Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
853,5 KB
Nội dung
1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THĂNG BÌNH BCV: Trần Thị Xuân Tiên GIÁO DỤC KỸNĂNGSỐNG GIÁO DỤC KỸNĂNGSỐNGCHOHỌCSINH THCS CHOHỌCSINH THCS 2 Mục tiêu của giáo dục phổ thông: giúp họcsinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹnăng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị chohọcsinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Luật Giáo dục (2005) ĐẶT VẤN ĐỀ 3 Kỹnăngsống là tập hợp rất nhiều kỹnăng tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các kỹnăng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả. Kỹnăngsống là gì? Nêu những kỹnăngsống mà mình biết? 4 Giáo dục kỹnăngsống là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ và kỹnăng thích hợp. GIÁO DỤC KỸNĂNGSỐNG LÀ GÌ? 5 Từ kỹnăngsống có thể thể hiện thành những hành động cá nhân và những hành động đó sẽ tác động đến hành động của những người khác cũng như dẫn đến những hành động nhằm thay đổi môi trường xung quanh, giúp nó trở nên lành mạnh. Các kỹnăngsống chính là sự bổ sung cần thiết về kiến thức và năng lực cho một cá nhân, để họ có thể hoạt động một cách độc lập, giúp họ tránh được những khó khăn trong quá trình sống và làm việc. TẠI SAO CẦN GIÁO DỤC KỸNĂNGSỐNGCHOHỌCSINHTRUNGHỌC ? 6 Kỹ năng nhận thức Bao gồm các kỹnăng như: Tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, ra quyết định, khả năng sáng tạo, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, xác định giá trị Kỹ năng đương đầu với cảm xúc: Bao gồm động cơ, ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng kiểm soát được cảm xúc, tự quản lý, tự giám sát và tự điều chỉnh . Kỹ năng xã hội hay kỹ năng tương tác: Bao gồm kỹnăng giao tiếp; tính quyết đoán; kỹnăng thương thuyết / từ chối; lắng nghe tích cực, hợp tác, sự thông cảm, nhận biết sự thiện cảm của người khác v.v… CẦN TRANG BỊ CHOHỌCSINH NHỮNG KỸNĂNGSỐNG NÀO ? (Theo UNESCO) 7 Kỹ năng nhận biết và sống với chính mình gồm: Kỹnăng tự nhận thức; lòng tự trọng; sự kiên định; đương đầu với cảm xúc; đương đầu với căng thẳng. Kỹ năng nhận biết và sống với người khác bao gồm: Kỹnăng quan hệ / tương tác liên nhân cách; sự cảm thông; đứng vững trước áp lực tiêu cực của bạn bè hoặc của người khác; thương lượng giao tiếp có hiệu quả. Kỹ năng ra quyết định một cách hiệu quả bao gồm các kỹ năng: Tư duy phê phán; tư duy sáng tạo; ra quyết định; giải quyết vấn đề. Theo UNICEF 8 KỸNĂNG TỰ NHẬN THỨC là khả năng một người nhận biết đúng đắn rằng: mình là ai, sống trong hoàn cảnh nào, yêu thích điều gì, ghét điều gì, điểm mạnh và điểm yếu của mình ra sao, vị trí của mình trong mối quan hệ với người khác ntn, nhận biết cảm xúc của mình có ảnh hưởng ntn đến suy nghĩ và hành vi; hay mình có thể thành công ở những lĩnh vực nào, . KỸNĂNG KIÊN ĐỊNH là khả năng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của bản thân để bảo vệ quyền của mình, giá trị của mình, quyết định của mình nhưng không làm tổn thương đến cảm xúc và quyền của người khác KỸNĂNG TỪ CHỐI là “nghệ thuật nói không” với những điều người khác đề nghị, nhưng bản thân mình không thích, không muốn, không có khả năng thực hiện, nhưng lại không làm tổn thương lớn tới mối quan hệ vốn có. MỘT SỐ KỸNĂNG ĐƯỢC GIỚI THIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH 9 KỸNĂNG RA QUYẾT ĐỊNH là tổng hoà một loạt các kỹnăng và hành động của bản thân để đưa ra một quyết định đảm bảo cá nhân đạt được một kết quả nào đó theo mong muốn của bản thân: 1. Hiểu vấn đề 2. Nhận định các giải pháp 3. Đưa ra các lý lẽ tán thành và phản đối cho mỗi lựa chọn 4. Lựa chọn phương án phù hợp nhất 5. Thực hiện quyết định KỸNĂNG HỢP TÁC là khi mọi người biết làm việc chung với nhau và cùng hướng về một mục tiêu chung. Một người biết hợp tác thì có những lời lẽ tốt đẹp và cảm giác trong sáng về người khác cũng như đối với nhiệm vụ. KỸNĂNG LẮNG NGHE Nghe, nói, đọc, viết là bốn kỹnăng giao tiếp quan trọng cho mỗi con người. Khi đi học, chúng ta dành: 45% thời gian để học viết, 35% để học đọc, 25% để học nói, nhưng ít ai được dạy để lắng nghe. Nhưng lớn lên, ra đời chúng ta nhận ra chính kỹnăng lắng nghe mới là quan trọng hàng đầu 10 [...]... triển nhân cách cho các em Với ý nghĩa và định hướng đó, mục tiêu của HĐGD NGLL ở trường THCS nhằm: Củng cố và khắc sâu những kiến thức của các môn học; mở rộng và nâng cao hiểu biết cho họcsinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của học sinh Rèn luyện chohọcsinh các kỹnăng cơ bản phù hợp với lứa tuổi THCS như : kỹnăng giao tiếp... NGLL thực sự cần thiết và có nhiều khả năng giáo dục KNS cho họcsinh Khả năng giáo dục KNS cho họcsinh thông qua việc chuyển tải các nội dung của HĐGD NGLL bằng các hình thức, phương pháp /kỹ thuật dạy học tích cực theo định hướng tiếp cận và giáo dục KNS sẽ rất có hiệu quả trong thực tiễn giáo dục ở nhà trường 14 II MỤC TIÊU GIÁO DỤC KNS TRONG HĐGD NGLL Ở THCS Thông qua các hình thức, phương pháp tổ... DỤC KỸNĂNGSỐNG Phương pháp thuyết trình Phương pháp kích não (động não, bão não, khởi động, ) Phương pháp nghiên cứu tình huống Phương pháp trò chơi 11 GIÁO DỤC KỸNĂNGSỐNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRUNGHỌC CƠ SỞ I KHẢ NĂNG GIÁO DỤC KNS TRONG HĐGD NGLL Ở THCS: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGD NGLL) là một bộ phận của quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thông. .. chức ngoài giờ học các môn học văn hoá ở trên lớp HĐGD NGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là cầu nối gắn lí thuyết với thực tiễn và đời sống xã hội, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đúng đắn ở họcsinh 12 HĐGD NGLL là điều kiện thuận lợi để họcsinh phát huy vai trò chủ thể HĐGD, nâng cao tính tích cực chủ động, năng động, sáng... với các hiện tượng tự nhiên và xã hội 13 Với mục tiêu như vậy, HĐGD NGLL là điều kiện tốt nhất để họcsinh phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động của các em trong quá trình học tập và rèn luyện HĐGD NGLL vừa củng cố, bổ sung, mở rộng kiến thức đã học, vừa phát triển các kĩ năng cơ bản của họcsinh phù hợp với yêu cầu, mục tiêu của giáo dục và đòi hỏi của xã hội Với vị trí và vai trò tiếp... hoá; kỹnăng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể của hoạt động; kỹnăng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện; củng cố, phát triển các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công tác xã hội Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, ... các HĐGD NGLL ở THCS, giúp HS : 1 Về kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện KNS trong HĐGD NGLL - Hiểu nội dung của một số KNS cần thiết của người HS THCS - Trình bày được lợi ích của các KNS đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống ở gia đình, cộng đồng xã hội 2 Về kĩ năng : - Biết cách rèn luyện các KNS qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp,... qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp, của trường - Biết thực hành và vận dụng các KNS trong giao tiếp/ứng xử tích cực với bản thân, với người khác; với các tình huống trong HĐGD NGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đình và cộng đồng 3 Về thái độ : - Có ý thức và thái độ tích cực tham gia các HĐGD NGLL một cách chủ động, tự giác - Có ý thức rèn luyện các KNS trong các hoạt động cụ thể của HĐGD . Xuân Tiên GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS CHO HỌC SINH THCS 2 Mục tiêu của giáo dục phổ thông: giúp học sinh phát triển toàn. khăn trong quá trình sống và làm việc. TẠI SAO CẦN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC ? 6 Kỹ năng nhận thức Bao gồm các kỹ năng như: Tư duy phê