Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH vô cơ có nhiều cách giải để rèn tư duy...

123 273 0
Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH vô cơ có nhiều cách giải để rèn tư duy...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân Lời cảm ơn Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS Nguyễn Xuân Trờng về sự hớng dẫn tận tình trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn: Các thầy, cô giáo trong tổ bộ môn phơng pháp giảng dạy cùng ban chủ nhiệm Khoa Hoá Học - Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội. Phòng Quản lý khoa học - Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội. Đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Cuối cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ, các anh chị em và các bạn bè đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, 2009 Nguyễn Thì Ngân Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội Khoa Hóa Học 1 Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt Bài toán hóa học BTHH Đối chứng ĐC Điều kiện tiêu chuẩn ĐKTC Giáo viên GV Học sinh HS Kiểm tra KT Trung học phổ thông THPT Trung học cơ sở THCS Thực nghiệm TN Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội Khoa Hóa Học 2 Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân Mục lục Trang Phần I Mở đầu 6 I Lí do chọn đề tài 6 II Lịch sử nghiên cứu 7 III Mục đích nghiên cứu 7 IV Khách thể và đối tợng nghiên cứu 7 V Nhiệm vụ nghiên cứu 8 VI Phơng pháp nghiên cứu 8 VII Giả thuyết khoa học 8 VIII Điểm mới của đề tài 9 Phần II Nội dung 10 Chơng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 10 I Hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy và học hóa học 10 1 Khái niệm nhận thức 10 a Nhận thức cảm tính 10 b Nhận thức lí tính 10 2 Quá trình nhận thức 11 3 Sự phát triển năng lực nhận thức cho học sinh 11 II Vấn đề phát triển năng lực t duy và rèn trí thông minh 12 1 T duy là gì? 12 2 Những phẩm chất của t duy 13 3 Rèn luyện các thao tác t duy 13 a Phân tích và tổng hợp 14 b So sánh 14 c Trừu tợng hóa và khái quát hóa 15 4 Những hình thức cơ bản của t duy 15 a Khái niệm 15 b Phán đoán 16 c Suy lí 16 5 T duy hóa học 17 6 Hình thành và phát triển t duy hóa học cho học sinh 18 7 Trí thông minh 19 a Trí thông minh là gì? 19 b Những biểu hiện của trí thông minh 20 III Bài tập hóa học 21 1 Khái niệm bài tập hóa học 21 2 ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học 22 3 Rèn trí thông minh cho học sinh thông qua bài tập hóa học 23 IV Tình hình sử dụng bài toán hóa học có nhiều cách giải để phát triển năng lực t duy và rèn trí thông minh cho học sinh hiện nay 23 Tiểu kết chơng 1 24 Chơng 2 Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hóa học vô cơ có nhiều cách giải để rèn t duy và trí thông minh cho học sinh ở trờng THPT 25 I Một số phơng pháp giải toán hóa học 25 1 Phơng pháp bảo toàn khối lợng 25 2 Phơng pháp bảo toàn điện tích 25 3 Phơng pháp bảo toàn số mol electron 25 Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội Khoa Hóa Học 3 Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân 4 Phơng pháp đại số Phơng pháp ghép ẩn 26 5 Phơng pháp trung bình 26 6 Phơng pháp tăng giảm khối lợng 26 7 Phơng pháp đờng chéo 27 8 Một số phơng pháp khác 27 a Phơng pháp quy đổi 27 b Phơng pháp tự chọn lợng chất 28 c Phơng pháp biện luận 28 II Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hóa học vô cơ có nhiều cách giải 29 III Một số bài toán áp dụng 98 Tiểu kết chơng 2 100 Chơng 3 Thực nghiệm s phạm 102 I Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm s phạm 102 II Nội dung thực nghiệm s phạm 102 III Phơng pháp thực nghiệm s phạm 103 1 Kế hoạch thực nghiệm s phạm 103 2 Tiến hành thực nghiệm s phạm 104 IV Xử lí số liệu thực nghiệm s phạm 104 1 Tính các tham số đặc trng 104 2 Kết quả thực nghiệm s phạm 105 3 Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm 113 Tiểu kết chơng 3 115 Phần III Kết luận và kiến nghị 116 Danh mục tài liệu tham khảo 119 Phụ lục 121 Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội Khoa Hóa Học 4 Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân Phần I: Mở đầu I - Lý do chọn đề tài Nhân loại đang bớc vào thế kỷ XXI, thế kỷ tri thức, kỹ năng của con ngời đợc xem là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội. Trong xã hội tơng lai, nền giáo dục phải đào tạo ra những con ngời có trí tuệ phát triển thông minh và sáng tạo. Muốn có đợc điều này, ngay từ bây giờ nhà trờng phổ thông phải trang bị đầy đủ cho HS hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và năng lực t duy sáng tạo. Thế nhng, các công trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục hiện nay cho thấy chất lợng nắm vững kiến thức của HS không cao, đặc biệt việc phát huy tính tích cực của học sinh, năng lực t duy, năng lực giải quyết vấn đề và khả năng tự học không đợc chú ý rèn luyện đúng mức. Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra là phải đổi mới phơng pháp dạy học, áp dụng những phơng pháp dạy học hiện đại để bồi dỡng cho HS năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Nâng cao chất lợng dạy học nói chung và chất lợng dạy học hóa học nói riêng là nhiệm vụ cấp bách hiện nay của các trờng phổ thông. Trong dạy học hóa học có thể nâng cao chất lợng dạy học và phát triển năng lực nhận thức của học sinh bằng nhiều biện pháp và nhiều phơng pháp khác nhau, mỗi phơng pháp đều có những u, nhợc điểm riêng, nên đòi hỏi mỗi chúng ta phải biết lựa chọn, phối hợp các phơng pháp một cách thích hợp để chúng bổ sung cho nhau nhằm giúp học sinh phát huy tối đa khả năng t duy độc lập, t duy logic và t duy sáng tạo của mình. Bài tập hóa học là một biện pháp quan trọng để thực hiện nhiệm vụ đó. Bài tập hóa học giúp học sinh đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, giúp cho giáo viên củng cố và hệ thống hóa kiến thức một cách thuận lợi, rèn luyện đợc nhiều kĩ năng cần thiết về hóa học góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh. Bài tập hóa học giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức, rèn trí thông minh. Một bài tập có nhiều cách giải, ngoài cách giải thông thờng, quen thuộc còn có cách giải độc đáo, thông minh, sáng tạo, ngắn gọn và chính xác. Việc đề xuất một bài tập có nhiều cách giải, yêu cầu học sinh tìm đợc lời giải hay, ngắn gọn, nhanh trên cơ sở các phơng pháp giải toán, các qui luật chung của hóa học cũng là một biện pháp có hiệu quả nhằm phát triển t duy và trí thông minh cho học sinh. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hóa học vô cơ có nhiều cách giải để rèn t duy và trí thông minh cho học sinh ở trờng Trung học phổ thông là cần thiết. Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội Khoa Hóa Học 5 Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân II Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu về bài tập hóa học từ trớc đến nay đã có nhiều công trình của các tác giả ngoài nớc nh Apkin G.L, Xereda. I.P nghiên cứu về phơng pháp giải toán. ở trong nớc có GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lí luận về bài toán; PGS. TS Nguyễn Xuân Trờng, PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh, TS Cao Cự Giác và nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung và phơng pháp giải toán Tuy nhiên việc nghiên cứu bài toán hóa học có nhiều cách giải còn khá mới mẻ chỉ một số ít ngời nghiên cứu nh: PGS. TS Nguyễn Xuân Trờng, TS Cao Cự Giác, Nguyễn Hữu Thọ, Vũ Khắc Ngọc, Lê Phạm Thành . . . Xu hớng hiện nay của lí luận dạy học là đặc biệt chú trong đến hoạt động t duy và vai trò của học sinh trong quá trình dạy học, đòi hỏi học sinh phải làm việc tích cực, tự lực. Việc giải bài toán hóa học bằng nhiều cách ngoài cách giải thông thờng, đã biết cũng là một biện pháp hữu hiệu kích thích học sinh tìm tòi, làm việc một cách tích cực, chủ động sáng tạo. III - Mục đích nghiên cứu Thông qua bài toán hóa học có nhiều cách giải nhằm phát triển năng lực t duy logic, t duy sáng tạo và trí thông minh cho học sinh. IV - Khách thể và đối tợng nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trờng trung học phổ thông. 2. Đối tợng nghiên cứu: Hệ thống bài toán hóa học vô cơ có nhiều cách giải. V - Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích của đề tài tôi đã xác định các nhiệm vụ chính sau đây: 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài. - Cơ sở lí luận về nhận thức và quá trình nhận thức. - Cơ sở lí luận về t duy và quá trình t duy. - ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học. - Rèn trí thông minh cho học sinh cho học sinh thông qua dạy học môn hóa học ở THPT. 2. Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hóa học có nhiều cách giải. 3. Nghiên cứu và đa ra một số ý kiến về phơng pháp sử dụng bài toán hóa học có nhiều cách giải ở trờng THPT. 4. Thực nghiệm s phạm: Kiểm nghiệm giá trị của hệ thống bài toán hóa học có nhiều cách giải ở trờng THPT và hiệu quả của các đề xuất về phơng pháp sử dụng chúng. VI - Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp các phơng pháp sau: Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội Khoa Hóa Học 6 Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân 1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Phơng pháp thu thập các nguồn tài liệu lí luận. - Phơng pháp phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu đã thu thập. 2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Đánh giá hiệu quả hệ thống bài toán hóa học có nhiều cách giải và phơng pháp sử dụng hệ thống bài toán đó trong việc rèn t duy và trí thông minh cho học sinh ở trờng trung học phổ thông. 3. Phơng pháp thống kê toán học: Xử lí phân tích các kết quả thực nghiệm s phạm. VII - Giả thuyết khoa học Nếu có hệ thống bài toán hóa học vô cơ có nhiều cách giải kết hợp với phơng pháp giảng dạy của giáo viên và khả năng tự học, tự tìm tòi của học sinh sẽ góp phần nâng cao năng lực nhận thức, năng lực t duy sáng tạo của học sinh. VIII - Điểm mới của đề tài 1. Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hoá học vô cơ có nhiều cách giải đa dạng phong phú để rèn t duy và trí thông minh cho học sinh ở trờng THPT. 2. Đa ra một số ý kiến về phơng pháp sử dụng hệ thống bài toán hóa học vô cơ có nhiều cách giải nhằm phát triển năng lực t duy và rèn trí thông minh cho học sinh ở trờng trung học phổ thông. Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội Khoa Hóa Học 7 Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân Phần II: Nội dung Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài I - Hoạt động nhận thức của Học sinh trong quá trình dạy và học hoá học 1. Khái niệm nhận thức [18], [22] Nhận thức là một trong ba mặt của đời sống tâm lí con ngời (nhận thức, tình cảm, ý chí), là tiền đề của hai mặt kia đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng và với các hiện tợng tâm lí khác. Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau, có thể chia hoạt động này gồm hai giai đoạn lớn: nhận thức cảm tính (gồm cảm giác, tri giác) và nhận thức lí tính (gồm t duy, tởng tợng). Hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy và học hoá học cũng nằm trong quy luật chung ấy. a. Nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính là sự phản ánh những thuộc tính bên ngoài của sự vật và hiện t- ợng thông qua sự tri giác của các giác quan. Cảm giác là hình thức khởi đầu trong hoạt động nhận thức, nó chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tợng. Tri giác đợc hình thành và phát triển trên cơ sở những cảm giác, nhng tri giác không phải là những phép cộng đơn giản của cảm giác, tri giác phản ánh sự vật, hiện tợng một cách trọn vẹn và theo một cấu trúc nhất định. Sự nhận thức cảm tính đợc thực hiện thông qua hình thức tri giác cao, có tính chủ động tích cực, có mục đích là sự quan sát. b. Nhận thức lí tính Tởng tợng là một quá trình tâm lí phản ánh những điều cha từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tợng đã có. T duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tợng trong hiện thực khách quan mà trớc đó ta cha biết. Một trong những đặc điểm quan trọng nhất của t duy là tính có vấn đề. T duy chỉ xuất hiện khi con ngời gặp và nhận thức đợc tình huống có vấn đề. Tức là tình huống chứa đựng một mục đích, một vấn đề mới mà những hiểu biết cũ, hành động cũ tuy còn cần thiết nhng không đủ sức giải quyết. Và muốn giải quyết vấn đề mới đó, con ngời phải t duy. 2. Quá trình nhận thức Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội Khoa Hóa Học 8 Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân Quá trình nhận thức liên quan chặt chẽ với t duy, năng lực nhận thức đợc xác định là năng lực trí tuệ của con ngời. Nó đợc biểu hiện dới nhiều góc độ khác nhau. Các nhà tâm lí học xem trí tuệ là sự nhận thức của con ngời bao gồm nhiều năng lực riêng rẽ và đợc xác định thông qua chỉ số I.Q Năng lực nhận thức đợc biểu hiện ở nhiều mặt cụ thể là: - Mặt nhận thức: Nh nhanh biết, nhanh hiểu, nhanh nhẹ, biết suy xét và tìm ra các quy luật trong các hiện tợng một các nhanh chóng. - Về khả năng tởng tợng: óc tởng tợng phong phú, hình dung ra đợc những hình ảnh và nội dung theo đúng điều ngời khác mô tả. - Qua hành động: Sự nhanh trí, tháo vát, linh hoạt, sáng tạo. - Qua phẩm chất: óc tò mò, lòng say mê, hứng thú làm việc. 3. Sự phát triển năng lực nhận thức cho học sinh Việc phát triển năng lực nhận thức thực chất là hình thành và phát triển năng lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo mà bớc đầu là giải các bài toán nhận thức, vận dụng vào bài toán thực tiễn, trong hành động một cách chủ động và độc lập ở các mức độ khác nhau. Hình thành và phát triển năng lực nhận thức đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục, có hệ thống, điều này đặc biệt quan trọng đối với HS. Hình thành và phát triển năng lực nhận thức đợc thực hiện từ việc rèn luyện năng lực quan sát, phát triển trí nhớ và tởng tợng, trau rồi ngôn ngữ, nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phơng pháp nhận thức và phẩm chất nhân cách. Những yếu tố này ảnh hởng đến năng lực nhận thức. Để phát triển năng lực nhận thức cho HS cần đảm bảo các yêu tố sau: - Vốn di chuyền về t chất tối thiểu cho HS. - Vốn kiến thức tích luỹ phải đầy đủ và có hệ thống. - Phơng pháp dạy và phơng pháp học phải thực sự khoa học. - Chú ý đến đặc điểm lứa tuổi và sự đảm bảo về vật chất và tinh thần. Trong quá trình tổ chức học tập ta cần chú ý đến các hớng cơ bản sau: - Sử dụng phơng pháp dạy học mang tính chất nghiên cứu, kích thích đợc hoạt động nhận thức, rèn luyện t duy độc lập sáng tạo. - Hình thành và phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề tăng cờng tính độc lập trong hoạt động. Ngời giáo viên cần dạy cho HS biết cách lập kế hoạch làm việc, phân tích các yêu cầu của nhiệm vụ học tập và đề ra các phơng pháp giải quyết vấn đề một các hợp lí, sáng tạo. - Cần chú ý tổ chức các hoạt động tập thể trong dạy học. Trong các hoạt động này mỗi HS thể hiện cách nhìn nhận, giải quyết vấn đề của mình và nhận xét, đánh Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội Khoa Hóa Học 9 Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân giá đợc cách giải quyết của bạn. Điều đó sẽ thúc đẩy sự mở rộng và phát triển t duy, các quan hệ xã hội, tình bạn bè, trách nhiệm của mình đối với tập thể. Nh vậy năng lực nhận thức liên quan trực tiếp với t duy. Năng lực nhận thức, năng lực trí tuệ đợc phát triển khi t duy phát triển. II - Vấn đề phát triển năng lực t duy và rèn trí thông minh 1. T duy là gì ? L.N. Tônxtôi đã viết: "Kiến thức chỉ thực sự là kiến thức khi nào nó là thành quả những cố gắng của t duy chứ không phải của trí nhớ". Nh vậy, HS chỉ thực sự lĩnh hội đợc tri thức chỉ khi họ thực sự t duy. [10] Theo M.N. Sacđacôp: "T duy là sự nhận thức khái quát gián tiếp các sự vật và hiện tợng của hiện thực trong những dấu hiệu, những thuộc tính chung và bản chất của chúng. T duy cũng là sự nhận thức sáng tạo những sự vật, hiện tợng mới, riêng rẽ của hiện thực trên cơ sở những kiến thức khái quát hóa đã thu nhận đợc. [22] Hay: T duy là một quá trình tâm lí mà nhờ đó con ngời phản ánh đợc cái đối t- ợng và hiện tợng của hiện thực thông qua những dấu hiệu bản chất của chúng, đồng thời con ngời vạch ra đợc những mối quan hệ khác nhau trong mỗi đối tợng, hiện t- ợng và giữa các đối tợng, hiện tợng với nhau". [14] 2. Những phẩm chất của t duy [18] Những phẩm chất cơ bản của t duy là: - Tính định hớng: thể hiện ở ý thức nhanh chóng và chính xác đối tợng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt và những con đờng tối u để đạt đợc mục đích ấy. - Bề rộng: thể hiện ở chỗ có khả năng vận dụng nghiên cứu các đối tợng khác. - Độ sâu: thể hiện ở khả năng nắm vững ngày càng sâu sắc hơn bản chất của sự vật, hiện tợng. - Tính linh hoạt: thể hiện ở sự nhạy bén trong việc vận dụng những tri thức và cách thức hoạt động vào các tình huống khác nhau một cách sáng tạo. - Tính mềm dẻo: thể hiện ở hoạt động t duy đợc tiến hành theo hớng xuôi và ngợc chiều. - Tính độc lập: thể hiện ở chỗ tự mình phát hiện đợc vấn đề, đề xuất đợc cách giải quyết và tự giải quyết vấn đề. - Tính khái quát: thể hiện ở chỗ khi giải quyết mỗi loại nhiệm vụ sẽ đa ra mô hình khái quát. Từ mô hình khái quát này có thể vận dụng để giải quyết các nhiệm vụ cùng loại. Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội Khoa Hóa Học 10 [...]... hình sử dụng bài toán hóa học có nhiều cách giải để phát triển năng lực t duy và rèn thông minh cho HS hiện nay Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội 20 Khoa Hóa Học Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân Chơng 2 Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hóa học vô cơ có nhiều cách giải để rèn t duy và trí thông minh cho học sinh ở trờng Trung học phổ thông I - Một số phơng pháp giải toán hóa học 1 - Phơng pháp... hiểu nó theo quan điểm hệ thống và lí thuyết hoạt động Bài tập chỉ có thể là bài tập khi nó trở thành đối t ợng hoạt động của chủ thể, khi có một ngời nào đó có nhu cầu chọn nó làm đối tợng, mong muốn giải nó, tức là khi có một ngời giải Vì vậy, bài tập và ngời học có mối quan hệ mật thiết tạo thành một hệ thống toàn vẹn, thống nhất, và liên hệ chặt chẽ với nhau 2 ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học... khối lợng của chất Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội 24 Khoa Hóa Học Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân II Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hóa học vô cơ có nhiều cách giải Bài 1: A là oxit sắt FexOy, tiến hành 2 thí nghiệm: - TN 1: Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl loãng d - TN 2: Cho A tác dụng hết với H 2SO4 đặc, nóng (biết SO2 là sản phẩm khử duy nhất) Biết rằng khi số mol 2 axit tham... Tình hình sử dụng bài toán hóa học có nhiều cách giải để phát triển năng lực t duy và rèn thông minh cho học sinh hiện nay Qua tìm hiểu, điều tra chúng tôi thấy rằng: Đa số GV đã chú ý đến việc sử dụng bài tập trong quá trình giảng dạy nói chung tuy nhiên việc sử dụng bài tập trong quá trình dạy học hóa học còn có những hạn chế phổ biến sau đây: - Việc xác định mục đích cần đạt cho bài tập nhiều khi... hợp của sự phát triển t duy Để có thể giải quyết tốt bài toán thực tế đòi hỏi HS phải có định hớng tốt, biết phân tích, suy đoán và vận dụng các thao thác t duy để tìm cách áp dụng một cách thích hợp, cuối cùng là tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả Nh vậy hoạt động giải bài tập hoá học rèn luyện cho HS năng lực phát hiện vấn đề mới, tìm ra hớng đi mới Thông qua hoạt động giải bài tập hoá học mà các... với việc rèn luyện các thao tác t duy là điều vô cùng quan trọng và cần thiết Dạy và học hoá học có nhiều cơ hội để thực hiện nhiệm vụ đó a Phân tích và tổng hợp * Phân tích: là quá trình dùng trí óc để phân tích đối tợng nhận thức thành những bộ phận, những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ giữa chúng để nhận thức đối tợng sâu sắc hơn, trọn vẹn hơn * Tổng hợp: là quá trình dùng trí óc để hợp... có thể tăng hoặc giảm do các chất khác nhau có khối lợng mol khác nhau - Dựa vào sự tăng giảm khối lợng khi chuyển từ chất này sang chất khác để xác định khối lợng hỗn hợp hay một chất - Phơng pháp này thờng đợc áp dụng giải bài toán vô cơ và hữu cơ, tránh việc lập nhiều phơng trình, từ đó sẽ không phải giải những hệ phơng trình phức tạp 7 Phơng pháp đờng chéo - Phơng pháp đờng chéo thờng đợc áp dụng. .. giải thì việc giải để đi đến đáp số của các bài toán sẽ đơn giản hơn rất nhiều Đối với cách dạy thông thờng thì chỉ cần tổ chức cho HS hoạt động tìm ra đáp số của bài toán Để phát triển t duy và rèn trí thông minh cho HS thì làm nh thế là cha đủ, thông qua hoạt động giải bài toán hoá học luôn khuyến khích HS tìm nhiều cách giải cho một bài tập, chọn cách giải hay nhất, ngắn gọn nhất Khi giải bài toán,... kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú Chỉ có vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập HS mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc - Là phơng tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức một cách tốt nhất - Rèn luyện kĩ năng hóa học cho HS nh: Kĩ năng viết và cân bằng phơng trình phản ứng hóa học, kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hành - Phát triển năng lực nhận thức, rèn trí thông minh cho... lời giải của bài tập mà cha có đợc mục tiêu nhận thức, phát triển t duy cho HS - Cha chú trọng khuyến khích HS tìm lời giải thông minh, sáng tạo cho bài toán mà bằng lòng với một cách giải đã biết Thực tiễn cho thấy bài tập hóa học không chỉ có tác dụng ôn tập, củng cố kiến thức đã học mà còn có tác dụng để phát triển kiến thức, phát triển năng lực t duy và rèn trí thông minh cho HS Tuy nhiên, việc sử . chơng 1 24 Chơng 2 Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hóa học vô cơ có nhiều cách giải để rèn t duy và trí thông minh cho học sinh ở trờng THPT 25 I Một số phơng pháp giải toán hóa. năng lực t duy sáng tạo của học sinh. VIII - Điểm mới của đề tài 1. Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hoá học vô cơ có nhiều cách giải đa dạng phong phú để rèn t duy và trí thông. minh cho học sinh. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hóa học vô cơ có nhiều cách giải để rèn t duy và trí thông minh cho học sinh ở trờng Trung học phổ

Ngày đăng: 31/10/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

  • I - Hoạt động nhận thức của Học sinh trong quá trình dạy và học hoá học

    • 1. Khái niệm nhận thức [18], [22]

    • a. Nhận thức cảm tính

    • b. Nhận thức lí tính

    • 2. Những phẩm chất của tư duy [18]

    • 3. Rèn luyện các thao tác tư duy [7], [22]

    • a. Phân tích và tổng hợp

    • b. So sánh

    • c. Trừu tượng hoá và khái quát hoá

    • 4. Những hình thức cơ bản của tư duy [18], [22]

    • FeO + CO Fe + CO2 (2)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan