Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
319,94 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH NGÂN HÀNG BÁO CÁO MÔN THUẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THẤT THU THUẾ Ở VIỆT NAM GVHD: THS. Trần Thị Mơ Lớp: 11DNH2 Nhóm thực hiện : Nhóm 6 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THẤT THU THUẾ Ở VIỆT NAM DANH SÁCH NHÓM: 1. Huỳnh Minh Nguyễn 2. Nguyễn Hửu Duy 3. Trần Khánh Duy 4. Nguyễn Thị Yến Ngọc 5. Huỳnh Thị Kim Phụng 6. Nguyễn Huy Toàn 7. Lưu Bích Trâm 8. Trương Hạnh Thanh Trúc 9. Phan Thị Ngọc Tuyền 10. Hà Ngọc Thúy Vy 11. Hồ Thị Hòa Hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ THUẾ Ở VIỆT NAM 1 1.1. Sơ lược về Thuế 1 Thuế này có tính công bằng hơn thuế gián thu, vì phần đóng góp về thuế thường phù hợp đối với khả năng của từng đối tượng,có tính phân loại đối tượng nộp 3 Thuế trực thu có nhược điểm là hạn chế phần nào sự cố gắng tăng thu nhập của các đối tượng, vì thu nhập và lợi nhuận càng cao thì phải nộp thuế càng nhiều 3 Thuế trực thu do người có thu nhập phải trả một cách trực tiếp và có ý thức cho NN, nên họ cảm nhận ngay được gánh nặng về thuế và có thể dẫn tới những phản ứng từ chối hoặc trốn thuế 3 Việc quản lí thu thuế này phức tạp và chi phí thường cao so với thuế gián thu 3 Thuế này dễ thu hơn thuế trực thu vì tránh được quan hệ trực tiếp giữa người chịu thuế (người tiêu dùng) với cơ quan thu thuế 3 Thuế này dễ điều chỉnh hơn thuế trực thu vì những người chịu thuế thường không cảm nhận đầy đủ gánh nặng của loại thuế này 3 1.2. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế: 4 1.3. Quản lý thuế 5 1.4. Xử lý vi phạm pháp luật về thuế 8 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THẤT THU THUẾ CỦA VIỆT NAM 10 2.1. Thực trạng thất thu thuế của Việt Nam 10 2.2. Nhận diện các hành vi gian lần thuế 15 CHƯƠNG 3. NGUYÊN NHÂN THẤT THU THUẾ Ở VIỆT NAM: 24 3.1. Nguyên nhân chung: 24 3.2. Nguyên nhân cụ thể: 27 Hiện chúng ta đã có một số cơ sở pháp lý, văn bản điều chỉnh hoạt động TMĐT như Luật Công nghệ thông tin, Luật Giao dịch điện tử… tuy nhiên, trên i nhiều lĩnh vực, chính sách quản lý thuế chưa có quy định cụ thể, chưa theo kịp với đà phát triển của loại hình kinh doanh này, chưa chỉ tên được một số dịch vụ ảo nhưng có doanh thu tiền thật thì sẽ xử lý như thế nào (bán hàng thông qua trang blog cá nhân; bán hàng qua trò chơi game; giao hàng, thanh toán tận nơi….)? 27 Vấn đề nữa là do trình độ tin học của cán bộ thanh tra còn hạn chế, không thể tìm được dữ liệu của máy chủ nên rất khó phát hiện sai phạm 27 Khâu quản lý dịch vụ điện tử của nước ta còn lơi lỏng, cơ quan quản lý chưa có biện pháp mạnh để quản lý các máy chủ, các trang mạng cá nhân và các hoạt động phát sinh trên Website. Đây là một sân chơi đang bỏ ngỏ, là nơi các loại tội phạm (không chỉ trong lĩnh vực kinh doanh mà còn ở rất nhiều lĩnh vực khác như chính trị, văn hóa, xã hội,…) đang tung hoành, Nhà nước chưa có đủ lực để kiểm soát hết được 27 Một nguyên nhân nữa là do xã hội của ta vẫn tiêu dùng bằng tiền mặt là chủ yếu, nhiều giao dịch thông qua TMĐT chỉ là khâu đầu tiên của chuỗi bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, khâu thanh toán cuối cùng vẫn dùng tiền mặt. Nhà nước chưa có biện pháp gì để thúc đẩy thanh toán bằng tài khoản, thanh toán qua ngân hàng, chưa có biện pháp hữu hiệu để quản lý thu nhập của người dân 27 Chưa tuyên truyền để người dân nắm rõ quyền hạn và trách nhiệm khi tuân thủ pháp luật trong kinh doanh, thấy rõ việc đóng thuế là ích nước lợi nhà, là góp phần xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng… 28 Tham gia vào hình thức trao đổi này, người tiêu dùng chỉ nhận thấy lợi ích của việc mua bán diễn ra đơn giản, dễ ràng, nhanh chóng, không nhận thức được hết các tác hại của nó như: chất lượng hàng hóa nhiều khi chưa được bảo đảm, khâu hậu mãi yếu, khiếu nại khó thực hiện… 28 Người tiêu dùng cũng không hiểu biết rõ pháp luật, không yêu xuất cầu hóa đơn bán hàng, chỉ cần đặt dịch vụ, nhận hàng, trao tiền là xong, từ đó, cơ quan thuế cũng không có cách nào để có thể biết và kiểm duyệt được hết các hoạt động này 28 ii Doanh nghiệp và người kinh doanh chỉ thấy mối lợi trước mắt: giảm thiểu chi phí và tăng doanh thu đáng kể 28 Không nhận thức được hoặc cố tình không thấy việc vi phạm pháp luật sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất trong nước, tác động không tốt đến công đồng kinh doanh, kéo nhiều người kinh doanh chạy theo phương thức làm ăn có lợi nhuận phi pháp, làm hỏng môi trường kinh doanh bình đẳng, giảm ý thức đóng góp của người dân cho xã hội 28 Tài sản duy nhất 31 Hạ giá chuyển nhượng 31 Chuyển nhượng bắc cầu 32 Các chiêu trò khác 32 CHƯƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THẤT THU THUẾ Ở VIỆT NAM 36 4.1. Nhóm giải pháp chung 36 Để đảm bảo thuế GTGT là thuế tiêu dùng đánh trên bình diện rộng, có tính liên hoàn và trung lập kinh tế cao, luật thuế GTGT cần mạnh dạn thu hẹp diện miễn trừ thuế GTGT theo đó các đối tượng trước đây đang thuộc diện không chịu thuế GTGT sẽ đưa vào diện chịu thuế. 36 Cần giảm số lượng mức thuế suất theo hướng chỉ còn mức 0% và 10%. Hiện tại nước ta đang áp dụng thuế GTGT với 3 mức thuế suất là 0%,5% và 10%, thứ nhất sẽ gây khó khăn cho việc quản lý thuế trong việc áp dụng mức thuế 5% hay 10% vì chỉ cần một thay đổi nhỏ là có thể chuyển từ mức 10% xuống mức 5%, do vậy cơ chế với một mức thuế suất (trừ mức 0%) sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý, thu thuế, góp phần làm giảm chi phí hành thu. Ngoài ra nếu đã đánh thuế thì nên áp dụng thuế như nhau đối với các hàng hóa đảm bảo tính trung lập của thuế GTGT và do đó không bóp méo hành vi và quyết định của người tiêu dùng. 36 Đối tượng chịu thuế GTGT được quy định trong luật là “hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế iii GTGT” thì sẽ không xác định được thời điểm phát sinh nghĩa vụ thuế GTGT vì vậy cần phải nghiên cứu và chỉnh sửa cho hợp lý, ví dụ ” đối tượng chịu thuế GTGT là các hoạt động chuyển giao hàng hóa,dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam”. 36 Trong luật thuế GTGT mới thời điểm tính thuế là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, sử dụng hàng hóa hay hoàn thành dịch vụ là không bao quát vì căn cứ nào để xác định là đã chuyển giao hay bên nhận hàng hóa đã nhận do vậy theo em nên giữ nguyên quy định như trong luật cũ là thời điểm tính thuế là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu,sử dụng hay xuất hóa đơn. 36 Về thuế suất: Việc quy định thuế suất như trong luật hiện nay là không đảm bảo tính cụ thể, tính ổn định của hệ thống pháp luật. Ví dụ trong quy định về thuế suất đối với các doanh nghiệp tiến hành tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí là từ 25% đến 50%.Như đã biết thu từ đầu khí là khoản thu lớn trong tổng thu thuế TNDN nói riêng cũng như trong NSNN nói chung (các khoản thu từ dầu khí chiếm 20% - 25% tổng thu NSNN) Vì vậy việc kiểm soát, điều tiết khoản thu từ dầu khí là cần thiết việc quy định các mức thuế suất khác nhau là phù hợp tuy nhiên trong luật lại không quy định cụ thể vì vậy để tạo sự minh bạch, rõ ràng, tránh sự áp dụng một cách tùy tiện, tạo cơ sở cho việc tính thuế thì luật cần phải xác định rõ tiêu chí cụ thể làm căn cứ tính thuế. 37 Về thuế suất ưu đãi: Trong luật quy định “đối với đự án cần đặc biệt thu hút đầu tư như các dự án có quy mô lớn và công nghệ cao thời gian áp dụng thuế suất có thể dài hơn 10, 15 năm. Có thểthấy là luật chưa quy định thế nào là ”cần đặc biệt thu hút đầu tư”, thế nào là “quy mô vốn lớn”…thời hạn cụ thể là bao lâu, thời hạn tối đa là bao nhiêu năm. Tất cả những quy định không rõ ràng đó có thểđểcho các doanh nghiệp lợi dụng đểmà trốn, lậu thuế. 37 Về việc trích lập quỹ đầu tư khoa học và công nghệ của doanh nghiệp vẫn còn hạn chế.Theo luật nếu doanh nghiệp sử dụng trên 70% quỹ thì không phải nộp vào NSNN phần thuế TNDN tính trên khoản thu nhập đã trích quỹ và phần lãi. Đây cũng là một cơ sở để cho doanh nghiệp lợi dụng do vậy để hạn chế iv tình trạng trốn, lậu thuế bằng cách này thì nhà nước nên quy định chỉ khi nào có dự án thì mới được trích và phải xử phạt thật nặng đối với các trường hợp trích lập quỹ sử dụng không đúng mục đích. 37 4.2. Một số giải pháp cụ thể 40 4.3. Xử lý nhanh, gọn các khoản nợ thuế 46 v LỜI MỞ ĐẦU vi CHƯƠNG 1.KHÁI QUÁT VỀ THUẾ Ở VIỆT NAM 1.1. Sơ lược về Thuế 1.1.1. Khái niệm, vai trò 1.1.1.1. Khái niệm: − Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với NN, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do NN ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế. − Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội do chính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù NN và pháp luật. − Thuế hay thu NSNN là việc NN dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầu của NN. − Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và tài sản huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội. − Đóng thuế vừa là quyền lợi được thực thi trách nhiệm công dân đóng góp cho sự phát triển phồn vinh của đất nước, vừa là nghĩa vụ phải thực hiện của mỗi công dân. 1.1.1.2. Vai trò: − Huy động nguồn lực tài chính, đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho nhà nước. − Pháp luật thuế là công cụ chủ yếu của NN nhằm huy động tập trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào NSNN. − Thuế là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối − Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của NN đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. − Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội. 1.1.2. Đặc điểm, nguyên tắc chung về thuế 1.1.2.1. Đặc điểm − Thuế do cơ quan quyền lực NN cao nhất ban hành. − Thuế là khoản nộp mang tính nghĩa vụ bắt buộc của các pháp nhân và thể nhân đối với NN không mang tính đối giá hoàn trả trực tiếp. − Thuế là công cụ phản ánh quan hệ phân phối lại của cải vật chất dưới hình thức giá trị giữa NN với các chủ thể khác trong xã hội. − Thuế là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN. − Thuế dựa vào thực trạng của nền kinh tế (GDP, chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá sản xuất, thu nhập, lãi suất, ). 1.1.2.2. Nguyên tắc chung Các sắc thuế đều cần thỏa mãn ba nguyên tắc chung sau đây: − Trung lập: sắc thuế không được bóp méo các hoạt động sản xuất, dẫn tới phúc lợi xã hội (tổng hiệu dụng) của nền kinh tế bị giảm đi. − Đơn giản: việc thiết kế sắc thuế và tiến hành trưng thu thuế phải không phức tạp và không tốn kém. − Công bằng: sắc thuế phải đánh cùng một tỷ lệ vào các công dân có điều kiện như nhau. Giữa các công dân có điều kiện khác nhau, thì thuế suất cũng cần khác nhau (vì thông thường người có điều kiện tốt hơn có xu hướng tiêu dùng hàng hóa công cộng nhiều hơn). 1.1.3. Phân loại 1.1.3.1. Các sắc thuế khi phân loại theo phương thức đánh thuế sẽ gồm hai loại là thuế trực thu và thuế gián thu 1.1.3.1.1. Thuế trực thu (Direct tax) Thuế trực thu loại thuế thu trực tiếp vào khoản thu nhập, lợi ích thu được của các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân. Thuế trực thu là loại thuế mà người, hoạt động, tài sản chịu thuế và nộp thuế là một Ví dụ: Thuế TNCN, Thuế TNDN… − Đặc điểm: [...]... chịu thu (người tiêu dùng) với cơ quan thu thuế • Thu này dễ điều chỉnh hơn thu trực thu vì những người chịu thu thường không cảm nhận đầy đủ gánh nặng của loại thu này 1.1.3.2 Phân loại theo cơ sở tính thu : − Thu thu nhập: cơ sở đánh thu là thu nhập kiếm được − Thu tiêu dùng: cơ sở đánh thu là giá hàng hoá được tiêu thụ − Thu tài sản: cơ sở đánh thu là giá trị tài sản của các thể nhân, pháp. .. soát việc kê khai thu , hoàn thu , miễn, giảm thu , nộp thu , quyết toán thu và chấp hành chính sách, pháp luật thu đối với các tổ chức và các cá nhân nộp thu nội bộ cơ quan thu và các tổ chức, cá nhân được uỷ nhiệm thu thuế Sau đây là những nội dung chính của Quản lý thu hiện hành tại Việt Nam 1.3.2 Khái niệm và mục tiêu quản lý thu 1.3.2.1 Khái niệm Quản lý thu là những biện pháp nghiệp vụ do... người nộp thu chưa nhận thức đúng về thu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng thất thu thuế và gian lận thu Ba là, cả cơ quan thu và đối tượng nộp thu phải tôn trọng pháp luật về thu nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung 1.4 Xử lý vi phạm pháp luật về thu Hành vi vi phạm trong lĩnh vực thu là hành vi do tổ chức, cá nhân vi phạm những quy định của các luật thu , pháp lệnh về thu , những... dùng .Thu gián thu là thu mà người chịu thu và người nộp thu không cùng là một Chẳng hạn, chính phủ đánh thu vào công ty (công ty nộp thu ) và công ty lại chuyển thu này vào chi phí tính vào giá hàng hóa và dịch vụ, do vậy đối tượng chịu thu là người tiêu dùng cuối cùng Ví dụ: Thu GTGT, Thu tiêu thụ đặc biệt, Thu xuất nhập khẩu − Đặc điểm: • Thu này dễ thu hơn thu trực thu vì tránh được quan... chính của từng loại thu và để phân biệt với những loại thu khác Thường đặt tên sắc thu theo đối tượng đánh thu (TNDN, TNCN ), theo từng mặt hàng (thu rượu, thu thu c lá…) hoặc theo nội dung (thu tiêu thụ đặc biệt, thu xuất khẩu, thu nhập khẩu…) 1.2.2 Đối tượng nộp thu Là cá nhân hoặc pháp nhân có đối tượng tính thu , có trách nhiệm phải nộp − Người nộp thu : người đem tiền thu nộp cho cơ quan... về thu và có thể dẫn tới những phản ứng từ chối hoặc trốn thu • Việc quản lí thu thuế này phức tạp và chi phí thường cao so với thu gián thu 1.1.3.1.2 Thu gián thu (Indirect tax) Thu gian thu là loại thu được cộng vào giá, là một bộ phận cấu thành của giá cả hàng hoá .Thu gián thu là hình thức thu gián tiếp qua một đơn vị trung gian (thường là các DN) để đánh vào người tiêu dùng .Thu gián thu. .. NSNN, công tác thu trên địa bàn; phối hợp với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn để thực hiện nhiệm vụ được giao − Tổ chức thực hiện các biện pháp thu thuế đối với các tổ chức, các nhân do Chi cục thu trực tiếp quản lý: tính thu , lập sổ thu , thông báo thu , phát hành các lệnh thu thuế, và thu khác theo lênh của pháp luật thu ; đôn đốc các tổ chức, cá nhân nộp thu đầy đủ kịp thời vào kho bạc − Thanh... xuất và nhập trở lại mà lưu hành trong nội địa gây thất thu số tiền thu rất lớn cho Nhà nước Ngoài ra, nhiều chủ hàng lợi dụng quy định chuyển cửa khẩu để gian lận thu ; lợi dụng chính sách ân hạn thu để nợ thu sau đó tẩu tán bán hàng và bỏ trốn khỏi trụ sở kinh doanh mà không làm thủ tục giải thể DN để tránh thực hiện nghĩa vụ nộp thu CHƯƠNG 3.NGUYÊN NHÂN THẤT THU THUẾ Ở VIỆT NAM: 3.1 Nguyên nhân. .. Người chịu thu : người có thu nhập bị thu điều tiết 1.2.3 Đối tượng chịu thu Là những căn cứ để xác định số tiền thu phải nộp, là cơ sở tính thu được thể hiện dưới dạng tiền tệ Về cơ bản có 3 đối tượng tính thu : − Giá trị hàng hóa, dịch vụ − Giá trị tài sản − Thu nhập của DN hoặc cá nhân 1.2.4 Thu suất: Thu suất là linh hồn của 1 sắc thu − Thu suất tuyệt đối: là mức thu suất tính − Thu suất... dự toán thu thuế hằng năm theo quy định của Luật NSNN − Hướng dẫn, chỉ đạo cấp dưới tổ chức thu thuế và thu khác trên địa bàn và đảm bảo thu đủ, thu kịp thời vào NSNN − Tổ chức thanh tra, kiểm tra, kiểm soát bộ máy thu thuế và các đổi tượng nộp thu ; xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật Chức năng, nhiệm vụ của Cục thu : Ở cấp tỉnh, thành phố, đặc khu trực thu c Trung ương và Cục thu Cục thu là . TRẠNG THẤT THU THUẾ CỦA VIỆT NAM 10 2.1. Thực trạng thất thu thuế của Việt Nam 10 2.2. Nhận diện các hành vi gian lần thu 15 CHƯƠNG 3. NGUYÊN NHÂN THẤT THU THUẾ Ở VIỆT NAM: 24 3.1. Nguyên nhân chung:. NGÀNH NGÂN HÀNG BÁO CÁO MÔN THU ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THẤT THU THUẾ Ở VIỆT NAM GVHD: THS. Trần Thị Mơ Lớp: 11DNH2 Nhóm thực hiện : Nhóm 6 Thành phố. phương thức đánh thu sẽ gồm hai loại là thu trực thu và thu gián thu 1.1.3.1.1. Thu trực thu (Direct tax) Thu trực thu loại thu thu trực tiếp vào khoản thu nhập, lợi ích thu được của các