1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng bảo lãnh ngân hàng

24 681 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

BẢO LÃNH NGÂN HÀNG (BANK GUARANTEE) 1.Khái niệm: “Bảo lãnh ngân hàng”: Là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hồn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. Theo điều 58 luật tổ chức tín dụng thì "Tổ chức tín dụng được bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh”. Như vậy bảo lãnh ngân hàng là bảo lãnh bằng năng lực chi trả. - Bảo lãnh đối ứng l bảo lãnh Ngân h ng do Tổ chức tín dụng (Bên phát h nh bảo lãnh đối ứng) phát h nh cho một Tổ chức tín dụng khác (Bên bảo lãnh) về việc đề nghị Bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh cho các nghĩa vụ của khách h ng của Bên phát h nh bảo lãnh đối ứng với Bên nhận bảo lãnh. Tr ờng hợp, khách h ng vi phạm các cam kết với Bên nhận bảo lãnh, Bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thỡ Bên phát h nh bảo lãnh đối ứng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho Bên bảo lãnh. - Bảo lãnh theo hạn mức l bảo lãnh do Ngân h ng phát h nh theo hợp đồng bảo lãnh hạn mức đã đ ợc ký kết áp dụng cho một thời gian nhất định. - Bảo lãnh theo món l bảo lãnh do Ngân h ng phát h nh theo hợp đồng bảo lãnh ký kết từng lần. 2. Chủ thể trong bảo lãnh ngân hàng • - Bên bảo lãnh: NHTM có uy tín thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. • - Bên được bảo lãnh: là khách hàng được NHTM bảo lãnh • - Bên nh n bảo lãnh: ậ là các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước có quyền thụ hưởng bảo lãnh của tổ chức tín dụng 2.1. Tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh - Các tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng. - Các ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước cho phép hoạt động thanh tốn quốc tế được thực hiện các loại bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh là các tổ chức và cá nhân nước ngồi. 2.2. Khách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnh Khách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnh là các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài. Tổ chức tín dụng không được bảo lãnh đối với những người sau đây: a. Thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) của tổ chức tín dụng; b. Cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng đó thực hiện thẩm định, quyết định bảo lãnh; c. Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc); (Việc áp dụng quy định tại điểm c đối với người được bảo lãnh là bố, mẹ, vợ, chồng, con của Giám đốc, phó Giám đốc chi nhánh của tổ chức tín dụng do tổ chức tín dụng xem xét quyết định) 3. Mục đích và tác dụng của bảo lãnh: 3.1. Mục đích + Ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phát sinh trong các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong nền kinh tế. + Bù đắp, đền bù những thiệt hại về phương diện tài chính cho người thụ hưởng bảo lãnh khi có thiệt hại xảy ra. 3.2. Tác dụng + Bảo lãnh được dùng như cơng cụ bảo đảm + Bảo lãnh được dùng như cơng cụ tài trợ + Bảo lãnh được dùng như cơng cụ đơn đốc hồn thành hợp đồng 4. Tính chất của bảo lãnh ngân hàng - Tính độc lập tương đối so với các hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại, tài chính có nghóa là ngân hàng bảo lãnh phải thực hiện cam kết bảo lãnh theo đúng trách nhiệm của mình đã ghi trong thư bảo lãnh, không kể người được bảo lãnh vi phạm hợp đồng vì lý do gì. - Bảo lãnh là mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau. 5. Quyền và nghóa vụ của ngân hàng bảo lãnh và người được bảo lãnh 5.1 Quyền và nghóa vụ của ngân hàng bảo lãnh 5.1.1. Quyền: a. Chấp nhận hoặc từ chối đề nghị cấp bảo lãnh của khách hàng hoặc của bên bảo lãnh đối ứng; b. Đề nghị bên xác nhận bảo lãnh xác nhận bảo lãnh đối với khoản bảo lãnh của mình cho khách hàng; c. u cầu khách hàng cung cấp các tài liệu, thơng tin có liên quan đến việc thẩm định bảo lãnh và tài sản bảo đảm (nếu có); d. u cầu khách hàng có các biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ được tổ chức tín dụng bảo lãnh (nếu cần); đ. Thu phí bảo lãnh theo thoả thuận; e. Hạch tốn ghi nợ và u cầu khách hàng hoặc bên bảo lãnh đối ứng hồn trả số tiền mà bên bảo lãnh đã trả thay. g. Xử lý tài sản bảo đảm của khách hàng theo thoả thuận. h. Khởi kiện theo quy định của pháp luật khi khách hàng, bên bảo lãnh đối ứng vi phạm nghĩa vụ đã cam kết; i. Có thể chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ của mình cho tổ chức tín dụng khác nếu được các bên có liên quan chấp thuận bằng văn bản. 5.1.2. Nghĩa vụ: a. Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh; b. Hoàn trả đầy đủ tài sản bảo đảm (nếu có) và các giấy tờ có liên quan cho khách hàng khi tiến hành thanh lý hợp đồng cấp bảo lãnh. 5.2. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng 5.2.1. Khách hàng có quyền: a. Đề nghị tổ chức tín dụng cấp bảo lãnh cho mình; b.Yêu cầu tổ chức tín dụng thực hiện đúng cam kết bảo lãnh và các thoả thuận trong Hợp đồng cấp bảo lãnh; c. Khởi kiện theo quy định của pháp luật khi tổ chức tín dụng vi phạm nghĩa vụ đã cam kết; d. Có thể chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ của mình nếu được các bên có liên quan chấp thuận bằng văn bản. 5.2.2. Khách hàng có nghĩa vụ: a. Cung cấp đầy đủ, chính xác và trung thực các tài liệu và các thông tin theo yêu cầu của tổ chức tín dụng bảo lãnh; b. Thực hiện đầy đủ và đúng hạn nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; c. Thanh toán đầy đủ và đúng hạn phí bảo lãnh theo thoả thuận; d. Nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền tổ chức tín dụng đã trả thay, bao gồm cả gốc, lãi và các chi phí trực tiếp phát sinh từ việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh; e. Chịu sự kiểm tra, kiểm soát và báo cáo tình hình hoạt động có liên quan đến giao dịch bảo lãnh cho tổ chức tín dụng bảo lãnh. [...]... 7.- Mức bảo lãnh và thời hạn bảo lãnh 7.1 Mức bảo lãnh * Tổng mức bảo lãnh : là tổng giá trò hợp đồng và các giá trò cam kết của khách hàng được ngân hàng bảo lãnh * Mức bảo lãnh cho 1 khách hàng: tính theo giá trò hợp đồng mà bên yêu cầu bảo lãnh đề nghò 7.2 Thời hạn bảo lãnh: được xác định từ khi phát hành bảo lãnh cho đến thời điểm chấm dứt bảo lãnh được ghi trong cam kết bảo lãnh 8.- Phí Bảo lãnh. .. (bên bảo lãnh đối ứng) với bên bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính cho bên bảo lãnh, trong trường hợp bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh và phải trả thay cho khách hàng của bên bảo lãnh đối ứng với bên nhận bảo lãnh 9.8 “Xác nhận bảo lãnh là cam kết bảo lãnh của tổ chức tín dụng (bên xác nhận bảo lãnh) đối với bên nhận bảo lãnh, về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo. .. số tiền mà bên được BL phải trả cho Ngân hàng bảo lãnh theo hợp đồng bảo lãnh Bên bảo lãnh thoả thuận mức phí bảo lãnh đối với khách hàng, phù hợp với chi phí của tổ chức tín dụng và mức độ rủi ro của nghiệp vụ này Phí bảo lãnh = Giá trò bảo lãnh x Thời hạn bảo lãnh x Tỷ lệ phí bảo lãnh Trong đó tỷ lệ phí bảo lãnh theo quy đònh của NHBL có phân biệt tỷ lệ phí bảo lãnh có kỹ quỹ và tỷ lệ phí không có... của bên bảo lãnh đối với khách hàng 9.9 Các loại bảo lãnh khác pháp luật khơng cấm và phù hợp với thơng lệ quốc tế Qui trình bảo lãnh (1) NGÂN HÀNG BẢO LÃNH (5) (2) BÊN ĐƯC BẢO LÃNH (3) (2) (4) BÊN THỤ HƯỞNG BẢO LÃNH 10/31/14 22 (1) Gửi giấy đề nghò bảo lãnh (2) NH ký hợp đồng bảo lãnh, phát hành thư bảo lãnh cho bên thụ hưởng (3) Bên thụ hưởng thực hiện hợp đồng giao dòch với bên được bảo lãnh (4) Vi... thụ hưởng thực hiện hợp đồng giao dòch với bên được bảo lãnh (4) Vi phạm hợp đồng (5) Ngân hàng bảo lãnh thanh toán cho bên thụ hưởng 10/31/14 23 Lưu ý khi sử dụng hình thức bảo lãnh ngân hàng 1 Số tiền bảo lãnh: Dựa vào hợp đồng gốc 2 Phí bảo lãnh: Hiện tại là 2%/năm (và các phí khác do thỏa thuận) 3 Bảo đảm cho bảo lãnh  Ký quỹ bằng tiền mặt  Cầm cố, thế chấp tài sản  Các biện pháp khác theo qui... hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng và phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ thực hiện thay * Đối tượng: Người mua * Giá trò: Theo giá trò hợp đồng * Hình thức: Thư bảo lãnh 9.5 Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm: là cam kết của của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, bảo. .. phí không có ký quy)õ 9 Các loại bảo lãnh 9.1 Bảo lãnh vay vốn: - Khái niệm: là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, về việc sẽ trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng khơng trả hoặc khơng trả đầy đủ, đúng hạn nợ vay đối với bên nhận bảo lãnh - Hình thức bảo lãnh: - Mở L/C: Thư tín dụng trả chậm, Thư tín dụng dự phòng - Phát hành thư bảo lãnh - Ký chấp nhận hối phiếu -... tín dụng với bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm nghĩa vụ hồn trả tiền ứng trước của khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng và phải hồn trả tiền ứng trước mà khơng hồn trả hoặc hồn trả khơng đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ thực hiện thay * Đối tượng: Người bán * Giá trò: Theo giá trò ứng trước * Hình thức: Thư bảo lãnh 9.7 Bảo lãnh đối ứng” là cam... thầu, để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng Trường hợp, khách hàng phải nộp phạt do vi phạm quy định đấu thầu mà khơng nộp hoặc khơng nộp đầy đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì tổ chức tín dụng sẽ thực hiện thay * Đối tượng: Người dự thầu * Giá trò: Theo giá trò hợp đồng * Hình thức: Thư bảo lãnh 9.4 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm... việc khách hàng thực hiện đúng các thoả thuận về chất lượng của sản phẩm theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng vi phạm chất lượng sản phẩm và phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ thực hiện thay * Đối tượng: Người mua * Giá trò: Tiền phạt vi phạm hợp đồng * Hình thức: Thư bảo lãnh 9.6 Bảo lãnh hồn trả . Mức bảo lãnh và thời hạn bảo lãnh 7.1. Mức bảo lãnh * Tổng mức bảo lãnh : là tổng giá trò hợp đồng và các giá trò cam kết của khách hàng được ngân hàng bảo lãnh. * Mức bảo lãnh cho 1 khách hàng: . dụng được bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh . Như vậy bảo lãnh ngân hàng là bảo lãnh bằng năng lực chi trả. - Bảo lãnh đối ứng l bảo lãnh Ngân h. lãnh do Ngân h ng phát h nh theo hợp đồng bảo lãnh ký kết từng lần. 2. Chủ thể trong bảo lãnh ngân hàng • - Bên bảo lãnh: NHTM có uy tín thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. • - Bên được bảo lãnh: là

Ngày đăng: 31/10/2014, 11:53

Xem thêm: Bài giảng bảo lãnh ngân hàng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w