gui giao an day nghe Tin hoc

37 2.5K 100
gui giao an day nghe Tin hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hớng nghiệp dạy nghề Nam Sách ĐT: 03203754371 Tên bài dạy Giáo án số: 01 Chơng I: nhập môn tin học Các khái niệm cơ bản, các thành phần của máy tính A- Thời gian: 1- Số tiết: 04 (Từ tiết: 01 đến tiết: 04) 2- Ngày soạn: 3. Ngày giảng: Tại lớp: . Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: B- Mục tiêu bài giảng: Học xong bài này, học sinh: - Kiến thức: Biết đợc các khái niệm cơ bản về phần cứng, các thành phần của phần cứng máy tính, khái niệm phần mềm. - Kỹ năng: Hiểu đợc chức năng của phần cứng, phần mềm máy tính. - Thái độ: Hứng thú học tập. C- Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: Thầy: Giáo án, đề cơng bài giảng, 1 máy vi tính Trò: Dụng cụ học tập D- Thực hiện bài giảng: 1- ổn định lớp: 2 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Nội dung bài giảng: Hoạt động của thầy và trò TG (Phút) Nội dung cơ bản - GV: Em hiểu phần cứng là gì? Gọi HS trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, nêu khái niệm phần cứng máy tính. - GV: ? Quan sát bộ máy tính, hãy kể tên các thành phần của phần cứng máy tính mà em biết. - HS trả lời. - GV: nhận xét, bổ sung - GV: chỉ ra vị trí, tầm quan trọng của khối xử lý trung tâm. - GV: Giới thiệu sơ lợc về phép tính logic. - GV: Để lu trữ thông tin, máy tính phải có thiết bị gì? - HS trả lời. - GV: nhận xét, bổ sung, giới thiệu các bộ nhớ. - GV: giới thiệu khái niệm bộ nhớ trong, các loại bộ nhớ trong. - GV: giới thiệu khái niệm bộ nhớ ngoài, các loại bộ ngoài. - GV: ? Hãy quan sát bộ máy tính và chỉ ra thiết bị đa thông tin vào và thiết bị xuất thông tin ra của máy tính. - HS trả lời. - GV: nhận xét, bổ sung, giới thiệu các thiết bị - GV: Cho HS quan sát bàn phím và chỉ ra các vùng phím của bàn 43 45 45 I- Các thành phần cơ bản của một máy tính và chức năng của chúng: Toàn bộ các thiết bị điện tử, cơ khí của máy tính đợc gọi là phần cứng. A- Phần cứng của máy tính bao gồm: 1- Khối xử lý trung tâm (CPU - Central Processing Unit)có các bộ phận chính sau: - Khối tính toán số học và logic ( ALU- Arithmetic Logic Unit) - Khối điều khiển (CU - Control Unit) - Thanh ghi (Register) - Đồng hồ 2- Các loại bộ nhớ: - Bộ nhớ trong: có dung lợng nhỏ +Bộ nhớ ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc + Bộ nhớ RAM (Random Access Memory) Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên - Bộ nhớ ngoài: có dung lợng lớn + Băng từ (Magnetic Tape) + Đĩa mềm (Floppy disk): Ký hiệu A, B + Đĩa cứng (Hard disk): Kí hiệu C->Z 3- Thiết bị đa thông tin ra (Output): - Thiết bị đa thông tin ra đơn giản là màn hình. Màn hình làm việc ở 2 chế độ: Văn bản (Text) và đồ họa (Graphic) 4- Thiết bị đa thông tin vào (Input): - Thiết bị đa thông tin vào đơn giản là bàn phím. - Bàn phím đợc chia thành 3 vùng: + Các phím chức năng. Giáo viên soạn, giảng: Nguyễn Thị Thoa - 1 - Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hớng nghiệp dạy nghề Nam Sách ĐT: 03203754371 Hoạt động của thầy và trò TG (Phút) Nội dung cơ bản phím - GV: Ngoài các thiết bị kể trên, các thiết bị bổ trợ bên ngoài gọi là thiết bị ngoại vi. ? Nếu thiếu các thiết bị này máy tính có hoạt động đợc không - GV: Em hiểu phần mềm là gì? - Gọi HS trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, nêu khái niệm phần mềm máy tính. Nêu các loại phần mềm + Các phím số và ký tự. + Các phím điều khiển. 5- Các thiết bị ngoại vi: Là các thiết bị bổ trợ bên ngoài mà thiếu các thiết bị này máy tính vẫn hoạt động bình thờng. Chuột (Mouse); Máy in (Printer); Máy quét (Scanner) II- Phần mềm: Là những chơng trình hiển thị trên máy mà ngời dùng có thể sử dụng, có thể nói phần mềm là quan trọng nhất đối với máy tính. 1- Hệ điều hành. 2- Chơng trình ứng dụng. 3- Chơng trình tiện ích 4- Các ngôn ngữ lập trình 4- Củng cố kiến thức: 5 phút ? Hãy kể tên các thành phần cơ bản của phần cứng máy tính ? So sánh bộ nhớ ROM và bộ nhớ RAM 5- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: 3 phút - Chuẩn bị bài thực hành Quan sát cấu trúc máy tính 6- Rút kinh nghiệm bài giảng: . . . . Tên bài dạy Giáo án số: 02 Thực hành quan sát cấu trúc của máy tính, khởi động máy tính, cách gõ bàn phím bằng mời ngón tay A- Thời gian: 1- Số tiết: 04 (Từ tiết: 05 đến tiết: 08) 2- Ngày soạn: 3. Ngày giảng: Tại lớp: . Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: B- Mục tiêu bài giảng: Học xong bài này, học sinh có đợc: - Kiến thức: Củng cố lại các kỹ năng đã học. - Phần mềm máy tính( hệ điều hành, các ứng dụng . v. v) - Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận khi sử dụng máy tính - Thái độ: - Nghiêm túc trong công việc. C- Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: Thầy: Giáo án Trò: Dụng cụ học tập D- Thực hiện bài giảng: 1- ổn định lớp: 2 phút Giáo viên soạn, giảng: Nguyễn Thị Thoa - 2 - Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hớng nghiệp dạy nghề Nam Sách ĐT: 03203754371 2- Kiểm tra bài cũ: 10 phút HS1. Nêu các thành phần cơ bản của phần cứng máy tính. HS2. So sánh bộ nhớ ROM và bộ nhớ RAM? 3- Nội dung bài giảng: Hoạt động của thầy và trò TG (Phút) Nội dung cơ bản - Giới thiệu từng bộ phận của Case + Main + Nguồn + Dây cáp + RAM + ROM + Chip + Các cổng và các khe cắm + Quạt gió + ổ cứng + ổ mềm + ổ CD GV: ? Hãy nêu chức năng của CPU - HS trả lời, GV nhận xét và chỉ ra vị trí của CPU cho HS quan sát GV: Cho học sinh quan sát bộ nhớ RAM HD: - Học sinh cắm RAM GV: Cho học sinh quan sát bộ nhớ ROM GV: Chỉ cho học sinh phân biệt ổ mềm, ổ cứng, ổ CD, cable dữ liệu, cable nguồn. Hớng dẫn HS cắm từng ổ mềm, ổ cứng, ổ CD, cable dữ liệu, cable nguồn. Hớng dẫn HS tháo ổ mềm, ổ cứng, ổ CD, cable dữ liệu, cable nguồn -GV: Cho học sinh quan sát màn hình và cho HS phân biệt hai loại giao diện, Hớng dẫn HS cách cắm cable màn hình. - GV cho học sinh quan sát bàn phím yêu cầu học sinh chỉ ra các nhóm phím đã đợc học. - GV hớng dẫn HS cách đặt 10 ngón tay trên bàn phím và gõ theo trình tự - HS quan sát và thao tác lại I- Hớng dẫn quan sát các thành phần cơ bản của phần cứng máy tính: 1. Khối xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit) - Là một khối hình vuông có diện tích khoảng 3x3cm. Trên CPU có các chân cắm để cắm vào main board (Bản mạch chính) - Thờng CPU đợc gắn kèm 1 quạt (khối tản nhiệt) làm mát cho CPU. 2. Bộ nhớ: a. Bộ nhớ trong: - Bộ nhớ RAM: Là một thanh hình chữ nhật ở trên có các chip nhớ. Có dung lợng 128MB, 256MB Trên main thờng có 2 khe cắm RAM. - Bộ nhớ ROM: Đợc tích hợp trên main, ghi thông tin về nhà sản xuất. b. Bộ nhớ ngoài: - ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD: Các loại ổ đĩa này đợc lắp trên case và có 1 cable dữ liệu nối với main; 1 cable nguồn nối với bộ nguồn điện ở sau case. - Chỉ có đĩa cứng là lắp trực tiếp trong ổ cứng 3- Thiết bị vào, ra: - Thiết bị ra là màn hình: Phân biệt hai loại giao diện.Giao diện chế độ văn bản(hệ điều hành MS-DOS)và giao diện chế độ đồ hoạ(hệ điều hành Windows XP). - Thiết bị ra cơ bản là bàn phím. III. Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay: Giáo viên soạn, giảng: Nguyễn Thị Thoa - 3 - Nhúm cỏc phớm iu khin Nhúm cỏc phớm ký t Nhúm cỏc phớm s Nhúm cỏc phớm Chc nng Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hớng nghiệp dạy nghề Nam Sách ĐT: 03203754371 4- Củng cố kiến thức: 5 phút - Yêu cầu: - 1 học sinh chỉ ra các thành phần cơ bản của phần cứng máy tính. - 1 học sinh thao tác lại cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay. 5- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: 3 phút. 1. Nêu cách bảo trì máy tính, các thiết bị lu trữ thông tin, các nguyên tắc khi làm việc với máy tính. - Đọc trớc bài Hệ điều hành Windows. 6- Rút kinh nghiệm bài giảng: . . Tên bài dạy Giáo án số: 03 Chơng II: hệ điều hành Windows khái niệm cơ bản về windows A- Thời gian: 1- Số tiết: 04 (Từ tiết: 9 đến tiết: 12) 2- Ngày soạn: 3. Ngày giảng: Tại lớp: . Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: B- Mục tiêu bài giảng: Học xong bài này, học sinh có đợc: - Kiến thức: Biết cách khởi động và thoát khỏi Windows XP, cách tổ chức thông tin trên đĩa. + Biết đợc ý nghĩa của một số biểu tợng, thanh công cụ hay hệ thống màn hình Desktop. + Biết cách sử dụng chuột để chọn mở di chuyển các đối tợng - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bàn phím, chuột thành thạo. Vận dụng sáng tạo trong việc, sao chép đĩa, th mục, tệp tin. - Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo trong học tập. C- Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: Thầy: Giáo án, đề cơng bài giảng, hình minh hoạ. Trò: Đồ dùng học tập. D- Thực hiện bài giảng: 1. ổn định lớp: 2 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 10 phút. ? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa bộ nhớ ROM và bộ nhớ RAM 3- Nội dung bài giảng: Hoạt động của thầy và trò TG (Phút) Nội dung cơ bản Đặt vấn đề: GV: ? Hệ điều hành là gì. - GV: Nhận xét, bổ sung, nói lên tầm quan trọng của hệ điều hành. - Giáo viên giới thiệu khái niệm hệ điều hành Windows. ? Khi muốn làm việc với máy tính thao tác đầu tiên phải làm là gì. - Giáo viên nhận xét, bổ sung đa ra kết luận. Đa ra cách khởi động Windows . - Giáo viên giới thiệu một số lựa chọn khởi động khi nhấn nút F8. ? Khi không làm việc với máy tính, hệ điều hành hoặc các ch- I- Khái niệm hệ điều hành Windows XP: - Là hệ điều hành 32 bit, khởi động không qua dòng lệnh. - Chế độ đa nhiệm u tiên - Phát triển giao diện đồ hoạ gần nh ở mức hoàn thiện. 1. Khởi động Windows XP: - Mặc nhiên khi bật máy Windows XP sẽ đợc khởi động. - Có các chế độ khởi động của Windows XP (bạn nhấn nút F8 ngay khi dòng Starting Windows XP xuất hiện). + Normal: Khởi động WindowsXP bình thờng +Safe mode: Khởi động ở chế độ an toàn. +Safe mode With Command promt : Khởi động MS-DOS. 2. Thoát khỏi Windows XP: * B ớc 1: Nháy chuột vào Start xuất hiện menu Giáo viên soạn, giảng: Nguyễn Thị Thoa - 4 - Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hớng nghiệp dạy nghề Nam Sách ĐT: 03203754371 Hoạt động của thầy và trò TG (Phút) Nội dung cơ bản ơng trình ứng dụng thì ta phải làm gì - GV: Nhận xét, bổ sung - Giáo viên treo hình vẽ hộp thoại. - GV trình bày các bớc thoát khỏi Windows XP, nêu ý nghĩa của các thành phần trong hộp thoại Shut down Windows. - Giáo viên treo hình vẽ màn hình Windows XP, giới thiệu từng thành phần của màn hình - Giáo viên treo hình minh hoạ cửa sổ khi mở một lớp ứng dụng, giới thiệu từng thành phần của cửa sổ. - GV: Hớng dẫn cách sử dụng chuột trong từng trờng hợp. - GV lấy ví dụ từ thực tế -> liên hệ về cách tổ chức thông tin trên đĩa - GV đa ra ý nghĩa của thực đơn khi kích chuột phải trên th mục bất kỳ và trên nền trắng dọc * B ớc 2 : Chọn mục Turn off Computer. - Stand by: Trạng thái ngủ của máy. - Turn off: Thoát máy an toàn. - Restart: Khởi động lại máy tính II- Màn hình và giao diện của Windows XP: A- Màn hình của Windows XP: 1- Màn hình nền (Desktop) 2- Lớp ứng dụng: - Thanh ứng dụng (Taskbar) - Nhóm ứng dụng (Group) - Thanh văn phòng (Office) Một cửa sổ khi đợc mở gồm có: - Thanh tiêu đề (Tittle bar) - Thanh thực đơn (Menu bar) - Thanh công cụ (Tool bar) - Thanh địa chỉ (Address) - Đóng cửa sổ (Close) - Phóng to hoặc thu nhỏ cửa sổ (Maximize) - Thu cửa sổ về mức nhỏ nhất (Minimize) B- Cách sử dụng chuột và cách tổ chức thông tin trên đĩa: 1- Sử dụng chuột: - Nhấp một lần chuột (Click) - Nhấp đúp chuột (Double Click) - Kéo rê chuột 2- Tổ chức thông tin trên đĩa: - Thông tin trên đĩa đợc lu dới dạng tệp tin và nhóm các tệp tin đợc đặt trong một th mục. Tổ chức của th mục theo hình cây. - Thao tác trên th mục bất kỳ khi kích chuột phải vào sẽ trải ra một thực đơn. - Kích chuột phải vào nền trắng sẽ trải ra một thực đơn. 4- Củng cố kiến thức: 5 phút - Lu ý: Khi làm việc với máy tính, hệ điều hành hay một chơng trình ứng dụng: Trớc khi làm việc phải khởi động. Khi không làm việc với một chơng trình phần mềm hoặc ứng dụng cụ thể nào thì phải thoát khỏi chơng trình hoặc ứng dụng đó. Phải thoát khỏi tất cả các chơng trình phần mềm hoặc ứng dụng đang chạy sau đó mới thoát khỏi Windows XP (thoát máy) - Hệ thống lại toàn bài 5- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: 3 phút - Học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK trang . - Chuẩn bị bài thực hành Hệ điều hành Windows 6- Rút kinh nghiệm bài giảng: . Giáo viên soạn, giảng: Nguyễn Thị Thoa - 5 - Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hớng nghiệp dạy nghề Nam Sách ĐT: 03203754371 Tên bài dạy Giáo án số: 04 Thực hành: hệ điều hành Windows A- Thời gian: 1- Số tiết: 04 (Từ tiết: 13 đến tiết: 16) 2- Ngày soạn: 3. Ngày giảng: Tại lớp: . Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: B- Mục tiêu bài giảng: Học xong bài này, học sinh có đợc: - Kiến thức: Về tổ chức thông tin trên đĩa, hệ điều hành Windows XP. - Kỹ năng: Biết khởi động và thoát khỏi Windows XP, sử dụng chuột và thao tác chuột trên cửa sổ và các lớp ứng dụng thành thạo. - Thái độ: Thao tác chính xác, nghiêm túc trong học tập. C- Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Thầy: Giáo án, đề cơng bài giảng, phòng máy vi tính. - Trò: Dụng cụ học tập, những kiến thức cơ bản về hệ điều hành Windows XP. D- Thực hiện bài giảng: 1- ổn định lớp: 2 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 10 phút - HS1: Nêu cách khởi động và thoát khỏi khỏi Windows XP. - HS2: Nêu cách tổ chức thông tin trên đĩa. 3- Nội dung bài giảng: Hoạt động của thầy và trò TG (Phút) Nội dung cơ bản GV: Cho học sinh bật máy và quan sát quá trình khởi động của hệ điều hành Windows XP. - Làm quen với giao diện đồ hoạ và các biểu tợng trên màn hình. - Hớng dẫn học sinh cách thay đổi ngày, giờ và nền màn hình GV: Cho học sinh thực hành với chuột. - Hớng dẫn học sinh cách di chuyển chuột. - Cách nháy chuột vào các biểu t- ợng bất kì trên màn hình. - Hớng dẫn học sinh cách tạo th mục, tạo tệp, soạn thảo. - Hớng dẫn cách sao chép, đổi tên tệp - Hớng dẫn cách thoát khỏi Windows XP Bài 1:Khởi động hệ điều hành Windows XP a. Bật công tắc nguồn, bật màn hình. b.Chờ cho Windows khởi động. - Quan sát các thành phần của màn hình. - Xem giờ hệ thống, nếu sai sửa lại vào (Start/ Control Panel, chọn biểu tợng Date and Time) - Thay đổi nền màn hình. Bài 2. Thực hành các thao tác với chuột. 1. Di chuyển con trỏ chuột tới các biểu t- ợng, nháy chuột (theo 3 cách đã học) và quan sát. 2. Di chuyển chuột đến nút Start và nháy chuột. Xem nội dung bảng Start. Trỏ chuột vào lệnh Program,chọn Windows Explorer và nháy chuột. 3. Trong cửa sổ Explorer chọn ổ C, tạo th mục THCS, sau đó tạo th mục con LOP9. - Tạo một tệp mới trong Notepad có tên Why.txt. - Mở tệp Tho.txt và soạn thảo nội dung sau: 5. Tạo th mục LOP 8 trong th mục THCS sau đó sao chép tệp Why.txt từ th mục LOP 9 vào và đổi tên tệp thành Tai sao.txt. 6. Nháy vào nút Close để đóng cửa sổ. Bài 4: Thoát khỏi Windows XP - Để kết thúc nháy vào nút Start, nháy vào nút Turn Off và quan sát bảng chọn hiện ra. 4- Củng cố kiến thức: 5 phút - Hiểu rõ về Hệ điều hành Windows XP - Biết đợc các thao tác về chuột. Giáo viên soạn, giảng: Nguyễn Thị Thoa - 6 - Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hớng nghiệp dạy nghề Nam Sách ĐT: 03203754371 5- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: 3 phút - Đọc trớc bài: "Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word" 6- Rút kinh nghiệm bài giảng: . . . . . . Tên bài dạy Giáo án số: 05 Chơng iii: Hệ soạn thảo văn bản microsoft word Các khái niệm cơ bản - định dang văn bản A- Thời gian: 1- Số tiết: 04 (Từ tiết: 17 đến tiết: 20) 2- Ngày soạn: 3. Ngày giảng: Tại lớp: . Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: B- Mục tiêu bài giảng: Học xong bài này, học sinh có đợc: - Kiến thức: Biết cách khởi động, thoát khỏi Microsoft Word; thực hiện các lệnh về tệp trong Microsoft Word. Chỉ ra đợc các thành phần của màn hình Microsoft Word. - Kỹ năng: Sử dụng chuột và bàn phím thành thạo. - Thái độ: Nghiêm túc trong công việc, tiếp thu bài tốt. C- Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: Thầy: Giáo án, đề cơng bài giảng, hình minh hoạ Trò: Dụng cụ học tập D- Thực hiện bài giảng: 1- ổn định lớp: 2 phút Giáo viên soạn, giảng: Nguyễn Thị Thoa - 7 - Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hớng nghiệp dạy nghề Nam Sách ĐT: 03203754371 2- Kiểm tra bài cũ: 10 phút - HS1: Nêu cách khởi động và thoát khỏi Windows XP. - HS2: Thông tin trên đĩa đợc tổ chức nh thế nào? 3- Nội dung bài giảng: Hoạt động của thầy và trò TG (Phút) Nội dung cơ bản Đặt vấn đề: Chơng trình ứng dụng M.Word hỗ trợ đắc lực cho việc soạn thảo văn bản - GV hớng dẫn cách khởi động M.Word ? Hãy nêu cách đóng một cửa sổ ứng dụng - GV nhận xét, hớng dẫn cách thoát khỏi M.Word ? Hãy nêu các thành phần của một cửa sổ. - GV nhận xét, bổ sung nêu các thành phần của cửa sổ soạn thảo M.Word GV hớng dẫn cách chọn, mở menu, cách chọn khối văn bản. - GV nêu chế độ gõ chữ, dấu tiếng Việt, lấy ví dụ. - GV hớng dẫn GV: Cũng nh các chơng trình ứng dụng khác, M.Word hỗ trợ các lệnh về tệp nh: tạo mới, lu trữ, mở tệp đã lu. GV: Hớng dẫn cách tạo tệp mới, lu trữ, mở tệp đã lu. ? Trong các cách thực hiện lệnh với tệp, cách nào nhanh nhất. GV: Nhận xét -> Cách dùng tổ hợp phím. I- Các thao tác cơ bản: 1- Khởi động M.Word: - Cách 1: Nháy chuột trái vào biểu tợng trên thanh Office. - Cách 2: Nháy chuột trái vào Start/Programs/Microsoft Word. 2. Thoát khỏi M.Word: - Cách 1: Nháy chuột trái vào nút Close ở góc phải trên của màn hình. - Cách 2: Vào thực đơn File -> Exit. - Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Falt + F4 Nếu văn bản đang soạn thảo cha đợc ghi, sẽ xuất hiện hộp thoại, nếu chọn: + Yes: Thoát có ghi văn bản vào đĩa + No: Thoát không ghi văn bản vào đĩa +Cancel: Trở lại màn hình soạn thảo 3- Cửa sổ soạn thảo M.Word: - Thanh tiêu đề (Title Bar). - Thanh bảng chọn (Menu Bar) - Thanh công cụ chuẩn (Standard Tool bar) - Thanh định dạng (Formating bar) - Thớc (Rulers) - Thanh trạng thái (Status bar) - Thanh cuốn ngang (Vertical ScrollBar) - Thanh cuốn dọc(Horizontal Scroll Bar) - Vùng để nhập văn bản (Text area). II- Một số quy ớc trong việc dùng từ: 1- Chọn menu nào đó. 2- Mở. 3- Chọn khối III- Soạn thảo tiếng Việt trong M.Word: 1- Chế độ gõ: - Gõ chữ: ă=aw â =aa đ=dd ê= ee ô=oo ơ = ow hoặc [ =w hoặc ] - Dấu: huyền: f Sắc: s nặng:j hỏi:r ngã: x 2- Nguyên tắc nhập một văn bản trong M.Word. 3- Các phím thờng dùng trong M.Word 4- Các chức năng cơ bản trên thanh menu 5- Các lệnh về tệp: a- Tạo tệp mới: - Cách1: File/New - Cách 2: Nhấn vào biểu tợng trên thanh Standard Toolbar - Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N b- Mở một văn bản hiện có: - Cách 1: File/Open - Cách 2:Nhấn chuột trái vào biểu tợng Open trên thanh Standard Toolbar - Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O c- Lu trữ văn bản: - Cách 1: File/Save - Cách 2:Nhấn chuột trái vào biểu tợng Save trên thanh Standard Toolbar Giáo viên soạn, giảng: Nguyễn Thị Thoa - 8 - Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hớng nghiệp dạy nghề Nam Sách ĐT: 03203754371 Hoạt động của thầy và trò TG (Phút) Nội dung cơ bản - Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S Đặt vấn đề: Trong soạn thảo văn bản do yêu cầu và tính chất của văn bản nên trong M.Word hỗ trợ công cụ để định dạng văn bản trong đó có định dạng Font chữ và định dạng đoạn văn. - GV: Hớng dẫn cách định dạng Font - HD học sinh cách chọn văn bản. ? Nếu không chọn kết quả ntn? - HD học sinh cách chọn Font chữ tiếng Việt, chữ in hoa, cỡ chữ không có trong hộp Font size. - GV: HD cách định dạng văn bản. - Để văn bản đợc đẹp chúng ta phải biết cách căn chỉnh văn bản. 2. Căn chỉnh khoảng cách. 3. Khoảng cách giữa các đoạn. 4. Khoảng cách dòng. - GV: Hớng dẫn cách sử dụng biểu tợng trên thanh công cụ và dùng phím gõ tắt. ? Chèn kí tự đặc biệt khi nào ? Cách chèn kí tự đặc biệt Ngoài những ký tự có trên bàn phím, để có những ký tự đặc biệt khác không có trên bàn phím ta phải dùng lệnh. - GV hớng dẫn cách chèn. - GV để có một trang văn bản hoàn chỉnh để in ấn thì phải định dạng trang in nh khổ giấy, hớng giấy, lề giấy - GV hớng dẫn cách định dạng 1- Định dạng Font chữ cho đoạn văn bản đã chọn: - Cách 1: Dùng nút lệnh trên thanh Formatting chọn Font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ. - Cách 2: Dùng lệnh trên menu + Bớc1: Bôi đen đoạn văn cần định dạng. + Bớc 2: Chọn FORMAT/FONT Xuất hiện hộp thoại Font bao gồm: - Font: Th viện phông chữ. - Font style: Chọn kiểu chữ. - Size: Cỡ chữ. - Color: Màu chữ. - Preview: Hiển thị các lựa chọn + Bớc 3: Khi chọn xong nhấn OK. 2. Định dạng văn bản. Bớc 1: Chọn đoạn văn, văn bản cần căn chỉnh lề và khoảng cách thụt lề. Bớc 2: Chọn Format/paragraph hộp thoại Paragraph hiển thị. + Aligment: Chọn cách dóng theo 4 lề trái, phải, giữa, hai bên(Left,Right,Center, Justify) . + Special: Khoảng cách thụt dòng đầu tiên. + Line spacing: Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn, văn bản. Bớc 3: Chọn xong nhấn OK. 3. . Chèn hình ảnh vào văn bản: - Đặt con chỏ tại vị trí cần chèn. - Chọn Insert / Picture/Clip Art - Chọn tranh - Nháy Insert 4. Chèn kí tự đặc biệt - Đặt con chỏ tại vị trí cần chèn. - Chọn Insert / Symbol - Chọn ký tự - Nháy Insert/ Close 5. Định dạng trang in a) Chọn lề giấy:File/ Page setup/ Margins b) Chọn khổ giấy và hớng giấy. File/ Page setup/ paper size/ A4/OK 4- Củng cố kiến thức: 5 phút - Bài tập: Hãy dùng lệnh tạo tệp mới sau đó bằng cách gõ từ bàn phím soạn thảo nội dung tệp là bài thơ Cảnh khuya và ghi tệp với tên trên. - Hệ thống toàn bài 5- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: 3 phút - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị cho bài thực hành Soạn thảo văn bản Tên bài dạy Giáo án số: 06 Thực hành soạn thảo văn bản (Kiểm tra - Lấy điểm thực hành) A- Thời gian: 1- Số tiết: 04 (Từ tiết: 21 đến tiết: 24) 2- Ngày soạn: 3. Ngày giảng: Tại lớp: . Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Giáo viên soạn, giảng: Nguyễn Thị Thoa - 9 - Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hớng nghiệp dạy nghề Nam Sách ĐT: 03203754371 Tại lớp: Tại lớp: B- Mục tiêu bài giảng: Học xong bài này, học sinh có đợc: - Kiến thức: - Ôn lại để khắc sâu một số kiến thức về soạn thảo văn bản. - Mỗi học sinh có thể nhập đợc một văn bản bằng Tiếng việt. - Kỹ năng: Sử dụng chuột và bàn phím để soạn thảo văn bản, thực hiện các lệnh về tệp thành thạo. - Thái độ: Nghiêm túc trong thực hành. C- Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: Thầy: Giáo án, đề cơng bài giảng, phòng máy vi tính. Trò: Dụng cụ học tập D- Thực hiện bài giảng: 1- ổn định lớp: 2 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 10 phút - HS1: Nêu cách khởi động, thoát Word. - HS2: Nêu cách gõ dấu, chữ tiếng Việt trong văn bản. 3- Nội dung bài giảng: Hoạt động của thầy và trò TG (Phút) Nội dung cơ bản GV: Hớng dẫn học sinh cách khởi động Word. - Hớng dẫn học sinh từng chi tiết - GV thực hiện các thao tác. -? Gọi từng học sinh làm lại các thao tác đó. GV: Chỉ cho học sinh quan sát các thành phần làm việc trên màn hình của Word. GV: Hớng dẫn học sinh cách thực hiện lệnh bằng thực đơn và bằng thanh công cụ. GV: Hớng dẫn học sinh cách tạo một tệp mới, ghi tệp vào đĩa. - Cách đặt tay khi sử dụng bàn phím. - Nhắc lại cách gõ dấu, gõ chữ tiếng Việt trong văn bản. - Chỉnh sửa cho học sinh khi gõ sai - Qua đó rút ra bài học khi soạn thảo. GV: Hớng dẫn học sinh cách thoát khỏi M.Word, mở tệp đã lu. Bài 1: Khởi động Word Start/program/Microsorft office/ Word Bài 2: Tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc. a) Thanh bảng chọn b) Thanh công cụ c) Thanh định đạng d) Thớc e ) Thanh cuốn đứng, thanh cuốn ngang f .)Vùng soạn thảo đ)Thanh trạng thái Bài 3. Tạo một tệp mới, ghi tệp vào đĩa với tên The non nuoc, sau đó soạn thảo nội dung nh sau: Thề non nớc Tác giả: Tản Đà Nớc non nặng một lời thề, Nớc đi đi mãi không về cùng non. Nhớ lời nguyện ớc thề non Bài 4: Thoát khỏi M.Word, sau đó khởi động lại và dùng lệnh mở tệp The non nuoc và soạn thảo tiếp đoạn cuối Nớc đi cha lại non còn đứng không. Non cao những ngóng cùng trông Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày. Xơng mai một nắm hao gầy, Tóc mây một mái đã đầy tuyết sơng. Đề kiểm tra Thực hành (Thời gian 45 phút) Tạo một tệp mới, ghi tệp vào đĩa với tên Van ban.doc, sau đó soạn thảo nội dung nh sau: Phơng pháp đọc nhanh Ngày nay, khoa học đã tiến nhanh, máy tính điện tử và ngời máy đã giúp con ngời giải quyết nhiều vấn đề, nhng nó không thể thay thế con ngời và con ngời vẫn là trung gian giữa tự nhiên và máy móc; con ngời đã lập chơng trình cho máy tính xử lí các thông tin. Muốn làm công việc này, con ngời cần phải đọc để hiểu ngời khác viết, tích luỹ kiến thức và tiết Giáo viên soạn, giảng: Nguyễn Thị Thoa - 10 - [...]... Tile and Location từ trang Web page wizard, màn hình sẽ đợc hiển thị - Nhập tiêu đề cho trang Web của bạn và vị trí trong những hộp kí tự đợc cung cấp 3 Thêm những trang Web a Thêm một trang trống vào web của bạn - Chọn Add page từ web page wizard - Nhấn vào tuỳ chọn Add new blank page, điều này sẽ thêm một trang web trống Blank page 1 vào web của bạn - Nếu bạn muốn gỡ bất kỳ 1 trang nào, chọn trang... tự đó + Font: Xác lập phông chữ cho ký tự đó + Lines To Drop:Số dòng mà ký tự đó chiếm trong văn bản + Distance From Text:Khoảng cách từ ký tự đó đến các dòng trong văn bản 3 Chèn số trang, đầu trang và chân trang a Chèn số trang: - Chọn Insert/Page number b Đầu trang và chân trang: - View/Header and Footer 4 Chèn các công thức toán học Bớc 1: Đặt con trỏ vào vị trí cần chèn công thức Bớc 2: Insert /... trang mà bạn muốn gỡ trong danh sách trang và nhấn tuỳ chọn Remove page b Thêm một trang mẫu - Tuỳ chọn Add template page từ wizard Màn hình sẽ đợc hiển thị - Chọn loại mẫu từ danh sách và nhấn OK c Thêm một tài liệu có sẵn - Nhấn vào tuỳ chọn Add existing trong bớc Add page từ trang page wizard Màn hình sẽ đợc hiển thị - Định vị và nhấn đôi vào tệp tin mà bạn muốn gộp vào trang web 4- Củng cố kiến thức:... pháp tiên tiến nhất vì nó cho phép ta thu nhận thông tin cần thiết chứa trong đoạn văn, một trang sách, lọc bỏ những thông tin không cần thiết Cách đọc này gọi là đọc nhanh, tức là cách đọc toàn bộ khối từ, vì ngời đọc nắm vững nó, chỉ cần một cái nhìn đã bao trùm 6 7 dòng, và đôi khi cả trang và nh thế thu nhận thông tin nhiều mà tốn ít thời gian Hết Giáo viên soạn,... thanh công cụ, và ý nghĩa của chúng GV: Hớng dẫn cách đặt lại thuộc tính khởi động cho Internet Explore - Lu địa chỉ - Số ngày lu giữ thông tin - Độ an toàn thông tin trên mạng - Phơng thức kết nối Giáo viên soạn, giảng: Nguyễn Thị Thoa Nội dung cơ bản 1 Khái niệm về mạng máy tính Mạng máy tính là tập hợp các máy tính có mối quan hệ thông tin lẫn nhau thông qua các đờng truyền, tạo lên một hệ thông tin. .. biểu tợng trên thanh Office - Cách 2: Nháy chuột trái vào Start/Programs/Microsoft Excel 3- Thoát khỏi Excel: - Cách 1: Nháy chuột trái vào nút Close ở góc phải trên của màn hình - Cách 2: Vào thực đơn File -> Exit - Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 4- ý nghĩa các thanh công cụ trong Excel: - Menu Bar (Thực đơn hàng ngang) -Standard toolbar: - Formatting Toolbar: - Formula bar (Thanh công thức): -... giấy đợc đẹp, hay theo đúng yêu cầu chúng ta phải biết cách trang trí chỉnh lề, đầu trang và chân trang GV: HD cách tạo điều chỉnh lề, đầu trang và chân trang, chèn số trang - GV: Hớng dẫn cách chèn công thức vào văn bản Từ hình minh hoạ, GV lấy ví dụ cụ thể cho HS quan sát - GV: Hớng dẫn cách sử dụng thanh công cụ Draw, ý nghĩa của các biểu tợng Giáo viên soạn, giảng: Nguyễn Thị Thoa ĐT: 03203754371... trang, cuối trang - Cách chèn số trang Excel - Biết đợc cách khởi động, thoát trong Excel - Cách nhập các cửa sổ trong bảng tính 2 Thực hành - Cho học sinh đánh những văn 40 bản, bài thơ - Hớng dẫn cách căn chỉnh lề, dòng - HD sử dụng các hàm trong Excel ĐT: 03203754371 Nội dung cơ bản bảng và sắp xếp dữ liệu trong bảng 19 Nêu cách tạo khổ giấy tạo lề, đầu trang và chân trang 20 Nêu cách chèn số trang,... động chơng trình +> Màn hình Internet Explore hiện ra gồm các phần sau -Thanh Menu Bar: chứa toàn bộ thao tác lệnh mà chơng trình có thể thực hiện đợc -Thanh công cụ chuẩn: chứa một số lệnh tắt trợ giúp quá trình duyểt mạng - Thanh địa chỉ Address: cho phép gõ địa chỉ trang WED cần truy cập đến - Màn hình trình bày nội dung của trang WED Đặt lại thuộc tính khởi động cho Internet Explore - Sau khi khởi... thế nào ? - Lấy VD minh hoạ ĐT: 03203754371 Nội dung cơ bản ngày lu giữ thông tin của trang WED đã truy cập đến - Security: độ an toàn thông tin trên mạng - Zone: bấm chọn Internet zone -Internet zone chọn Medium - Connection: lựa chọn phơng thức kết nối Internet Bấm chọn Connection to the internet using a Modem chọn Setting và lựa chọn liên kết nối đến ISP - Chọn Apply để chấp nhận và Ok để đóng hộp . M.Word: - Thanh tiêu đề (Title Bar). - Thanh bảng chọn (Menu Bar) - Thanh công cụ chuẩn (Standard Tool bar) - Thanh định dạng (Formating bar) - Thớc (Rulers) - Thanh trạng thái (Status bar) - Thanh. thành phần trên màn hình làm việc. a) Thanh bảng chọn b) Thanh công cụ c) Thanh định đạng d) Thớc e ) Thanh cuốn đứng, thanh cuốn ngang f .)Vùng soạn thảo đ)Thanh trạng thái Bài 3. Tạo một tệp mới,. - Để trang giấy đợc đẹp, hay theo đúng yêu cầu chúng ta phải biết cách trang trí chỉnh lề, đầu trang và chân trang. GV: HD cách tạo điều chỉnh lề, đầu trang và chân trang, chèn số trang - GV:

Ngày đăng: 31/10/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan