NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH KIÊN GIANG I Đánh giá chung tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn hộ sản xuất kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh Tỉnh Kiên Giang Đối với công tác huy động vốn: công tác huy động vốn ngân hàng có tăng qua năm chưa cịn thấp khơng đạt mức kế hoạt cấp giao, không đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động kinh doanh ngân hàng Hàng năm ngân hàng phải nhận vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp với chi phí cao ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng cần có sách để tăng nguồn vốn huy động Đối với công tác cho vay ngắn hạn HSXKD: Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số cho vay HSXKD, điều góp phần làm giảm rủi ro cho ngân hàng Doanh số cho vay loại hình sản xuất khách hàng qua năm có tăng giảm không giống nhau, tăng trưởng dư nợ qua năm không cao chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Kiên Giang chi nhánh cấp Trong cấu dư nợ ngắn hạn HSXKD chi nhánh thi ngành tiểu thủ công nghiệp chiếm cao nhất, ngành trồng trọt, chăn nuôi… Vì năm qua thiên tai, dịch bệnh thường xun xảy ra, thêm vào tình hình lạm phát, đồng thời hoạt động dịch vụ hổ trợ nông nghiệp khuyến nông, lâm, ngư nghiệp tiêu thụ sản phẩm chưa triển khai mạnh mẽ dẫn đến nông dân thường gặp rủi ro sức cạnh tranh nơng sản thị trường hàng hóa thấp Nơng dân giảm thu nhập, khó khơng có khả trả nợ làm ảnh hưởng đến công tác thu nợ Ngân hàng Đối với công tác thu hồi nợ ngắn hạn HSXKD Ngân hàng: Tuy Ngân hàng có nhiều cố gắng công tác thu nợ nhằm giảm thiểu nợ xấu năm qua nợ xấu cao SVTH: ĐỖ NGỌC ANH 52 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG Địa bàn cho vay rộng lớn, cán tín dụng phụ trách nhiều vay nên cán tín dụng khơng có thời gian thẩm định đầy đủ, kỹ càng, xác khâu thẩm định quan trọng cơng tác cho vay Thậm chí khơng thẩm định hay đánh giá phương án sản xuất kinh doanh mà phải thẩm định nhiều yếu tố khác như: uy tín, độ tin cậy khách hàng Có nơi cán tín dụng thực cịn chậm làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất khách hàng, đồng thời số lượng cán tín dụng nên khơng có thời gian kiểm tra q trình khách hàng sử dụng vốn, dẫn đến khơng phát khó khăn khách hàng để có biện pháp khắc phục kịp thời Khơng khách hàng kiểm tra việc sử dụng vốn sau cho vay cho biết: phần vốn thực sử dụng mục đích, phần khác sử dụng vào việc mua sắm, tiêu dùng Do đến hạn trả khách hàng khơng có khả tốn cho Ngân hàng Bên cạnh đó, lĩnh vực nơng nghiệp cơng tác tổ chức đồn thể nơng thơn có nơi chưa tích cực, để hỗ trợ nơng dân thơng qua tổ chức nhóm như: chuyển giao tiến kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn, dịch vụ khác hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất, sử dụng vốn vay có hiệu Tổ chức đồn thể Ngân hàng chưa có gắn kết chặt chẽ để quản lý sử dụng vốn vay, nhằm mở rộng sở đảm bảo an toàn vốn vay II Đánh giá lợi số hạn chế hoạt động cho vay ngắn hạn hộ sản xuất kinh doanh NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang Xuất phát từ tình hình thực tế phát sinh NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang từ năm 2009 đến 2011 phân tích chương cho thấy NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang có lợi cần tiếp tục phát huy hạn chế cần phải khắc phục để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động Ngân hang sau: II.1 Hạn chế: Nguồn huy động dư nợ cho vay chưa thực tương xứng với tiềm Tỉnh phát triển Tỉnh Kiên Giang SVTH: ĐỖ NGỌC ANH 53 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG Ngân hàng đặt trung tâm TP Rạch Giá nên thuận lợi cho việc gửi tiền phục vụ sản xuất kinh doanh khách hàng Khách hàng vay vốn phần lớn nông dân, vay nhỏ lẻ, cán tín dụng quản lý nhiều vay, cán tín dụng chưa bám sát vay, chậm trễ việc kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở người vay trả nợ gốc lãi, nợ gia tăng Xử lý nợ vay thiếu lãi cao, nợ q hạn, nợ xử lý rủi ro cịn chậm, kéo dài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh đơn vị Các hình thức huy động vốn chưa nhiều chủ yếu hình thức truyền thống Nơng sản người dân chủ yếu tiêu thụ chỗ, giá bấp bênh biến động theo mùa vụ từ ảnh hưởng trưc tiếp đến q trình thu nợ Ngân hàng 2.2 Lợi thế: Là Ngân hàng thương mại Nhà nước nên có độ an tồn cao, rủi ro Đây yếu tố thu hút khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng Đội ngũ có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, gắn bó nhiều năm với địa bàn hoạt động, nhiệt tình vui vẻ với khách hàng Thường xuyên có cán tham gia học Nghị văn bản, nghiệp vụ chuyên môn để vừa giáo dục tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, vừa nâng cao trình độ chun mơn, nâng cao lực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Bám sát tiêu xác định từ triển khai thực đồng đơn vị, tập thể đồn kết lịng phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ Nguồn vốn huy động tăng trưởng bền vững, ổn định Tăng nguồn vốn có kỳ hạn, góp phần tích cực việc tăng tính chủ động cho vay, đáp ứng đủ vốn kịp thời cho khách hàng, tạo tin tưởng gắn bó lâu dài với khách hàng SVTH: ĐỖ NGỌC ANH 54 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP III GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn hộ sản xuất kinh doanh 3.1 Thực trạng tình hình cho vay ngắn hạn HSXKD Hoạt động chủ yếu Ngân hàng cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng thấp tổng doanh số cho vay, Ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay trung hạn đồng nghĩa với việc gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng Nguyên nhân làm cho hoạt động cho vay trung hạn cịn mức thấp hiệu đem lại cho Ngân hàng chưa cao dân cư địa bàn Tỉnh Kiên Giang chủ yếu hộ sản xuất kinh doanh hẹp, vốn đầu tư chưa cần cao nên chủ yếu họ vay nhỏ lẻ, thời gian ngắn cho phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợ với khả trả nợ họ Đối với tín dụng theo địa bàn cơng tác tín dụng chưa triển khai đồng bộ, chưa mở rộng phạm vi tồn Tỉnh, số Huyện vùng sâu vùng xa có mức tiếp xúc với nguồn vốn hỗ trợ từ phía Ngân hàng thấp Nguyên nhân người dân Huyện thực sản xuất kinh doanh nhỏ, mức độ thủ công, số vốn đầu tư cho lĩnh vực kinh doanh không cần nhiều, họ chủ yếu sống nghề nông dù mức thu nhập thấp đáp ứng đủ chi tiêu cho ngày Vả lại, họ cịn có tâm lý sợ sệt tiền vay Nhà nước Trái lại, Huyện cịn có phận người dân có nhiều ruộng vườn, số tiền thu từ thu hoạch sủ dụng hết mùa thu hoạch nên họ không cần phải vay vốn, chí họ cịn dư giã lại thích cất giữ nhà, mà họ vay gửi tiền Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 3.2.1 Đối với nguồn vốn huy động Nguồn vốn mối quan tâm hàng đầu Ngân hàng Vì để gia tăng doanh số cho vay, để mở rộng phát triển kinh doanh điều Ngân hàng phải có vốn với phương thức “đi vay để ch vay” Tuy nhiên hoạt động huy động vốn Ngân hàng phải gắn liền với chiến lược sử dụng vốn thời kỳ định Huy động vốn nhiều gây trạng thái ứ SVTH: ĐỖ NGỌC ANH 55 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG đọng vốn trường hợp hội đầu tư ngược lại sẻ gây trạng thái thiếu vốn ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh Ngân hàng Qua phân tích tình hình ta thấy vốn huy động chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn Vì cần đẩy mạnh cơng tác huy động vốn chỗ, đa dạng hóa hình thức huy động vốn: tháng, tháng, tháng, tháng, 12 tháng, gửi tiết kiệm bậc thang theo lũy tiến số dư tiền gửi, gửi tiết kiệm đảm bảo giá vàng, gửi tiết kiệm lãi suất tăng theo lãi suất thị trường…chú trọng nguồn vốn có lãi suất thấp như: vốn hàn rỗi hộ sản xuất khá, giàu địa bàn Tỉnh… Vì cần điều tra, khảo sát nhu cầu giao dịch đối tượng nói để phân định rõ khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng, khách hàng truyền thống để tập trung vận động, khuyến khích khách hàng mở sử dụng tài khoản toán, sử dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Ngoài để công tác huy động vốn đạt hiệu nên thành lập tổ huy động vốn nhằm tăng cường điều kiện tiếp cận trực tiếp với khách hàng, tổ chức khen thưởng cho cán có thành tích tốt công tác huy động vốn 3.2.2 Đối với công tác cho vay ngắn hạn HSXKD Công tác cho vay Ngân hàng qua năm đạt thành tựu đáng khích lệ Tuy nhiên Ngân hàng cần phải tiếp phát huy hiệu cơng tác tín dụng sau: - Thực đầy đủ quy trình tín dụng có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế sai sót, hạn chế khả rủi ro nâng cao chất lượng khaonr vay Tai Ngân hàng thương mại hệ thống Ngân hàng Việt Nam, quy trình tín dụng ban hành tương đối chặt chẽ cụ thể hóa theo loại tín dụng Tuy nhiên cần tiết với loại cho vay, loại khách hàng, cần có văn hướng dẫn chi tiết hướng dẫn lập tờ trình, hướng dẫn phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ,… đồng thời phải ngăn chặn việc làm sai, làm không đẩy đủ,… gây hậu xấu - Thẩm định khâu quan trọng để giúp Ngân hàng đưa định đầu tư cách chuẩn xác, từ nâng cao chất lượng khoản vay, hạn chế nợ xấu phát sinh, đảm bảo hiệu tín dụng vững Tuy thuộc vào SVTH: ĐỖ NGỌC ANH 56 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG điều kiện hạn chế địa bàn, loại khách hàng, phương án mà thẩm định phương án cụ thể, cán tín dụng cần vận dụng, xem xét linh hoạt quy định quy trình thẩm định phải tuân thủ đầy đủ chặt chẽ vấn đề thuộc nguyên tắc, tránh thẩm định tùy tiện, sơ sài, khơng xác, từ nâng cao chất lượng hiệu công tác thẩm định, tái thẩm định 3.2.3 Đối với công tác quản lý xử lý nợ Nợ xấu vấn đề làm nhà quản trị Ngân hàng thương mại quan tâm Bắt Ngân hàng thương mại dù có quản lý tài chặt chẽ đến đâu khơng thể triệt tiêu hết nợ xấu, nguy rủi ro tìm ẩn từ nơi, phía Qua phân tích ta thấy nợ xấu chi nhánh tương đối cao mức cho phép Ngân hàng Nhà Nước Tuy nhiên có biện pháp để hạn chế nợ xấu đến mức tối đa Cụ thể Ngân hàng có thể: - Thường xun có sách gửi cán tín dụng đào tạo, huấn luyện để nâng cao trình độ thẩm định ch họ, nhằm hạn chế đến mức tối đa sai phạm cán tín dụng hoạt động phân tích đánh giá khách hàng Đặt biệt thẩm định tư cách khách hàng, điều có ảnh hưởng lớn đến thiện chí hồn trả tiền vay khách hàng - Tạo phối hợp chặt chẽ cán tín dụng với phịng kế tốn để theo dõi tình hình trả nợ gốc lãi khách hàng, đồng thời nắm nợ đến hạn khách hàng mà thong báo, đôn đốc khách hàng trả nợ - Thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt q trình sử dụng vốn khách hàng từ cho vay đến thu nợ, khơng để xảy tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng, từ Ngân hàng nắm bắt khó khăn mà khách hàng gặp phải để có biện pháp tư vấn, hỗ trợ giúp khách hàng vượt khó khăn, đảm bảo trả nợ đến hạn để làm điều đó, lãnh đạo Ngân hàng nên phát động phong trào thi đua khen thưởng cán xuất sắc công tác thu nợ kỷ luật, phê bình cán tín dụng để phát sinh nợ xấu tỷ lệ cao SVTH: ĐỖ NGỌC ANH 57 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG - Ngân hàng nên tiến hành phân loại khách hàng theo khả tài chính, theo đạo đức tín dụng để kịp thời có sách ưu đãi khách hàng đánh giá tốt, tiếp tục thực phương châm “không cho vay khách hàng trễ hạn lãi” - Qua phân tích nợ xấu theo ngành cho thấy, nợ xấu phát sinh nhiều ngành trồng trọt, cần lưu ý cho vay khách hàng Cán tín dụng thường xuyên bám sát diễn biến thị trường, thẩm định kỹ tình hình tài chính, mục đích cho vay vốn khách hàng khâu thu thập thong tin khách hàng trước cho vay, để cấp hạn mức tín dụng thích hợp với nhu cầu kinh doanh khách hàng PHẦN KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Nhìn chung tình hình họat động tín dụng nói chung, cho vay ngắn hạn hộ sản xuất kinh doanh nói riêng ngân hàng ngày nâng cao có hiệu Trong năm qua ngân hàng ln mở rộng cấp tín dụng cho ngành, thành phần kinh tế Tỉnh Bên cạnh ngân hàng ln đẩy mạnh cơng tác huy động vốn mở phòng giao dịch chuyên nhận tiền gửi dân cư tạm thời nhàn rỗi nhằm phục vụ nhu cầu hoạt động tín dụng ngân hàng, để đáp ứng nhu cầu vốn cho ngành, thành phần kinh tế tạm thời thiếu hụt Từ khẳng định vị trí vai trị chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Kiên Giang phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tỉnh Hoạt động ngân hàng chịu chi phối sách phát triển kinh tế Tỉnh nói riêng nước nói chung Cụ thể năm qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ ngân hàng tăng qua năm nằm tầm kiểm soát chi nhánh Trong ngành thủy sản chiếm tỷ trọng lớn doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ ngân hàng Song song với việc tăng trưởng tín dụng chi nhánh ngân hàng ln có sách lựa chọn khách hàng tốt, kiên từ chối cho vay khách hàng không đảm bảo điều kiện vay vốn, khách hàng có mức rủi ro cao SVTH: ĐỖ NGỌC ANH 58 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG Tuy nhiên q trình hoạt động kinh doanh tiền tệ ln có phát sinh nợ xấu, phát sinh nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng Với lượng khách hàng truyền thống ngân hàng hộ sản xuất kinh doanh, hoạt động sản xuất họ phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên II Kiến nghị 2.1 Đối với chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Kiên Giang - Cũng cố phát huy kết đạt thời gian qua lợi nhuận, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ nâng cao công tác huy động vốn - Giao tiêu hoạt động cho phòng giao dịch kết hợp khen thưởng hoàn thành tốt tiêu, đưa mức khen thưởng nhiều hoàn thành vượt mức tiêu Để nhân viên ngân hàng có động lực làm việc tốt hơn, làm tốt điều nâng cao thu nhập cho ngân hàng đồng thời giảm nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng - Cho vay cần đặt chất lượng tín dụng hiệu hoạt động lên hàng đầu, cần lựa chọn khách hàng cho vay - Nâng hạn mức tín dụng để đáp ứng nhu cầu vốn vay cho nông dân phục vụ sản xuất - Tăng cường hỗ trợ cho vay đối ngành thương nghiệp để hỗ trợ cho phát triển chủ chương sách Tỉnh - Ngân hàng cần mở rộng quy mô xây dựng trụ sở lớn mạnh để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - Tăng cường cán tín dụng để phục vụ cho hoạt động ngân hàng tuyển dụng cán có trình độ chun mơn SVTH: ĐỖ NGỌC ANH 59 ... ĐỐI VỚI CHO VAY NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo &PTNT TỈNH KIÊN GIANG I ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHNo &PTNT TỈNH KIÊN GIANG ... hình cho vay ngắn hạn hộ sản xuất kinh doanh NHNo &PTNT Tỉnh Kiên Giang qua 03 năm (2009-2011) 10 Bảng 10: Tình hình doanh số thu nợ ngắn hạn hộ sản xuất kinh doanh NHNo &PTNT Tỉnh Kiên Giang. .. Tình hình dư nợ ngắn hạn hộ sản xuất kinh doanh NHNo &PTNT Tỉnh Kiên Giang qua 03 năm (2009-2011) 12 Bảng 12: Tình hình nợ hạn ngắn hạn hộ sản xuất kinh doanh NHNo &PTNT Tỉnh Kiên Giang qua 03

Ngày đăng: 31/10/2014, 17:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan