Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 336 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
336
Dung lượng
6,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Bài giảng môn: • GV: Nguyễn Thị Thương • Email:thuongnguyen.ffb@gmail.com THÔNG TIN HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại 2. Mã học phần: 1114082126 3. Số tín chỉ: 4(4,0,8) 4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian: - Lên lớp: 60 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 120 tiết 6. Điều kiện tiên quyết: 1114082610(a) Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1] Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, ĐH Kinh tế TP.HCM –PGS.TS.Trầm Xuân Hương- Nhà xuất bản kinh tế Tp.HCM -Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, 2011 [2] Nguyễn Thị Mùi, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, 2006 [3] Lê Văn Tư, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Yêu cầu đối với sinh viên • Có đầy đủ giáo trình • Điểm danh hàng ngày • Không đi trễ quá 15p • Mặc đồng phục và TSVđầy đủ • Không ăn uống hay dùng ĐTDĐ trong phòng học • Nghỉ học phải xin phép trước(có giấy phép) • Ngồi học và thảo luận theo nhóm Chia nhóm học tập • Mỗi nhóm lớn từ 8-10 thành viên. Nhóm nhỏ 3-5 thành viên • Ngồi học, làm bài tập và thảo luận theo nhóm lớn • Nhóm trưởng quản lý tiến độ làm việc của nhóm • Nhóm trưởng được cộng điểm thường kỳ Thang điểm Giữa kỳ Thường kỳ Cuối kỳ 20% KTTK Tiểu luận Chuyên cần 50% 40% 50% 10% 30% Thang điểm tiểu luận Hình thức Nội dung Trả lời câu hỏi Điểm cộng Điểm trừ 20% 60% 20% - Tích cực - Sáng tạo - Quản lý lớp tốt - Đi trễ - Vắng mặt - Quản lý lớp không tốt - Không đặt câu hỏi Thiết kế Power Point: Đẹp, rõ ràng Trình bày: Tốt - Đầy đủ - Đảm bảo yêu cầu đề tài - Đặt câu hỏi tốt - Trả lời câu hỏi đúng STT Họ và tên Điểm Ký tên 1 Nguyễn Văn A 9 2 Lê Thị B 8 Tổng 17 BẢNG ĐIỂM NHÓM Lưu ý: Nhóm tự phân chia số điểm tiểu luận theo năng lực và sự đóng góp của thành viên. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12/18/2013 8 GV Nguyễn Thị Thương_Khoa TC-NH Những vấn đề cần nghiên cứu Thế nào là NHTM? Các chức năng của NHTM? Các sản phẩm và dịch vụ của NHTM? Vai trò của NHTM? Mục tiêu của chương 1 • Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về NVNHTM • Nghiên cứu các ứng dụng của nghiệp vụ NHTM tại Việt Nam. • Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam [...]... tổng kết tài sản phản ánh các nghiệp vụ cơ bản của NHTM như: nghiệp vụ ngân quỹ, tín dụng, đầu tư, tiền gửi, tái chiết khấu, vay vốn trên thị trường liên ngân hàng • Ngồi ra, NHTM còn thực hiện các dịch vụ khác khơng phản ánh trên bảng TKTS như bảo lãnh, tư vấn, cho th két sắt,… Nghiệp vụ của NHTM Nghiệp vụ nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Nghiệp vụ sử dụng vốn Mua sắm TSCĐ Nghiệp vụ trung gian Vốn huy động Vốn... gồm: a b c d Ngân quỹ Tín dụng Đầu tư chứng khốn Tài sản cố định 2 Tài sản nợ • • Tài sản nợ của NHTM là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Các NHTM trên thế giới tài sản nợ chiếm khoảng 90 – 95% trên nguồn vốn của ngân hàng Tài sản nợ của NHTM bao gồm: a Tiền gửi b Các nghiệp vụ liên ngân hàng Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM 18/12/2013 GV Nguyễn Thị Thương_ K.TCNH...Khái niệm NHTM • Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật các TCTD nhằm mục tiêu lợi nhuận • “Theo Luật các tổ chức tín dụng _ 2010” Đặc thù của NHTM Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Phụ thuộc vào lòng tin và mức độ hài lòng của khách hàng Xuất hiện nhiều rủi ro Chịu ảnh... 18/12/2013 Quỹ dự trữ dự phòng Quỹ ĐT-PT nghiệp vụ Lợi nhuận Khơng chia GV Nguyễn Thị Thương_ K.TCNH 23 Vốn điều lệ Vốn điều lệ Là vốn ban đầu khi thành lập Ngân hàng được ghi vào điều lệ của Ngân hàng Vốn điều lệ ít nhất phải bằng mức vốn pháp đònh do Chính phủ quy đònh, (Bank’s Capital) là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong quá trình hoạt động 18/12/2013 GV Nguyễn Thị Thương_ K.TCNH 24 Nguồn hình thành... phiếu, ủy nhiệm chi, thẻ thanh tốn, các phương tiện thanh tốn,…khách hàng khơng phải chi trả với nhau bởi những bao tiền mặt mà chỉ cần ra lệnh cho NH thơng qua các phương tiện, NH sẽ ghi nợ TK người này và ghi có TK người kia NH còn làm các dịch vụ ngân quỹ cho khách hàng như thu, chi tiền hộ cho khách hàng -> NH trở thành thủ quỹ của khách hàng Trong NH thì chức năng thanh tốn gắn bó chặt chẽ với chức... Nguyễn Thị Thương_ K.TCNH Nhà nước cấp phát Các bên liên quan đóng góp NH mẹ bỏ vốn thành lập Cổ đơng đóng góp 25 Sử dụng vốn điều lệ Xây dựng trụ sở NH, chi nhánh Mua sắm trang thiết bị Hùn vốn mua CP, cho vay trung dài hạn Đầu tư Ck Thành lập cơng ty trực thuộc 18/12/2013 GV Nguyễn Thị Thương_ K.TCNH 26 Quỹ dự trữ và dự phòng Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Các quỹ dự phòng 18/12/2013 GV Nguyễn Thị Thương_ K.TCNH... Vốn điều lệ 18/12/2013 = Lợi nhuận sau thuế GV Nguyễn Thị Thương_ K.TCNH x 5% 28 Các quỹ dự phòng Tỷ lệ trích: 10% lãi ròng hàng năm Số dư khơng q 25% vốn điều lệ Quỹ dự phòng tài chính Bù đắp phần còn lại của tổn thất, thiệt hại( sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường, bảo hiểm ) và xử lý rủi ro trích lập trong CP 18/12/2013 GV Nguyễn Thị Thương_ K.TCNH 29 Dự phòng rủi ro 3 2 1 Trích lập để dự phòng... vào quy mơ vốn cấp 1 Bao gồm phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định và của các lọai chứng khóan đầu tư được định giá lại, trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do ngân hàng phát hành có thời hạn dài 18/12/2013 GV Nguyễn Thị Thương_ K.TCNH 36 ... phiếu Chính phủ: - Có thời hạn còn lại từ 1 năm trở xuống - Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm - Có thời hạn còn lại trên 5 năm 95% 85% 80% Thương phiếu, giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng khác Chứng khốn của các tổ chức tín dụng khác Chứng khốn của doanh nghiệp Bất động sản (gồm: nhà ở của dân cư có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) 75% 70% 65% 50% Các... Nguyễn Thị Thương_ K.TCNH 29 Dự phòng rủi ro 3 2 1 Trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do KH khơng thực hiện đúng cam kết 18/12/2013 Tính theo dư nợ gốc và hạch tốn vào CP GV Nguyễn Thị Thương_ K.TCNH Bao gồm dự phòng chung và dự phòng cụ thể 30 Dự phòng rủi ro Dự phòng cụ thể Là khoản tiền được trích lập dựa trên cơ sở phân loại cụ thể các loại nợ để dự phòng cho những tổn thất có thể . [2] Nguyễn Thị Mùi, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, 2006 [3] Lê Văn Tư, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Yêu cầu đối với sinh viên • Có đầy đủ giáo trình • Điểm danh hàng ngày • Không đi. Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, ĐH Kinh tế TP.HCM –PGS.TS.Trầm Xuân Hương- Nhà xuất bản kinh tế Tp.HCM -Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, 2011. CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Bài giảng môn: • GV: Nguyễn Thị Thương • Email:thuongnguyen.ffb@gmail.com THÔNG TIN HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Nghiệp vụ Ngân hàng