ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CAI LẬY – TIỀN GIANG

86 93 0
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CAI LẬY – TIỀN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN BẢO TRUNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CAI LẬY – TIỀN GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN BẢO TRUNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CAI LẬY – TIỀN GIANG Giáo viên hướng dẫn TS PHẠM THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang ” Trần Bảo Trung, sinh viên khóa 34, ngành Quản Trị Kinh Doanh, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ PHẠM THANH BÌNH Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày   tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành lời tri ân sâu sắc đến Cha Mẹ kính yêu, người trải qua khó khăn để ni dưỡng tơi khơn lớn đến ngày hơm Và xin cảm ơn gia đình chỗ dựa vững trưởng thành Tơi xin gởi lời cảm ơn đến Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, q thầy Khoa Kinh Tế tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức suốt gần năm đại học cho hành trang vững để bước vào đời Xin cảm ơn Tùng, cô Lệ, cô chú, anh chị công tác NHNo & PTNT chi nhánh huyện Cai Lậy hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực tập Ngân hàng Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Thanh Bình trực tiếp, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và xin gửi lời cám ơn đến bạn bè thân yêu tôi, người quan tâm, giúp đỡ bên cạnh lúc khó khăn Cuối cùng, tơi xin chúc cho Cha Mẹ, gia đình, q thầy Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM thầy Bình, chú, anh chị công tác NHNo & PTNT chi nhánh huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang người bạn thân yêu lời chúc sức khỏe, vui vẻ thành công sống Chúc cho NHNo & PTNT chi nhánh huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang phát triển vững mạnh Xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011 Trần Bảo Trung   NỘI DUNG TÓM TẮT TRẦN BẢO TRUNG.Tháng 12 năm 2011.“Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn hộ sản xuất ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Cai Lậy – Tiền Giang” Tran Bao Trung December 2011 “ Evaluation of sort-term lending bank household production Agriculture and Rural Development branch Cai Lay district of Tien Giang” Khóa luận nghiên cứu sơ lược hoạt động cho vay ngắn hạn hộ sản xuất chi nhánh sở phân tích tình hình tín dụng thơng qua số liệu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ nợ hạn qua năm từ 2008 – 2010 để làm rõ thực trạng hiệu tín dụng chi nhánh Dựa vào đó, đánh giá hoạt động cho vay thông qua tiêu dư nợ tổng vốn huy động, hệ số thu nợ, nợ xấu tổng dư nợ vịng quay vốn tín dụng Bên cạnh đó, đề tài đánh giá dựa ý kiến khách hàng thông qua bảng câu hỏi khảo sát Từ đó, đưa giải pháp nhằm làm tăng hiệu hoạt động cho vay hộ sản xuất chi nhánh Qua năm 2008-2010, doanh số cho ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số cho vay ngân hàng Cai Lậy vùng đất nơng nghiệp Nhìn chung, hiệu sử dụng vốn ngân hàng tốt, vòng quay vốn tín dụng liên tuc tăng, tỷ lệ nợ xấu giảm cho thấy chất lượng nghiệp vụ tín dụng chi nhánh ngày nâng lên Bên cạnh đó, cơng tác thu nợ ngắn hạn cịn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng thiên tai dịch bệnh tình hình giá thị trường khơng ổn định ảnh hưởng phần đến việc trả nợ người dân Thông qua việc khảo sát khách hàng, cho thấy ngân hàng làm tốt việc giữ chân khách hàng số công tác hoạt động cho vay khách hàng đánh giá cao, nhiên cịn có điểm số khách hàng cảm thấy chưa hài lịng Để đảm bảo cho cơng tác tín dụng, ngân hàng cần có biện pháp nhằm cao chất lượng tín dụng hiệu kinh doanh chi nhánh   MỤC LỤC   Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Cấu trúc khóa luận: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan NHNo & PTNT 2.2 Tổng quan NHNo & PTNT chi nhánh huyện Cai Lậy 2.1.1 Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội huyện Cai Lậy 2.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển NHNo & PTNT Cai Lậy 2.1.3 Cơ cấu tổ chức chức phận 2.1.4 Các hoạt động chi nhánh 2.1.5 Một số quy định sách tín dụng NHNo & PTNT huyện Cai Lậy CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Cơ sở lý luận 13 3.1.1 Khái quát NHTM 13 3.1.2 Tổng quan tín dụng ngân hàng 14 3.1.3 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng 16 3.1.3 Hộ sản xuất vai trị tín dụng ngắn hạn hộ sản xuất 17 3.1.4 Hệ thống tiêu phân tích hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp 19 3.1.5 Hệ thống tiêu đánh giá hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Thu thập liệu sơ cấp thứ cấp 20 3.2.2 So sánh tuyệt đối tương đối 21   v 3.2.3 Thống kê mô tả 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn NHNo & PTNT chi nhánh H.Cai Lậy qua năm 2008 -2010 22 4.1.1 Tình hình kết hoạt động kinh doanh 22 4.1.2 Tình hình huy động vốn 26 4.1.3 Cơ cấu vốn vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế 30 4.2 Doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp 33 4.3 Doanh số thu nợ ngắn hạn hộ sản xuất nơng nghiệp 38 4.4 Tình hình dư nợ ngắn hạn hộ SXNN 40 4.5 Tình hình nợ hạn hộ SXNN 42 4.6 Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn hộ SXNN 43 4.6.1 Đánh giá hoạt đông cho vay ngắn hạn hộ SXNN chi nhánh NHNo&PTNT huyện Cai Lậy 43 4.6.2 Đánh giá thông qua việc khảo sát khách hàng 47 4.7 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn hộ SXNN NHNo & PTNH chi nhánh H.Cai Lậy 59 4.7.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn 59 4.7.2 Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng thẩm định dự án 61 4.7.3 Giải pháp thu nợ hạn, nợ rủi ro xử lý nợ xấu 62 4.7.4 Mở rộng mạng lưới giao dịch, tăng cường sở vật chất 63 4.7.5 Giải pháp đẩy mạnh Marketing 64 4.7.6 Các giải pháp khác 64 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 67 5.2.1 Kiến nghị chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh H.Cai Lậy 68 5.2.2 Kiến nghị NHNo & PTNT tỉnh Tiền Giang 68 5.2.3 Kiến nghị hộ sản xuất địa phương 69 5.2.4 Kiến nghị quan nhà nước ban ngành có liên quan 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC   vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBTD Cán tín dụng CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ HĐBT Hội đồng trưởng KH – KT Khoa học – Kỹ thuật NH Ngân hàng NHNo Ngân hàng nông nghiệp NHNo & PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại SXNN Sản xuất nơng nghiệp TDNH Tín dụng ngân hàng Tr.đ Triệu đồng TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân       vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1.Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh 2008 - 2010 .22 Bảng 4.2 : Tình Hình Nguồn Vốn Ngân Hàng giai đoạn 2008 – 2010 .27 Bảng 4.3: Tình Hình Huy Động Vốn Ngân Hàng Giai Đoạn 2008-2010 28 Bảng 4.4: Cơ Cấu Vốn Vay Ngắn Hạn Theo Thành Phần Kinh Tế 2008-2010 30 Bảng 4.5: DSCV Theo Thời Hạn Ngân Hàng Giai Đoạn 2008 – 2010 33 Bảng 4.6: DSCV Ngắn Hạn Theo Mục Đích Sử Dụng Vốn Hộ SXNN 2008-2010 35 Bảng 4.7: Doanh Số Thu Nợ Ngắn Hạn hộ SXNN 2008 – 2010 38 Bảng 4.8: Tình Hình Dư Nợ Ngắn Hạn Hộ SXNN 2008 – 2010 40 Bảng 4.9: Tình Hình Nợ Quá Hạn Hộ SXNN 2008 – 2010: .42 Bảng 4.10: Chỉ Tiêu Đánh Giá Hoạt Động Cho Vay Hộ SXNN 2008 -2010 44 Bảng 4.11: Chỉ Tiêu Dư Nợ Tổng Vốn Huy Động Hộ SXNN 44 Bảng 4.12: Hệ Số Thu Nợ Hộ SNNN 45 Bảng 4.13: Nợ Xấu Tổng Dư Nợ Hộ SXNN .46 Bảng 4.14: Vịng Quay Vốn Tín Dụng Hộ SXNN 47 Bảng 4.15: Số Lần Vay Vốn Khách Hàng 47 Bảng 4.16: Tỉ Lệ Khách Hàng Biết Đến Ngân Hàng trước Có Nhu Cầu Vay Vốn 48 Bảng 4.17: Nguồn Gốc Khách Hàng Biết Đến Để Vay Vốn Tại Ngân Hàng 49 Bảng 4.18: Đánh Giá Khách Hàng Về Thủ Tục Vay Vốn Tại Ngân Hàng 49 Bảng 4.19: Đánh Giá Khách Hàng Về Phong Cách Của Nhân Viên Ngân Hàng 50   viii Bảng 4.20: Đánh Giá Khách Hàng Về Thái Độ Phục Vụ Của Nhân Viên Ngân Hàng 51 Bảng 4.21: Đánh Giá Khách Hàng Lãi Suất Của Ngân Hàng 52 Bảng 4.22: Đánh Giá Khách Hàng Lượng Tiền Được Vay Tại Ngân Hàng 52 Bảng 4.23: Đánh Giá Khách Hàng Thời Gian Chờ Giải Ngân .53 Bảng 4.24: Sự Hài Lòng Khách Hàng theo Từng Chỉ Mục 54 Bảng 4.25: Mức Độ Khơng Hài Lịng Khách Hàng Theo Từng Chỉ Mục 55 Bảng 4.26: Nhận Xét Của Khách Hàng Phương Thức Thu Hồi Nợ Ngân Hàng 56 Bảng 4.27: Đánh Giá Việc Kiểm Tra Tình Hình Sử Dụng Vốn CBTD 57 Bảng 4.28: Tỷ Lệ Khách Hàng Tiếp Tục Vay Tại Ngân Hàng Có Nhu Cầu 57    ix 4.7 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn hộ SXNN NHNo&PTNH chi nhánh H.Cai Lậy 4.7.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Huy động vốn sử dụng vốn trình song song có mối quan hệ hỗ trợ hoạt động ngân hàng.Khi nguồn vốn huy động tốt việc sử dụng vốn yếu tố quan trọng để mang lại hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Khi nguồn vốn phát phát huy hết tác dụng hoạt động ngân hàng để nâng cao chiến lược sử dụng hiệu nguồn vốn, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng lên với phát triển kinh tế ngân hàng cần cần thực giải pháp sau: a) Nâng hạn mức cho vay Trong thực tế, hạn mức cho vay chịu khống chế nhu cầu vay vốn tài sản chấp để tăng khả thu nợ, đảm bảo an toàn vốn Ngân hàng đầu tư khoảng 70% nhu cầu vay vốn giá tài sản chấp thấp so với giá thị trường Trong hạn mục hộ sản xuất nhu cầu vay ngắn hạn cho chi phí sản xuất cịn có khoản đầu tư cho trung hạn để mua sắm máy móc Vì lý nên nông dân chưa thể mở rộng sản xuất, thực chủ trương chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Do vậy, việc nghiên cứu vần đề nâng hạn mức cho vay giúp người nông dân tạm đủ vốn để đầu tư sản xuất, khuyến khích họ phá độc canh lúa, góp phần chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo phương hướng CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn b) Phối hợp chặt chẽ với quan ban ngành địa phương Ngân hàng phải thường xuyên phối hợp với quan, ban ngành địa phương để đánh giá thực trạng kinh tế huyện ngành nghề khác có thơng tin đáng tin cậy khách hàng vay cư ngụ địa bàn, điều giúp cán tín dụng thẩm định uy tín khách hàng tránh rủi ro liên quan đến vấn đề đạo đức khách hàng Chủ động xây dựng nghị liên dịch với ngành khoa học kỹ thuật trạm thú y, trạm bảo vệ thực vật, trạm khuyến nông, thường xuyên báo cáo, hướng dẫn cho người dân biện pháp phòng trừ sâu bệnh trồng, dịch bệnh vật nuôi, gia súc, gia cầm Chuyển giao khoa học kỹ thuật vào loại trồng, vật nuôi chủ lực huyện Tổ chức ứng dụng thành tựu khoa học,   59 nhân rộng mơ hình trồng, vật ni đạt giá trị kinh tế cao để người nông dân áp dụng có hiệu Nếu thực tốt cơng tác phối hợp với quan ban ngành địa phương giúp người nơng dân vay vốn, sử dụng vốn có hiệu ngân hàng đạt kết cao kinh doanh c) Đa dạng hóa hình thức cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Để mở rộng phạm huy hoạt động tín dụng địa bàn huyện, ngân hàng phải có hình thức cho vay phù hợp với vùng, ngành nghề Cho vay qua tổ chức đoàn thể như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, hội cựu chiến binh Cho vay qua tổ chức kinh tế hợp tác như: Tổ hợp tác chăn nuôi, tổ hợp tác trồng lúa, tổ hợp tác máy giặt, máy cày….Qua nghiên cứu ngân hàng sở, cho vay qua tổ nói chung có nhiều ưu điểm cần nhân rộng, phát triển như: hạn chế khối lượng giao dịch ngân hàng, giảm thủ tục vay người vay, nâng cao ý thức cộng đồng, trách nhiệm trả nợ người vay thông qua quy chế “trách nhiệm liên đới’ thành viên tổ, thời gian cho vay, thu hồi nợ diện rộng ( toàn huyện, toàn xã) theo thời vụ rút ngắn cho vay, trả nợ tập trung Bên cạnh đó, hình thức cho vay tồn nhược điểm cần phải khắc phục, là: tình trạng số tổ trưởng lợi dụng vị trí trách nhiệm để chiếm dụng vốn ngân hàng, tổ viên tổ Tuy nhiên, hình thức này, ưu điểm quan trọng, nhược điểm thứ yếu nhanh chóng khắc phục.Chính cần tập trung mở rộng hình thức cho vay xã trọng điểm huyện Mặt khác, ngân hàng tập trung chủ yếu cho vay hộ nơng dân, mục đích trồng trọt chăn nuôi nên thời hạn vay phải phù hợp với chu kỳ sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đa dạng hóa hình thức cho vay kết hợp với mức lãi suất phù hợp nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn khả trả nợ khách hàng d) Đơn giảm hóa thủ tục hành quy trình xét duyệt cho vay nghiệp vụ cho vay vốn Thủ tục hành quy trình nghiệp vụ ngân hàng phải xây dựng hoàn chỉnh cho phù hợp với đặc thù khu vực nông thôn nông dân Rõ ràng số hộ nông dân trình độ văn hóa cịn thấp, thơng tin liên lạc cịn hạn chế   60 thủ tục vừa đơn giản lại chặt chẽ, quy trình nghiệp vụ đảm bảo an tồn khơng q phiền hà cần thiết, tạo tâm lý thoải mái cho bà nông dân quan hệ vay vốn e) Thực có hiệu tăng đầu tư, hỗ trợ tài hộ sản xuất nơng nghiệp Ngân hàng cần có sách ưu đãi, hỗ trợ cho nơng dân vốn lãi suất ưu đãi để phát triển kinh tế nông nghiệp Tập trung cho vay theo chương trình vào mạnh vùng sinh thái, trước hết tập trung cho vay trồng, giống có giá trị kinh tế, hiệu sản xuất cao Cần có chế cụ thể vế lãi suất cho nông dân vay thấp so với ngành kinh tế khác để nông dân đủ để trang trải chi phí hoạt động bảo vệ giá trị nguồn vốn Bên cạnh việc tiêu thụ nơng sản sau thu hoạch thuận lợi động lực để người nông dân yên tâm sản xuất Do đó, để việc đầu tư sản xuất nơng nghiệp có hiệu ngân hàng thực cho vay khép kín chu trình từ khâu sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu thụ xuất nông nghiệp 4.7.2 Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng thẩm định dự án Ngân hàng cần giúp cho hộ sản xuất xây dựng dự án, phương thức sản xuất Việc xây dựng thẩm định dự án vay vốn khâu quan trọng nhất, định chủ yếu đến hiệu tín dụng Việc xây dựng, thẩm định phải dựa sở định hướng mục tiêu phát triển kinh tế địa phương Xây dựng dự án phát triển theo kinh tế khu vực, theo vùng chuyên canh theo chuyên ngành liên quan đến phát triển nông nghiệp nông thôn Khi xây dựng phương án khả thi cần có bước:  Bước 1: Thông tin tuyên truyền chủ trương sách, quy chế cho vay khách hàng  Bước 2: Điều tra thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, theo định hướng phát triển kinh tế địa phương, để tổng hợp xây dựng dự án, phương án đầu tư  Bước 3: Xây dựng dự án sở có đạo, tham gia quyền cấp theo thẩm quyền ban ngành, tổ chức kinh tế   61 Khi thẩm định dự án vay vốn CBTD phải đặt câu hỏi là: Cho vay? Cho vay làm việc gì? Hiệu cụ thể dự án sao? Các dự án có phù hợp với định hướng phát triển kinh tế địa phương hay khơng? Hiện hay hoạt động tín dụng ngân hàng phải xem xét định hướng lớn cho phát triển cấu trồng vật nuôi đến dự án cụ thể Vấn đề lập thẩm định dự án đảm bảo tính hiệu quả, khả thi cao tiêu chí định đầu tư Căn vào định hướng phát triển kinh tế huyện, chi nhánh ngân hàng phải chủ động xây dựng dự án khả thi nhằm kêu gọi, thu hút nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển Các CBTD phối hợp với UBND xã, phường lập “hồ sơ kinh tế địa phương”, đó:  Khung giá đất UBND huyện quy định  Nêu rõ ngành nghề kinh tế địa phương  Số hộ địa bàn chia theo ngành nghề(sản xuất chuyên canh, chăn nuôi, kiêm ngành nghề khác)  Phân loại hộ vay: trực tiếp qua tổ  Nắm nhu cầu vay vốn hộ gia đình địa bàn, theo ngành nghề, đối tượng, chi phí  Kết hợp với trung tâm khuyến nông, kỹ thuật xây dựng định mức, kỹ thuật làm sở xây dựng xét duyệt dự án vay vốn Nắm định mức kinh tế kỹ thuật cây, con, ngành nghề có đầu tư địa bàn  Nắm bắt chuyển giao công nghệ, kỹ thuật  Tính tốn sản xuất đầu tư  Mơ hình đầu tư hết xây dựng cho cây, chủ yếu, giảm bớt việc thẩm định cho hộ vay đối tượng 4.7.3 Giải pháp thu nợ hạn, nợ rủi ro xử lý nợ xấu a) Đối với nợ đến hạn đến hạn:  Rà soát lại loại nợ trước nợ đến hạn, hạn chế đến mức thấp nợ hạn phát sinh  Tranh thủ hỗ trợ quyền, đồn thể tác động thu nợ   62  Điều chỉnh liệu chương trình IPCAS phương thức trả gốc, lãi với hồ sơ gốc b) Đối với nợ hạn nợ xử lý rủi ro: Rà soát hộ vay sản xuất nơng nghiệp từ phân tích, đánh giá khả thu hồi để áp dụng biện pháp:  Đeo bám với thu cho  Tranh thủ hỗ trợ quyền địa phương tác động thu nợ  Khởi kiện trường hợp cố tình kì kèo, khơng muốn trả nợ  Nhờ quan pháp luật hỗ trợ thu sở hợp đồng có chi trả hoa hồng  Giao tiêu thi đua cho cán tín dụng phấn đấu thu  Lập đoàn thu nợ để hỗ trợ thu nợ khó địa bàn có nợ hạn cao c) Xử lý nợ xấu:  Nợ xấu thu hồi được: Khách hàng có ý muốn trả nợ chưa có khả tài để trả nợ hạn cho ngân hàng Như vậy, CBTD phải tìm cách giúp người vay vượt qua khó khăn gia hạn nợ theo đề nghị khách hàng không vượt thời hạn cho phép nhằm giúp họ thu hồi vốn, có thu nhập để trả nợ cho vay thêm để giúp khách hàng vượt qua khó khăn nợ hạn thiên tai, dịch bệnh  Nợ xấu khó địi: khách hàng thua lỗ, phá sản cố ý khơng muốn trả nợ, có hành vi lừa đảo, sử dụng vốn sai mục đích Ngân hàng sử dụng biện pháp thu hồi nợ khách hàng cố tình khơng trả ngân hàng phải sử dụng biện pháp:  Bắt buộc kê biên phát tài sản chấp, chấm dứt hoàn toàn việc cho vay để thu hồi số nợ  Nếu nợ xấu khơng có nguồn thu buộc ngân hàng phải khởi kiện sang quan pháp luật xử lý cách triệt để có hiệu 4.7.4 Mở rộng mạng lưới giao dịch, tăng cường sở vật chất Ngân hàng nên mở rộng mạng lưới giao dịch xã trọng điểm huyện để tăng cường tiếp cận hộ nông dân cách mở thêm phòng giao dịch để   63 trực tiếp cho vay thu nợ người nông dân giao dịch với ngân hàng thuận lợi, không tốn nhiều thời gian, tiền bạc làm cho tâm lý ngại xa khơng cịn Ngân hàng cần thiết phải cải thiện sở vật chất phục vụ cho yêu cầu công việc, cần sử dụng trang thiết bị tạo thuận lợi giải công việc 4.7.5 Giải pháp đẩy mạnh Marketing Ngân hàng làm tốt công tác quảng cáo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, đài phát thanh, truyền hình… Ngân hàng phải tự giới thiệu với khách hàng Có thể nói cơng tác tun truyền, quảng bá ngân hàng hạn chế Một số phận dân cư chưa hiểu biết đầy đủ ngân hàng, có số người dân hội đủ điều kiện vay vốn họ chưa biết ngại vay vốn ngân hàng, nguồn thông tin mà họ nhận ngân hàng hạn chế Việc tặng quà khuyến thời gian vừa qua tập trung vào đối tượng khách hàng gửi tiền Đối với khách hàng thường xuyên vay vốn với số lượng lớn có uy tín thời gian qua ngân hàng chưa thực quan tâm Trong thời gian tới ngân hàng cần trọng để động viên khích lệ tinh thần làm cho họ cảm thấy gần gũi, thân thiện với ngân hàng Về lâu dài ngân hàng cần trọng đến công tác xã hội tặng nhà tình nghĩa, tình thương, tặng quà cho học sinh nghèo hiếu học, tham gia hoạt động văn hóa – xã hội để vừa góp phần chia sẻ khó khăn với cộng đồng, vừa quảng bá thương hiệu ngân hàng cách rộng rãi 4.7.6 Các giải pháp khác Tiếp tục cố tổ liên danh tiết kiệm vay vốn, có chế độ khen thưởng tổ hoạt động tốt, kiên loại bỏ tổ hoạt động hiệu Phát triển hoạt động dịch vụ, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ toán, dịch vụ ngoại hối số dịch vụ khác có liên quan nhằm phục vụ tốt cho hoạt động tín dụng tăng trưởng ổn định bền vững Thực tốt việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng: Biện pháp nhằm để xử lý kịp thời rủi ro tín dụng xảy ra, đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh ngân hàng diễn bình thường, liên tục Việc trích lập quỹ dự   64 phịng rủi ro tín dụng phải theo tỷ lệ quy định ngân hàng nhà nước đưa vào chi phí, nhiên phải phù hợp với kết hoạt động kinh doanh ngân hàng, không ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Đối với ngân hàng, yếu tố người định lớn đội ngũ nhân viên người tiếp xúc trực tiếp thường xuyên khách hàng, tạo nên phong cách kinh doanh cho ngân hàng Chất luợng đội ngũ nhân định chất lượng hoạt động ngân hàng Phát động thi đua, giao tiêu cụ thể cho cán ngân hàng tăng trưởng dư nợ giảm nợ hạn, thu nợ rủi ro… phân công cán lãnh đạo kiểm tra giám sát chặt chẽ để có biện pháp hỗ trợ cán tín dụng thực đạt hiệu tiêu giao Mỗi cán tín dụng phải quán triệt phương châm “phát triển phải an toàn, an toàn để phát triển”                       65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình hội nhập phát triển kinh tế nay, NHNo & PTNT tổ chức kinh doanh tiến hành hoạt động kinh doanh mong muốn đạt kết cao hay nói xác thu lợi nhuận cao Vì việc nâng cao hoạt động tín dụng mục tiêu hàng đầu hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng tất lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp, thương mại đến dịch vụ Trong tiêu biểu hoạt động nông nghiệp đạt nhiều thành tựu to lớn Với phương châm vay vay, chi nhánh NHNo & PTNT huyện Cai Lậy năm qua đạt nhiều thành tựu đáng kể dự nghiệp phát triển kinh tế huyện nhà, góp phần vào việc thay đổi mặt nơng thôn, nâng cao mức sống người dân khu vực Do sớm xác định phương hướng đầu tư từ đầu nên chất lượng tín dụng chi nhánh ngày tăng lên Cụ thể nguồn vốn huy động có xu hướng tăng lên, lợi nhuận năm sau cao năm trước, tín dụng ngày lành mạnh hóa thể qua việc xử lý thu hồi nợ tồn đọng kịp thời có hiệu Trong năm qua chi nhánh thực chỗ dựa vững cho hộ sản xuất, doanh số cho vay ngày tăng với mục tiêu phát triển chi nhánh ngày nâng cao dư nợ tín dụng đảm bảo khoản vay hạn chế rủi ro đến mức thấp thông qua quy định chung cho vay điều kiện vay vốn chi nhánh Với quy trình đơn giản chặt chẽ tạo điều kiện cho khách hàng đến vay ngày đông, đồng thời làm tăng hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh   66 Chủ trương chi nhánh NHNo & PTNT huyện Cai Lậy mở rộng tín dụng thành phần kinh tế mà chủ yếu hộ sản xuất, chi nhánh xác định đối tượng nông nghiệp, khách hàng nông dân thị trường đầu tư nơng thơn Đây định đắn có hiệu lâu dài, thể dư nợ năm qua chi nhành tăng, công tác thu nợ có chuyển biến tốt, nợ q hạn giảm, vịng quay vốn tín dụng tăng nhanh biểu cho việc sử dụng vốn có hiệu Đạt kết nhờ vào phấn đấu đoàn kết tập thể cán chi nhánh, cố gắng hồn thành tốt cơng tác cho vay thu nợ, quan tâm đạo sâu sắc ban lãnh đạo ngân hàng cấp trên, đồng thời chiến lược kinh doanh ngân hàng ngày có hiệu áp dụng biện pháp phòng ngừa tương đối nên hạn chế phần rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Trong thời gian vừa qua, cho vay hộ sản xuất thể vai trị chức việc sản xuất lương thực người dân mặt số lượng, chất lượng chủng loại ngày tăng, ngày đa dạng phong phú, tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường hàng nông sản, tăng lượng sản xuất nâng cao đời sống nhân dân Chi nhánh không hỗ trợ vốn ngắn hạn để đáp ứng thiếu hụt sản xuất, bên cạnh chi nhánh cho vay tiêu dung, cho vay xuất lao động, cho vay kinh doanh dịch vụ,…nâng cao mức sống cho nhân dân, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi, nhờ mà đời sống người dân khu vực nâng cao, góp phần thay đổi mặt nông thôn Chi nhánh phấn đấu làm theo phương châm “ Agribank mang phồn thịnh đến khách hàng” 5.2 Kiến nghị Trong năm qua, NHNo & PTNT chi nhánh huyện Cai Lậy đạt kết tốt hoạt động tín dụng ngắn hạn hộ sản xuất Tuy nhiên, so với yêu cầu ngày phát triển đất nước nói chung địa bàn huyện Cai Lậy nói riêng, thời gian tới địi hỏi ngân hàng phải có bước phát triển để vừa đảm bảo cạnh tranh với ngân hàng tổ chức tín dụng khác địa bàn, vừa đảm bảo hiệu kinh doanh đơn vị   67 5.2.1 Kiến nghị chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh H.Cai Lậy Ngân hàng cần bám sát chương trình kinh tế - xã hội huyện để mở rộng tăng trưởng tín dụng hiệu Nâng cao cơng tác huy động vốn, tìm hiểu kỹ khách hàng đưa phương pháp huy động thích hợp, cải tiến lề lối làm việc, đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ thơng tin, đại hóa giao dịch ngân hàng, đẩy nhanh tiến độ giao dịch vào mùa vụ, giảm bớt thời gian chờ đợi khách hàng Cán tín dụng phải thường xuyên theo dõi tình hình sử dụng vốn vay hộ sản xuất để thực theo mục đích vay vốn, tránh tình trạng người vay dùng vốn sai mục đích dẫn đến việc trả nợ khơng hạn Hoàn thiện chế quản lý điều hành hợp đồng kinh doanh ngân hàng tạo mối quan hệ cá nhân ngân hàng ngày tốt đẹp.Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng có khả rủi ro lớn loại hình kinh doanh khác nên cần phải có phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng phòng ban, phận ngân hàng Bố trí người việc nhiệm vụ quan trọng cơng tác quản trị ngân hàng Do đó, xếp công việc cho cán bộ, ban lãnh đạo phải dựa lực cán bộ, có nâng cao tính hiệu công việc tạo động lực phấn đấu cho cán Riêng cán tín dụng ngân hàng cần thẩm định cách xác hộ vay vốn, ngân hàng cần thông báo cho hộ vay biết sớm họ có vay vốn hay khơng để họ có biện pháp giải khác để hạn chế nợ xấu ngân hàng phải thơng báo nợ đến hạn cho khách hàng biết trước để khách hàng có kế hoạch trả nợ hạn 5.2.2 Kiến nghị NHNo & PTNT tỉnh Tiền Giang Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Cai Lậy nằm khu vực thiếu vốn, kiến nghị NHNo & PTNT tỉnh xem xét tăng thêm nguồn vốn huy động điều hòa hàng năm cho chi nhánh để chi nhánh chủ động cạnh tranh mở rộng tín dụng Những năm qua vốn tự cân đối chi nhánh tăng lên qua năm số tương đối Thực tế vốn huy động chi nhánh tăng cao nhiều so với số kế hoạch chi nhánh không tăng dư nợ mà phải trả nguồn vốn điều hòa ngân hàng cấp Kiến nghị NHNo & PTNT Tiền Giang cho chi nhánh sử dụng phần vốn tự cân đối tăng thêm để tăng trưởng dư nợ   68 Cho quyền chi nhánh việc lựa chọn khách hàng để áp dụng lãi suất thỏa thuận cho vay Được chi nhánh chủ động tìm kiếm khách hàng, giữ vững khách hàng truyền thống, có đủ sức cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác địa bàn Mặt khác với khách hàng mua nhiều sản phẩm, chi nhánh chủ động bán chéo sản phẩm (bán giá rẻ từ sản phẩm thu lại nhiều từ sản phẩm khác) Cho quyền chi nhánh lựa chọn khách hàng áp dụng cho vay phần khơng có đảm bảo tài sản NHNo & PTNT Tiền Giang mở nhiều lớp học ngắn dài ngày đào tạo nghiệp vụ, kỹ giao tiếp chăm sóc khách hàng cho đội ngũ nhân viên kế tốn cán tín dụng 5.2.3 Kiến nghị hộ sản xuất địa phương Các hộ cần phải nắm bắt thông tin thị trường, giá xây dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể trước vay vốn Cần phải xác định nên trồng gì? Ni cho có hiệu cao Mua loại giống nào? Ở đâu? Cách chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh nào? Các hộ phải ứng dụng tiến KH - KT vào sản xuất kinh doanh, sử dụng đồng vốn có chất lượng tốt Các hộ sử dụng vốn vay mục đích, đầu tư ngành nghề chọn, khơng nên dùng vốn vay tiêu pha lãng phí Thực tế cho thấy có nhiều hộ vay vốn ngân hàng không tiến hành sản xuất mà tiêu tốn thâm số tiền, cuối thiếu vốn đầu tư đẫn đến phương án khơng thực có khơng hiệu Các hộ nghèo cần mạnh dạn vay vốn khắc phục tâm lý không trả nợ vay vốn.Các hộ nên vay với số lượng phù hợp với điều kiện kinh tế khả hồn trả Trước hết sản xuất theo kiểu “lấy ngắn nuôi dài” Các hộ phải có kế hoạch trả nợ vay hạn, sau chu kỳ sản xuất kinh doanh nên hạch toán để xác định lãi, lỗ rút kinh nghiệm cho chu kỳ sản xuất kinh doanh   69 5.2.4 Kiến nghị quan nhà nước ban ngành có liên quan  Cơ quan phủ nhà nước: Sản xuất lĩnh vực nông nghiệp ngành sản xuất vật chất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh….Do nhà nước cần có sách trợ giá, bao tiêu sản phẩm để Ngân hàng mạnh dạn đầu tư cho hộ SXNN tham gia sản xuất tạo cải vật chất cho xã hội Nhà nước ban hành văn đạo quan chức (tài nguyên môi trường, khoa học công nghệ mơi trường …) có trách nhiệm giúp đỡ hộ sản xuất mặt khoa học kĩ thuật, giống trồng, vật nuôi để hộ ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật đại Những giống trồng, vật nuôi lai tạo đưa vào sản xuất nhằm tạo hiệu kinh tế cao Qua giúp đồng vốn người dân quay vịng nhanh Chính phủ cần đạo điều chỉnh định 67/QĐ-ttg theo hướng tiếp tục thuận lợi để mở rộng cho vay khơng có bảo đảm, cải tiến thủ tục đăng kí chấp bảo đảm, mở rộng đối tượng cho vay; tạo điều kiện cho ngân hàng nơng nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp Đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn với lãi suất hợp lý tạo điều kiện cho nông dân đầu tư vào sản xuất nhằm đưa nơng nghiệp nơng thơn nhanh chóng thực cơng nghiệp hóa- đại hóa  Phịng tài nguyên môi trường huyện Cai Lậy: Thực đăng kí chấp nhanh, giải ngày, cán phụ trách việc đăng kí chấp vắng cần phải có người thay Tránh tình trạng khách hàng phải chờ đợi lâu lại nhiều lần  Thi hành án dân huyện Cai Lậy: Cần có phận chuyên trách quan thi hành án, thành lập phòng chuyên nghiệp giúp ngân hàng thương mại hóa việc bán tài sản để thu hồi nợ   70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Bình Minh, 2001 Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Văn Dờn, 1998 Tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam TS Nguyễn Minh Kiều, 2006 Tiền tệ - Ngân Hàng.TP Hồ Chí Minh NXB Thống Kê, Việt Nam Nguyễn Viết Sản, 2006.Nghiệp vụ ngân hàng.Bài giảng khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam GS-TS.Lê Văn Tư TS Nguyễn Quốc Khanh, 2004 Tài quốc tế.TP Hồ Chí Minh.NXB Lao Động – Xã Hội, Việt Nam, 66-88 Báo cáo tổng kết NHNo & PTNT chi nhánh huyện Cai Lậy – Tiền Giang năm 2008, 2009, 2010 Danh sách Website tham khảo : http://www.agribank.com.vn http://vneconomy.vn/ http://www.tiengiang.gov.vn   71 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG Kính chào quý khách! Tôi tên Trần Bảo Trung, sinh viên khoa Kinh Tế - Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Hiện thực đề tài “ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CAI LẬY – TIỀN GIANG” Được giới thiệu NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cai Lậy, cam đoan việc khảo sát nhằm phục vụ cho việc thực đề tài tốt nghiệp khơng dùng cho mục đích khác Rất mong giúp đỡ quý khách Họ tên khách hàng:…………………………………Giới tính:………… .…… Địa liên hệ:…………………………………………Số điện thoại:………………… Câu 1: Ông /Bà vay vốn NHNo&PTNT lần? a Lần b 2-5 lần c Trên lần Câu 2: Trước có nhu cầu vay vốn Ơng/Bà có biết NHNo&PTNT hay khơng? a Có b Khơng Câu 3: Ơng/Bà biết đến NHNo&PTNT để vay vốn từ đâu? ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo Ông/Bà thủ tục vay vốn ngân hàng có phức tạp hay khơng? a Đơn giản b Bình thường c Phức tạp d Rất phức tạp Câu 5: Phong cách phục vụ nhân viên ngân hàng nào? a Rất chuyên nghiệp b Chuyên nghiệp c Bình thường d Không chuyên nghiệp d Rất tệ Câu 6: Thái độ phục vụ/hướng dẫn nhân viên Ngân hàng nào? a.Rất nhiệt tình b Nhiệt tình b Bình thường c Khơng nhiệt tình Câu 7: Theo Ông/Bà lãi suất cho vay ngân hàng nào? 1    a Phù hợp b Chấp nhận c Chưa phù hợp Câu 8: Mức cho vay ngân hàng có đáp ứng nhu cầu vay vốn Ơng/Bà hay khơng? a Có b Khơng Câu 9: Theo Ông/Bà thời gian chờ giải ngân ng ân hàng nhanh hay chậm? a Nhanh b Chấp nhận c Chậm Câu 10: Những điểm Ông/Bà cảm thấy hài lòng vay vốn ngân hàng? (đánh dấu  vào câu trả lời, chọn nhiều câu trả lời) Thủ tục vay vốn Lãi suất cho vay Thời hạn vay Phương thức cho vay Thái độ phục vụ Câu 11: Những điểm Ông/Bà cảm thấy khơng hài lịng vay vốn ngân hàng? (đánh dấu  vào câu trả lời, chọn nhiều câu trả lời) Thủ tục vay vốn Lãi suất cho vay Thời hạn vay Phương thức cho vay Thái độ phục vụ Câu 12: Cán tín dụng có thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn Ông/Bà hay không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c.Thình thoảng d Rất Câu 13: Theo Ơng /Bà phương thức thu hồi nợ ngân hàng nào? a Quá khắc khe d Dễ dàng b Khắc khe c Tạm ổn e Rất dễ dàng Câu 14: Nếu lần sau Ơng Bà có nhu cầu vay vốn có tiếp tục vay NHNo&PTNT hay khơng? a Có b Khơng Câu 15: Ơng/Bà có đề xuất giúp cho Ngân hàng đáp ứng ngày tốt nhu cầu hộ sản xuất hay khơng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chân thành cám ơn Ơng/Bà dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi này.Kính chúc gia đình Ơng/Bà nhiều sức khỏe thành đạt 2    ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN BẢO TRUNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN... Chí Minh xác nhận khóa luận “ Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang ” Trần Bảo Trung, sinh... Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam chi nhánh huyện Cai Lậy, Tiền Giang, gọi tắc Ngân hàng nông nghiệp huyện Cai Lậy Đến năm 1996, Ngân hàng nông nghiệp huyện Cai Lậy lần đổi tên thành Ngân hàng nông

Ngày đăng: 07/03/2018, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan