khbm sinh 6 giảm tải có kỉ nàng 2012

41 239 0
khbm sinh 6 giảm tải có kỉ nàng 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trường THCS Phú Mỹ Kế hoạch bộ môn sinh 6 TUẦN TRỌNG TÂM CHƯƠNG TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC BÀI TẬP 01 MỞ ĐẦU SINH HỌC - Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng. - Nêu được những đặc điểm chú yếu của cơ thể sống : trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng. - Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng. - Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng 01 02 Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG Bài 2 : NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống : trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng. Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của chúng. Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng. Nêu được 1 số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của chúng. - Biết được 4 nhóm sinh vật chính : động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dầu hiệu từ một số đối tượng. - Vận dụng kiến thức đã học cho được những ví dụ để phân biệt được vật sống và vật không sống. Vận dụng các kiến thức đã học biết tìm cách sử dụng hợp lí các loài sinh vật để phục vụ đời sống con người. *Kỹ năng sống bài 1: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin để nhận dạng được vật - Trực quan. - So sánh. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Bảng trang 6 SGK. - Bảng trang 7 SGK. - Bảng phụ có câu hỏi củng cố. Bài 1, 2 trang 6 SGK. - Bài 1, 2, 3 trang 9 SGK. Giáo viên: Võ Thị Thanh Bán 1 2 Trường THCS Phú Mỹ Kế hoạch bộ môn sinh 6 02 phong phú của chúng. - Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng. - Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa. - Phân biệt cây một năm và cây lâu năm. - Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa. sống và vật không sống, kỹ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận, kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân. 03 Bài 3 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT - Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng. - Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc bảo vệ sự đa dạng của thực vật bằng những hành động cụ thể. - Trực quan. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Tranh vẽ thể hiện một vài động vật và cây cối khác nhau có trong thiên nhiên. - Tranh vẽ hình 3.1. Một ruộng lúa” ; hình 3.2 “Một khu rừng (rừng nhiệt đới)” ; hình 3.3. “Một hồ sen” ; hình 3.4 “ Sa mạc ” trang 10 sách giáo khoa. - 2 Bảng phụ trang 11,12 sách giáo khoa. - 1 bảng phụ trang 20 sách giáo viên. Bài 1, 2, 3 và bài tập trang 12 SGK. 02 04 Bài 4 : CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? - Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa dựa trên đặc điểm của cơ quan sinh sản. - Nêu các ví dụ về cây có hoa và cây không có hoa. - Phân biệt cây một năm và cây lâu năm. *Kỹ năng sống: Kỹ năng giải - Trực quan - So sánh. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Tranh vẽ phóng to hình 4.1 “ Các cơ quan của cây cải”, hình 2 “ Một số cây có hoa, cây không có hoa” trang 13, 14 SGK. - 2 bảng trang 13 SGK. Bài 1, 2, 2 và bài tập trang 15 SGK. Giáo viên: Võ Thị Thanh Bán 2 3 Trường THCS Phú Mỹ Kế hoạch bộ môn sinh 6 03 quyết vấn đề để trả lời câu hỏi: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?, kỹ năng tìm kiếm và xữ lý thông tin về cây có hoa và cây không có hoa. Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm, kỹ năng tự tin trong trình bày, kỷ năng hợp tác trong giải quyết vấn đề. Chương I TẾ BÀO THỰC VẬT - Kể các bộ phận cấu tạp của tế bào thực vật. - Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật. - Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật. - Biết sự dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật. 05 Bài 5 : KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG - Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. - Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi quan sát tế bào thực vật. - Vận dụng kiến thức đã học để quan sát vật mẫu và biết cách giữ gìn, bảo vệ chúng. - Trực quan - Nhận biết. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm - Tranh vẽ phóng to hình 5.1 “ Kính lúp”, hình 5.2 “ Tư thế quan sát vật mẫu bằng kính lúp” , hình 5.3 “ Kính hiển vi” trang 17, 18 SGK. - 13 kính lúp, 1 kính hiển vi. - Vật mẫu : Một vài cành cây, một vài bông hoa. Bài 1, 2 trang 19 SGK. 03 Bài 6 : QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT - Biết làm một tiêu bản hiển vi tạm thời tế bào thực vật (tế bào biểu bì vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín). - Biết sử dụng kính hiển vi. - Tập vẽ tế bào đã quan sát được. *Kỹ năng sống: Kỹ năng hợp tác và chia sẻ thông tin trong hoạt động làm tiêu bản, quan sát tế bào, kỹ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công - Trực quan. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thực hành - Thảo luận nhóm - Tranh vẽ phóng to hình 6.1 “ Các bước tiến hành”, hình 6.2 “ Củ hành và tế bào biểu bì vảy hành” , hình 6.3 “ Quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua” trang 21, 22 SGK. - 4 kính hiển vi. Bài 1, 2 trang 22 SGK. Giáo viên: Võ Thị Thanh Bán 3 4 Trường THCS Phú Mỹ Kế hoạch bộ môn sinh 6 04 - Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính lúp và kính hiển vi. - Thực hạnh : quan sát tế bào biểu bì lá hành, tế bào cà chua. - Vẽ tế bào quan sát được. trong hoạt động nhóm, kỹ năng quản lý thời gian trong quan sát tế bào thực vật và trình bày kết quả quan sát - Bản kính, lá kính. - Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt. - Giấy hút nước. - Kim nhọn, kim mũi mác. - Vật mẫu : củ hành tươi, quả cà chua chín. 07 Bài 7 : CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT - Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật. - Những thành phần cấu tạo chủ yếu từ tế bào. - Nêu được hái niệm về mô, kể tên được các mô chính của tế bào thực vật. - Trực quan. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thực hành - Thảo luận nhóm - Tranh phóng to hình 7.1 “ Lát cắt ngang một phần rễ cây” ; hình 7.2 “Lát cắt ngang một phần thân cây” ; hình 7.3 “ Lát cắt ngang một phần lá cây ” ; hình 7.4 “Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật ” hình 7.5 “Một số loại mô thực vật (mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ)” trang 23, 24,25 SGK. - Bảng phụ có nội dung bảng trang 24 SGK. Bài 1, 2, 3 trang 25 SGK. 08 Bài 8 : - Nêu sơ lược sự lớn lên và - Trực quan. - Tranh phóng to Bài 1, 2 Giáo viên: Võ Thị Thanh Bán 4 5 Trường THCS Phú Mỹ Kế hoạch bộ môn sinh 6 04 05 SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật. - Hiểu được ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia. - Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế về sự lớn lên của tế bào → sự lớn lên của cơ thể thực vật. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm H.8.1 Sơ đồ sự lớn lên của tế bào; H.8.2. Sơ đồ sự phân chia tế bào trang 27 sách giáo khoa. - Bảng phụ có nội dung bảng trang 24 SGK. trang 28 SGK. Chương II RỄ - Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây. - Phân biệt được : rễ cọc và rễ chùm. - Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền. - Trình bày được cấu tạo của rễ (giới hạn ở miền hút). - Trình bày được vai trò của lông hút, 09 Bài 9 : CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ - Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây. - Phân biệt được rễ cọc và rễ chùm. - Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền. *Kỹ năng sống: Kỷ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp, kỷ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng khi thảo luận về cách chia cây thành hai nhóm căn cứ vào cấu tạo của rễ. - Trực quan. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm - Một số cây có rễ như cây cải, cây bưởi, cây nhãn, cây hành, cây lúa. - Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 trang 29 sách giáo khoa. - Bảng phụ có nội dung bài tập điền từ trang 29 SGK. - Mô hình cấu tạo các miền của rễ. - Miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ. - Bảng phụ có nội dung bảng trang 30 SGK. Bài 1, 2 trang 31 SGK. 10 Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN - Liệt kê được cấu tạo của rễ (giới hạn ở miền hút). - Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và - Trực quan. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận - Tranh phóng to hình 10.1 “ Lát cắt ngang qua miền hút của rễ cây” , Bài 1, 2, 3 và bài trang 33 SGK. Giáo viên: Võ Thị Thanh Bán 5 6 Trường THCS Phú Mỹ Kế hoạch bộ môn sinh 6 05 06 cơ chế hút nước và chất khoáng. - Phân biệt được các lại rễ biến dạng và chức năng của chúng. HÚT CỦA RỄ chất khoáng. - Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng liên quan đến rễ cây. *Kỹ năng sống: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, so sánh hình dạng ngoài của các loại rễ với nhau; các miền của rễ và chức năng của chúng nhóm 10.2 “ Tế bào lông hút” trang 32 SGK, hình 7.4 “ Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật” trang 24 SGK. - Bảng phụ có nội dung bảng trang 32 SGK. 11 Bài 11: THỰC HÀNH: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁN G CỦA RỄ - Biết quan sát nghiên cứu kết quả của thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng đối với cây. - Tập thiết kế được những thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu sách giáo khoa đề ra. - Vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên. *Kỹ năng sống: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nhu cầu nước, muối khóang của cây, sự hút nước và muối khoáng của rễ cũng như các điều kiện ảnh hưởng đến sự hút nước và mối khoáng của rễ, kỹ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trong thảo luận nhóm, kỹ năng quản lý thời gian trong khi chia sẻ thông tin, trình bày báo cáo - Trực quan. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thực hành - Thảo luận nhóm. Tranh phóng to hình 11.1 “ Thí nghiệm của bạn Tuấn” trang 36 SGK. Bài 1, 2, 3 trang 37 SGK. Giáo viên: Võ Thị Thanh Bán 6 7 Trường THCS Phú Mỹ Kế hoạch bộ môn sinh 6 06 07 12 Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁN G CỦA RỄ (TT) - Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và chất khoáng. Xác định con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan. - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào. - Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên. *Kỹ năng sống: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nhu cầu nước, muối khóang của cây, sự hút nước và muối khoáng của rễ cũng như các điều kiện ảnh hưởng đến sự hút nước và mối khoáng của rễ kỹ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trong thảo luận nhóm, kỹ năng quản lý thời gian trong khi chia sẻ thông tin, trình bày báo cáo - Trực quan. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Tranh phóng to hình 11.2 “ Con đường hút nước và muối khoáng hòa tan qua lông hút ” trang 37 SGK. - Bảng phụ có nội dung bài tập  trang 37 SGK. Bài 1, 2, 3trang 39 SGK. 13 14 Bài 12 : BIẾN DẠNG CỦA RỄ Thực hành : PHÂN - Biết phân biệt được bốn loại rễ biến dạng : Rễ củ, rễ móc, giác mút và rễ thở. - Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng, phù hợp với chức năng của chúng. - Biết vận dụng kiến thức đã học để bước nhận dạng một số loại rễ biến dạng thường gặp. *Kỹ năng sống: Kỹ năng hợp - Trực quan. - Nêu và giải quyết vấn đề. - So sánh. - Thảo luận nhóm. - Tranh phóng to hình 12.2 “ Một số loại cây có rễ biến dạng ” trang 41 SGK. - Bảng phụ có nội dung bảng trang 40 SGK. Bài 1, 2 và bài trang 42 SGK. Giáo viên: Võ Thị Thanh Bán 7 8 Trường THCS Phú Mỹ Kế hoạch bộ môn sinh 6 LOẠI CÁC LOẠI RỄ tác nhóm để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật(các loại rễ), kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, so sánh, phân tích, đối chiếu giữa các loại rễ với nhau, kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm 08 Chương III THÂN - Nêu được vị trí, hình dạng ; phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa). Phân biệt các loại thân ; thân đứng, thân bò, thân leo. - Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng ở một số loài). - Trình bày được cấu tạo sơ cấp của 15 Bài 13 : CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN - Biết các bộ phận cấu tạo ngoài của thân : thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. Nêu được vị trí, hình dạng ; phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách ( chồi, lá, chồi hoa). - Phân biệt các loại thân : thân đứng, thân leo, thân bò. - Vận dụng : nhận biết được chồi lá, chồi hoa; nhận dạng thân trong thực tế . *Kỹ năng sống: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi tim hiểu về cấu tạo ngoài của thân và các loại thân, kỹ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trong chia sẻ thông tin, kỹ năng quản lý thời gian khi báo cáo. - Trực quan. - Nêu và giải quyết vấn đề. - So sánh. - Thảo luận nhóm. - Tranh phóng to hình 13.2 “ Ảnh chụp một đoạn thân cây ” trang 43 SGK. - Bảng phụ có nội dung bảng trang 45 SGK. - Kính lúp cầm tay. Bài 1, 2, 3 và bài trang 45 SGK. 16 Bài 14 : THÂN DÀI RA DO ĐÂU ? - Làm được thí nghiệm chứng minh về sự dài ra của thân. - Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh ( ngọn và móng ở một số loài ) - Biết vận dụng cơ sở khoa học - Trực quan. - Phân tích. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. Tranh phóng to hình 14.1“ Thí nghiệm thân dài ra do phần ngọn ” trang 46 SGK. Bài 1, 2 và bài trang 47 SGK. Giáo viên: Võ Thị Thanh Bán 8 9 Trường THCS Phú Mỹ Kế hoạch bộ môn sinh 6 thân non : gồm vỏ và trụ giữa. - Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch) làm thân to ra. - Nêu được chức năng mạch : mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá ; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ. - Thí nghiệm về sự dẫn nước và muối khoáng của thân. - Thí nghiệm về sự dẫn nước và muối của thân. - Thí nghiệm chứng minh về sự dài ra của thân. của bấm ngọn và tỉa cành để giải thích được một số hiện tượng thực tế trong sản xuất. *Kỹ năng sống: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi tìm hiểu về sự dài ra của thân là sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn, kỹ năng giải quyết vấn đề: giải thích tại sao người ta lại bấm ngọn hay tỉa cành đối với một số loại cây ?, kỹ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm, kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. 09 17 Bài 15 : CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON - Nắm được cấu tạo sơ cấp của thân non : gồm vỏ và trụ giữa (Lưu ý phần bó mạch gồm mạch rây và mạch gỗ). - So sánh cấu tạo trong của thân non với cấu tạo trong của rễ (miền hút). - Nêu được những đặc điểm cấu tạo trong của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng. - Trực quan. - So sánh. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Tranh phóng to hình 15.1“ Cấu tạo trong của thân non ” trang 49 SGK. - Bảng phụ có nội dung bảng trang 49 SGK Bài 1, 2 trang 50 SGK. 18 Bài 16 : THÂN TO RA DO ĐÂU ? - Nêu được tầng phát sinh vỏ và tầng phát sinh trụ (sinh mạch) làm thân to ra. - Phân biệt được dác và ròng. - Vận dụng kiến thức đã học tập xác định tuổi của cây qua việc điếm số vòng gỗ mỗi năm. - Trực quan. - Phân tích. - So sánh. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Tranh phóng to hình 16.1“ Sơ đồ lát cắt ngang của thân cây trưởng thành ” trang 51 SGK. - Đoạn thân cây Bài 1, 2, 3, 4 trang 52 SGK. Giáo viên: Võ Thị Thanh Bán 9 10 Trường THCS Phú Mỹ Kế hoạch bộ môn sinh 6 *Kỹ năng sống: Kĩ năng tìm và xữ lý thông tin để thấy đươc sự to ra của thân là do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh võ và tầng sinh trụ; cách xác định tuổi của cây gỗ. bình bát, dao và miếng gỗ lâu năm. 10 19 Bài 17 : THỰC HÀNH: VẬN CHUYỂ N CÁC CHẤT TRONG THÂN - Nêu được chức năng mạch : mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá ; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân rễ. - Làm được thí nghiệm chứng minh sự dẫn nước và muối khoáng của thân. Phân tích được vai trò của mạch rây và mạch gỗ qua các thí nghiệm, - Vận dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng thực tế có liên quan. *Kỹ năng sống: Kĩ năng giải quyết vấn đề: giải thích các hiện tượng trong thực tế cuộc sống liên quan đến sự vận chuyển các chất trong thân. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm và quan sát thí nghiệm, kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp, kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận, kĩ - Trực quan. - Phân tích. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Tranh phóng to hình 17.1“ . Cành hoa hồng trắng cắm trong nước pha màu đỏ, B. Cành hoa hồng trắng cắm trong nước không màu” trang 54 SGK. - Kính lúp. Bài 1, 2 và bài trang 56 SGK. Giáo viên: Võ Thị Thanh Bán 10 [...]... phần cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) - Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con người - Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành - Bảng phụ 32 Bài 26 : SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN - Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) - Nắm được các biện pháp tiêu... 25 .6 “Cây bèo tây”, hình 25.7 “ Cây nắp ấm” trang 84 SGK - Bảng trang 85 SGK Bài 1, 2, 3 trang 85 SGK 17 18 Trường THCS Phú Mỹ Kế hoạch bộ môn sinh 6 loại biến dạng của lá, kĩ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm khi thực hành, kỹ năng thuyết trình kết quả thảo luận nhóm 16 Chương V SINH SẢN SINH DƯỠNG - Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh. .. nghiệm 1 đã làm trước 3-4 ngày - Bảng phụ có nội dung bảng trang 113 SGK - Bảng phụ Bài 1, 2, 3 trang 115 SGK - Trực quan - Phân tích - Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm - Tranh phóng to hình 36. 1 “Sơ đồ cây có hoa” trang 1 16 SGK - Tranh câm hình 36. 1 “Sơ đồ cây có hoa” trang 1 16 SGK Bài 1, 2, 3 trang 117, 118 SGK 24 25 Trường THCS Phú Mỹ Kế hoạch bộ môn sinh 6 vẹn - Vận dụng kiến thức để giải thích... giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm cấu tạo hoa Bảng phụ có nội dung trang 135 SGK - Thu thập một vài cây Hạt kín khác nhau (có cả cơ quan sinh sản), một số loại quả như bưởi, cam - Kính lúp cầm tay, kim nhọn có cán và dao con - Tranh phóng to hình một số cây có hoa khác nhau Bài 1, 2, 4 trang 1 36 SGK 29 30 Trường THCS Phú Mỹ Kế hoạch bộ môn sinh 6 56 28 Giáo viên: Võ Thị Thanh Bán Bài 42 : LỚP HAI LÁ... Trường THCS Phú Mỹ 17 Kế hoạch bộ môn sinh 6 Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân giống trong ống nghiệm - Biết cách giâm, chiết, ghép Chương VI HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH - Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây - Phân biệt được sinh sản hữu tính có tính đực và cái khác với sinh sản sinh dưỡng Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính DO NGƯỜI 34 Bài 28 :... hình 48.4 “Ngọn cây cần sa” trang 155 SGK - Bảng phụ có nội dung bảng trang 155 SGK Bài 1, 2, 3, 4 trang 1 56 SGK 35 36 Trường THCS Phú Mỹ Kế hoạch bộ môn sinh 6 63 32 Giáo viên: Võ Thị Thanh Bán Bài 49 : BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT nguồn ô xi, thức ăn nơi ở và nơi sinh sản của động vật, kĩ năng phân tích để đánh giá những tác hại của một số cây có hại(thuốc phiện, cần sa, thuốc lá) cho sức khoẻ con... đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống : trao đổi chất, lớn lên, sinh sản Biết được cây nào có rễ cọc và cây nào có thân mọng nước - Thí nghiệm chứng minh về sự dài ra của thân Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh ngọn Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền Hiểu được chỉ có những tế bào trưởng thành mới có khả năng phân chia Hiểu được cấu tạo và chức năng của... Các cây ở sa mạc” trang 119, 120, Bài 1, 2, 3 trang 121 SGK 25 26 Trường THCS Phú Mỹ 25 Chương VIII CÁC NHÓM THỰC VẬT - Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản - Mô tả được quyết (cây dương xỉ) là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn Sinh sản bằng bào tử - Mô tả được cây Hạt trần (ví dụ cây Kế hoạch bộ môn sinh 6 49 Giáo viên: Võ Thị Thanh Bán Bài 37 : TẢO vật sống ở khắp mọi... d, e, g, h, 1, 2, 3, 4, 5, 6 ; mặt kia ghi đặc điểm cấu tạo hoặc chức năng tương ứng của chữ hoặc số đó theo bảng trng SGK (Viết bằng chữ to và đậm nét) - Bảng phụ có nội dung bảng trang 1 16 SGK - Bảng phụ Tranh phóng to hình 36. 2 “ A Cây súng trắng; B Cây rong đuôi chó” , hình 36. 3 “A Cây bèo tây khi sống trôi nổi trên mặt nước ; B Cây bèo tây khi sống ở trên cạn”, hình 36. 5 “ Các cây ở sa mạc” trang... lang có lá được thử bịt băng đen - Sưu tầm tranh ảnh về một số cây ưa sáng và ưa tối - Tìm tranh ảnh về vai trò của quang hợp với đời sống động vật và con người - Bảng phụ Bài 1, 2, 3, 4 trang 76 SGK 15 16 Trường THCS Phú Mỹ Kế hoạch bộ môn sinh 6 29 15 30 15 Giáo viên: Võ Thị Thanh Bán thời gian trong thảo luận và trình bày Bài 23 : - Biết cách làm thí nghiệm lá CÂY cây hô hấp Phân tích thí CÓ HÔ . phụ 16 Chương V SINH SẢN SINH DƯỠNG - Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá). - Phân biệt được sinh sản sinh. “Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá nhìn dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn” trang 65 , 66 SGK. Bài 1, 2, 3, trang 67 SGK. 13 26 Bài 21 : QUANG - Phát biểu được khái niệm đơn giản về. Bài 4 : CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? - Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa dựa trên đặc điểm của cơ quan sinh sản. - Nêu các ví dụ về cây có hoa

Ngày đăng: 31/10/2014, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan