1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng bảo hiểm thương mại

40 865 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

Baûo hieåm Thöông maïi Chöông 5 Baûo hieåm Thöông maïi I- QUAN NIỆM VỀ BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI  Nhìn nhận bảo hiểm: Bảo hiểm là một cơ chế chuyển giao rủi ro. "Bảo hiểm là một cơ chế, mà theo cơ chế này một người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm; công ty đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trò thiệt hại giữa tất cả những người được bảo hiểm" (AIG).  Nhìn nhận bảo hiểm trên góc độ pháp lý: Bảo hiểm là một thoả thuận, qua đó, người tham gia bảo hiểm cam kết trả cho công ty bảo hiểm một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm cho mình hoặc cho người thứ ba. Ngược lại, công ty bảo hiểm cũng dựa vào đó cam kết trả một khoản tiền bồi thường khi có rủi ro xảy ra gây ra tổn thất. “Bảo hiểm là một hoạt động, thông qua đó, một cá nhân hay một tổ chức có quyền được hưởng bồi thường hoặc chi trả nếu rủi ro xảy ra nhờ vào khoản đóng góp cho mình hay cho người khác. Khoản bồi thường hoặc chi trả này do một tổ chức đảm nhiệm, tổ chức này có trách nhiệm trước các rủi ro và bù trừ theo đúng quy luật thống kê”. Quan niệm tổng quát: II- PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI  Theo hình thức tham gia:  Bảo hiểm tự nguyện.  Bảo hiểm bắt buộc.  Theo kỹ thuật bảo hiểm:  Bảo hiểm kỹ thuật phân chia.  Bảo hiểm theo kỹ thuật tổn tích. II- PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI  Theo đối tượng được bảo hiểm:  Bảo hiểm tài sản.  Bảo hiểm trách nhiệm dân sự.  Bảo hiểm con người. 2.1- Bảo hiểm tài sản (BHTS)  Đối tượng bảo hiểm :  Tài sản (cố đònh hay lưu động).  Quyền tài sản của người được bảo hiểm .  Người thụ hưởng bảo hiểm:  Là người có tài sản được bảo hiểm . 2.2- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS).  Đối tượng được bảo hiểm: Trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với người thứ ba theo luật đònh.  Người được bảo hiểm Thường chính là người tham gia bảo hiểm. 2.2- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS).  Người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm: Những người thứ ba có tính mạng, tài sản bò thiệt hại trong sự cố bảo hiểm.  Người thứ ba chỉ có quan hệ gián tiếp với công ty bảo hiểm.  Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm căn cứ vào các thiệt hại thực tế đã xảy ra đối với người thứ ba.  BHTNDS cũng được coi là bảo hiểm thiệt hại như bảo hiểm tài sản. 2.3- Bảo hiểm con người (BHCN)  Đối tượng được bảo hiểm:  Tuổi thọ, tính mạng, tình trạng sức khoẻ con người  Các sự kiện có ảnh hưởng đến cuộc sống con người.  Nguyên tắc áp dụng khi thanh toán tiền bảo hiểm:  Nguyên tắc khoán;  Nguyên tắc bồi thường. [...]... tiền bảo hiểm là khoản tiền được xác đònh trong HĐBH thể hiện giới hạn trách nhiệm của công ty bảo hiểm  Đối với BHTS, số tiền bảo hiểm chỉ có thể thấp hơn hoặc bằng giá trò bảo hiểm  Đối với bảo hiểm con người và bảo hiểm trách nhiệm dân sự, số tiền bảo hiểm là hạn mức trách nhiệm của bảo hiểm Mối quan hệ giữa giá trò bảo hiểm và số tiền bảo hiểm  Bảo hiểm đúng giá  Bảo hiểm dưới giá  Bảo hiểm. .. thất bảo hiểm là những hậu quả do các rủi ro bảo hiểm gây ra;  Chỉ những tổn thất do những rủi ro nằm trong phạm vi được bảo hiểm mới được xem là tổn thất bảo hiểm 3.10- Giá trò bảo hiểm  Là giá trò thực tế của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo hiểm  Khái niệm giá trò bảo hiểm chỉ được dùng để phản ánh cho các đối tượng bảo hiểm là tài sản 3.11- Số tiền bảo hiểm:  Số tiền bảo. .. người bảo hiểm với nhau  Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ trong đồng bảo hiểm: Người tham gia bảo hiểm HĐBH Nhà bảo hiểm A Nhà bảo hiểm B Nhà bảo hiểm C 4.2- Tái bảo hiểm Là một nghiệp vụ, qua đó một công ty bảo hiểm (người nhượng) chuyển cho một công ty bảo hiểm khác toàn bộ rủi ro mà anh ta đã chấp nhận đảm bảo (bảo hiểm lại cho nhà bảo hiểm) ... thất cho đối tượng được bảo hiểm, người bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi thường 3.14- Phí bảo hiểm: Là khoản tiền mà người được bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm để người bảo hiểm đảm bảo cho Phí bảo hiểcáccó thểro củaxác m rủi được mình  đònh theo hai phương pháp:  Theo phương pháp thống kê  Xác đònh sau thời hạn bảo hiểm 3.14- Phí bảo hiểm:  Nội dung của phí bảo hiểm bao gồm các khoản sau:... trong hợp đồng bảo hiểm 3.2.1- Công ty bảo hiểm (người bảo hiểm) Khái niệm Là tổ chức hoặc cá nhân có đầy đủ tư cách pháp nhân, được Nhà nước cho phép tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm, được thu phí để lập ra quỹ bảo hiểm và chòu trách nhiệm bồi thường hay chi trả cho bên được bảo hiểm  3.2.1- Công ty bảo hiểm (người bảo hiểm)  Nhiệm vụ của người bảo hiểm  Tổ chức thu phí bảo hiểm và triển...2.3- Bảo hiểm con người (BHCN)  Chú ý:  Mỗi đối tượng bảo hiểm có thể đồng thời được bảo hiểm bằng nhiều hợp đồng với một hoặc nhiều công ty bảo hiểm khác nhau  Khi có sự cố bảo hiểm, việc trả tiền bảo hiểm của từng hợp đồng bảo hiểm độc lập nhau III- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HP ĐỒNG BHTM 3.1- Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm là một văn bản pháp lý, qua đó công ty bảo hiểm cam kết chi trả,... người bảo hiểm  Dự phòng tổn thất lớn 3.14- Phí bảo hiểm: Mức phí bảo hiểm do công ty bảo hiểm quy đònh và được xác đònh dựa trên yếu tố:  Bảo đảm bảo toàn sự tác động của lạm phát và lãi suất  Xác đònh dựa trên mức cạnh tranh của công ty BH  Phí BH = Số tiền BH x Tỷ lệ phí BH IV- ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ TÁI BẢO HIỂM 4.1- Đồng bảo hiểm: Là sự phân chia theo tỷ lệ cùng một rủi ro giữa nhiều người bảo hiểm. .. mua bảo hiểm biết nếu có bất kỳ sự thay đổi nào ảnh hưởng đến việc thực hiện HĐBH và quyền lợi của bên mua bảo hiểm  3.3- Người tham gia bảo hiểm  Khái niệm: Người tham gia bảo hiểm là: Tổ chức hoặc cá nhân trực tiếp ký kết hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm;  Người duy nhất có quan hệ về mặt pháp luật với người bảo hiểm  3.4 - Người tham gia bảo hiểm  Nhiệm vụ của người tham gia bảo hiểm: ... giá  Bảo hiểm trùng giá 3.12- Số tiền bồi thường: Là số tiền mà thực tế nhà bảo hiểm phải trả cho đối tượng bảo hiểm khi có thất bảo hiểm xẩy ra  tổnthất bộ phận: Số tiền bồi thường Tổn sẽ bằng vơí giá trò tổn thất  Tổn thất toàn bộ: Số tiền bồi thường sẽ bằng với số tiền bảo hiểm 3.13- Phạm vi bảo hiểm: Là những giới hạn về các rủi ro để được bảo hiểm Khi rủi ro xẩy ra nằm trong phạm vi bảo hiểm. .. cốù bảo hiểm xảy ra hoặc khi người được bảo hiểm bò chết 3.7- Đối tượng bảo hiểm Là những đối tượng mà vì sự an toàn của nó, chủ sở hữu phải tham gia vào một loại hình bảo hiểm nào đó, nhằm giảm thiểu rủi ro và phân tán tổn thất 3.8- Rủi ro bảo hiểm  Khái niệm  Rủi ro là tình trạng có thể đưa đến tổn thất ngoài ý muốn  Rủi ro bảo hiểm là mức độ hay khả năng xảy ra sự cố bảo hiểm  Rủi ro bảo hiểm . PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI  Theo đối tượng được bảo hiểm:  Bảo hiểm tài sản.  Bảo hiểm trách nhiệm dân sự.  Bảo hiểm con người. 2.1- Bảo hiểm tài sản (BHTS)  Đối tượng bảo hiểm :. II- PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI  Theo hình thức tham gia:  Bảo hiểm tự nguyện.  Bảo hiểm bắt buộc.  Theo kỹ thuật bảo hiểm:  Bảo hiểm kỹ thuật phân chia.  Bảo hiểm theo kỹ thuật. bảo hiểm khác nhau.  Khi có sự cố bảo hiểm, việc trả tiền bảo hiểm của từng hợp đồng bảo hiểm độc lập nhau. 3.1- Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm là một văn bản pháp lý, qua đó công ty bảo hiểm

Ngày đăng: 30/10/2014, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w