Một số bài toán hóa học có nhiều cách giả

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH vô cơ có nhiều cách giải để rèn tư duy... (Trang 119 - 123)

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch HCl d thu đợc dung dịch X, cho X tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc lấy kết tủa để ngoài không khí đến khi khối lợng không đổi, thấy khối lợng kết tủa tăng thêm 0,34gam. Đem nung kết tủa đến khối lợng không đổi thu đợc b gam chất rắn. Tính giá trị của a, b.

Đáp số: a = 4,64gam ; b = 4,8gam

Bài 2: Hỗn hợp X {Fe: 0,05 mol ; Al: 0,03 mol} tác dụng với 100ml dung dịch A

chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu đợc dung dịch Y và 8,12gam chất rắn B

gồm 3 kim loại. Cho chất rắn B đó tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc 0,672lít

H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính CM của mỗi muối trong dung

dịch A. Đáp số: 0,3M 1 , 0 03 , 0 CM(AgNO3)= = ; 0,5M 1 , 0 05 , 0 CM(Cu(NO3)2)= =

Bài 3: Chia hỗn hợp gồm MgO và Al2O3 làm 2 phần bằng nhau mỗi phần có khối l- ợng là 19,88 gam.

- Cho phần 1 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl sau phản ứng cô cạn dung dịch thu đợc 47,38 gam chất rắn.

- Cho phần 2 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl sau phản ứng cô cạn dung dịch thu đợc 50,68 gam chất rắn.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.

2. Tính % khối lợng của mỗi oxit.

Đáp số: 1. CM= 5 M 2. %MgO = 28,17% ; %Al2O3 = 71,83%

Bài 4: Hoà tan 16,16gam hỗn hợp bột gồm Fe kim loại và một oxit sắt bằng dung dịch HCl d, thu đợc 0,896lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với lợng d dung dịch NaOH, sau đó đun nóng trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu đợc kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc 17,6gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt.

Đáp số: Fe3O4.

Bài 5: A là oxit sắt FexOy, tiến hành 2 thí nghiệm: - TN 1: Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl loãng d

- TN 2: Cho A tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng (SO2 là sản phẩm khử duy nhất)

Biết rằng khi số mol 2 axit tham gia phản ứng ở 2 thí nghiệm nh nhau thì tỉ lệ số mol của oxit trong 2 thí nghiệm là 1/1. Xác định công thức oxit sắt FexOy.

Đáp số: FeO

Bài 6: Hoà tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thu đợc khí SO2

duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn a gam oxit sắt đó bằng CO

ở nhiệt độ cao rồi hoà tan hết lợng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu đợc

khí lợng SO2 nhiều gấp 9 lần lợng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Xác định công thức của oxit sắt.

Đáp số: Fe3O4

Bài 7: Cho m hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 (số mol mỗi chất bằng nhau) tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Cô cạn thu đợc m1 gam muối khan.

- Phần 2: Sục khí Clo d đi qua đến phản ứng hoàn toàn sau đó cô cạn dung dịch thu

đợc m2 gam muối khan. Biết khối lợng muối khan ở hai phần chênh lệch nhau

0,5325gam. Tính giá trị của m.

Đáp số: m = 5,2gam

Bài 8: Hoà tan 7,68gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M thu đợc dung dịch X. Cho X tác dụng hết với dung dịch NaOH d, lọc tách kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn. Tính giá trị của m.

Đáp số: m = 8gam

Bài 9: Cho 28,4gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hết với H2SO4 đặc

nóng d thu đợc 5,04lít khí SO2 (đktc) và dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu đợc m

gam muối sunfat khan. Tính giá trị của m.

Đáp số: m = 80gam

Bài 11: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp A gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu đợc dung dịch B. Cô cạn dung dịch B và điện phân nóng chảy hoàn toàn hỗn hợp muối thì thu đợc ở anốt 3,36 lít khí C và hỗn hợp kim loại D ở catốt.

Tính khối lợng của D.

Đáp số: mD = 8,25gam

Bài 12: Khử hoà toàn 1,74gam một oxit kim loại cần vừa đủ hỗn hợp gồm 0,005mol

khí CO và 0,015mol khí H2. Đem toàn bộ lợng kim loại thu đợc cho tác dụng hết với

dung dịch HCl d thu đợc 0,504lít khí H2 (đktc). Xác định công thức của oxit kim

loại.

Đáp số: Fe3O4

Bài 13: Cho hai bình kín A, B dung tích nh nhau và đều ở 00C. Bình A chứa 1mol

khí Cl2, bình B chứa 1mol khí O2. Mỗi bình đều có 2,4gam một kim loại M hóa trị

không đổi. Nung nóng bình để các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đa về nhiệt độ ban đầu. Sau phản ứng thấy tỉ lệ áp suất khí trong hai bình A và B là 1,8/1,9 (giả sử thể tích chất rắn không đáng kể). Hãy xác định kim loại M

Đáp số: M là Mg

Bài 14: Cho hỗn hợp bột gồm 2gam Fe và 3gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng, sau khi kêt thúc phản ứng thu đợc 0,448lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Tính khối lợng muối khan thu đợc khi cô cạn dung dịch X.

Đáp số: 5,4gam

Bài 15: Hoà tan hết a mol Fe vào b mol dung dịch HNO3 đặc nóng thu đợc V lít khí

NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và 20,48gam muối khan. Biết tỉ số a : b = 2,5 :

12. Tính giá trị của V.

Đáp số: V = 5,376lít

Bài 16: Hoà tan hoàn toàn 0,1mol FeCuS2 vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thoát ra V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của V.

Đáp số: V = 19,04lít

Bài 17: Cho hỗn hợp bột X gồm 1,96gam Fe và 0,64gam Cu vào 200mL dung dịch

AgNO3 0,5M thu đợc dung dịch X và chất rắn Y. Tính khối lợng muối khan khi cô

cạn dung dịch X.

Đáp số: mmuối = 8,8gam

Bài 18: Cho 32,2gam hỗn hợp gồm Zn và Cu vào 800mL dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu đợc 92,8gam chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y

và nung đến khối lợng không đổi thu đợc 32,2gam chất rắn Z. Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Đáp số: mZn = 13gam ; mCu = 19,2gam

Bài 19: Dẫn luồng khí O2 qua ống sứ đựng m gam Cu kim loại một thời gian thu đ-

ợc 9,28 gam chất rắn A. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng

thu đợc dung dịch B và V lít khí SO2 (đktc) duy nhất. Cho B tác dụng với dung dịch

NaOH d thu đợc kết tủa, lọc tách kết tủa nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 9,6 gam chất rắn D.

Xác định m và V.

Đáp số: m = 7,68gam ; V = 4,928lít

Bài 20: Khử hoà toàn một lợng oxit sắt cần V1 lít khí H2. Hoà tan hoàn toàn lợng sắt sinh ra bằng dung dịch HCl thu đợc V2 lít khí H2. Biết V1 > V2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Xác định công thức của oxit sắt.

Đáp số: FeO hoặc Fe3O4

Bài 21: Một hỗn hợp M gồm Mg và MgO đợc chia thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu đợc 3,136lít khí (đktc), cô cạn dung dịch và làm khô thu đợc 14,25gam chất rắn A.

- Phần 2: Tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu đợc 0,448lít khí X (đktc), cô cạn

dung dịch và làm khô thì thu đợc 23gam chất rắn B. Xác định khí X.

Đáp số: X là N2

Bài 22: Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit sắt Fe2O3, Fe3O4, FeO với số mol bằng nhau. Lấy m gam A cho vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho luồng khí CO đi qua. Chất rắn B còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lợng là 19,20gam gồm Fe, FeO,

Fe3O4. Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO3, đun nóng đợc 2,24lít khí NO (đktc)

duy nhất. Tính m.

Đáp số: m = 20,88gam

Bài 23: Nung m gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu đợc 104,8gam hỗn

hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3

d, thu đợc dung dịch B và 12,096lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối

so với heli là 10,167. Tính m.

Đáp số: m = 78,4gam

Bài 24: Hoà tan hoàn toàn 4,431gam hỗn hợp A gồm Al và Mg trong HNO3 loãng thu đợc dung dịch B và 1,568lít (đktc) hỗn hợp 2 khí C đều không màu, có khối lợng 2,59gam trong đó có một khí hoá nâu ngoài không khí. Tính phần trăm các kim loại trong A.

Đáp số: %Al = 12,8% ; %Mg = 87,2%

Bài 25: Cho a gam hỗn hợp A gồm 3 oxit FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác

dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HNO3, đun nóng nhẹ thu đợc dung dịch B và

3,136lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 20,143.

Tính a.

Đáp số: a = 46,08gam

Bài 26: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau

một thời gian thu đợc 44,64gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hết

X bằng HNO3 loãng thu đợc 3,136lít khí NO (đktc). Tính m

Đáp số: m = 48gam

Bài 27: Khử 2,4gam X gồm CuO và một oxit sắt (có số mol bằng nhau) bằng H2

thấy còn lại 1,76gam chất rắn Y. Nếu lấy Y hoà tan bằng HCl sau phản ứng thấy thoát ra 0,448lít khí H2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt

Đáp số: Fe2O3

Bài 28: Hỗn hợp A gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lợng tơng ứng là 7:3. Lấy m gam A

cho phản ứng với dung dịch HNO3 60% thấy có 3,15gam HNO3 tham gia phản ứng

và còn lại 0,75m gam chất rắn, thu đợc 0,224lít hỗn hợp C khí gồm NO và NO2.

Tính m.

Đáp số: m = 2,24gam

Bài 29: Cho 10gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% về khối lợng)

vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc

dung dịch Y, khí SO2 và còn lại 6,64gam kim loại cha tan hết. Tính khối lợng muối

sunfat khan có trong Y.

Đáp số: 9,12gam

Bài 30: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị tơng ứng là n, m thành 3 phần bằng nhau có tỉ lệ khối lợng tơng ứng là 9 : 4

- Phần 1: Hoà tan hết trong dung dịch HCl thu đợc 1,792 ít H2 (đktc)

- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 1,344lít H2 (đktc), còn lại

một phần chất rắn không tan

- Phần 3: Nung trong oxi d đợc 2,84gam hỗn hợp oxit.

1. Tính tổng khối lợng hai kim loại trong 1/3 hỗn hợp ban đầu 2. Xác định 2 kim loại A, B.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH vô cơ có nhiều cách giải để rèn tư duy... (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w