Trước sự tác động của biến đổi xã hội, hơn 25 năm qua nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, phát triển một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã đem lại những thành quả rất đáng khích lệ: tăng trưởng kinh tế luôn được giữ ở mức ổn định khá, đời sống người dân theo đó cũng ngày càng được nâng cao... Tuy nhiên, đi kèm với những thành quả này là những hệ quả xã hội tích cực có, tiêu cực có, trên bình diện những hậu quả tiêu cực, đây là những thách thức cho Đảng và nhà nước ta trong việc giải quyết mối quan hệ giữa cái kinh tế và cái xã hội để đạt tới mục tiêu vì một sự phát triển bền vững, trong đó vừa đảm bảo kinh tế phát triển, vừa đảm bảo giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng và bình đẳng. Theo chủ trương đó trong những năm vừa qua, đứng trước những vấn đề xã hội nảy sinh từ những tác động của quá trình phát triển, của cơ chế kinh tế thị trường như là giải quyết các vấn đề dân tộc, tôn giáo, gia đình, tình trạng phân tầng xã hội, sự phân hóa giầu nghèo ngày càng rõ rệt... Đảng và nhà nước ta đã thực hiện tương đối tốt mối quan hệ giữa một bên là tăng trưởng kinh tế và một bên là bảo đảm sự công bằng xã hội. Tuy nhiên cũng còn tồn tại không ít những hạn chế nhất định. Nhiều vấn đề xã hội mới cần phải được quan tâm nhận định và giải quyết, một trong những vấn đề hết sức nhạy cảm, phức tạp... đó là giải quyết vấn đề tôn giáo, công tác tôn giáo trước sự biến đổi xã hội ở nước ta hiện nay .
Trang 1BIẾN ĐỔI XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TA VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO HIỆN NAY
MỞ ĐẦU
Trước sự tác động của biến đổi xã hội, hơn 25 năm qua nước ta thựchiện công cuộc đổi mới, bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, phát triển một nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã đem lại những thành quả rất đángkhích lệ: tăng trưởng kinh tế luôn được giữ ở mức ổn định khá, đời sốngngười dân theo đó cũng ngày càng được nâng cao Tuy nhiên, đi kèm vớinhững thành quả này là những hệ quả xã hội tích cực có, tiêu cực có, trên bìnhdiện những hậu quả tiêu cực, đây là những thách thức cho Đảng và nhà nước
ta trong việc giải quyết mối quan hệ giữa cái kinh tế và cái xã hội để đạt tớimục tiêu vì một sự phát triển bền vững, trong đó vừa đảm bảo kinh tế pháttriển, vừa đảm bảo giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng vàbình đẳng Theo chủ trương đó trong những năm vừa qua, đứng trước nhữngvấn đề xã hội nảy sinh từ những tác động của quá trình phát triển, của cơ chếkinh tế thị trường như là giải quyết các vấn đề dân tộc, tôn giáo, gia đình, tìnhtrạng phân tầng xã hội, sự phân hóa giầu nghèo ngày càng rõ rệt Đảng vànhà nước ta đã thực hiện tương đối tốt mối quan hệ giữa một bên là tăngtrưởng kinh tế và một bên là bảo đảm sự công bằng xã hội Tuy nhiên cũngcòn tồn tại không ít những hạn chế nhất định Nhiều vấn đề xã hội mới cầnphải được quan tâm nhận định và giải quyết, một trong những vấn đề hết sứcnhạy cảm, phức tạp đó là giải quyết vấn đề tôn giáo, công tác tôn giáotrước sự biến đổi xã hội ở nước ta hiện nay
Chúng ta biết rằng, Việt Nam là một trong những quốc gia có nhiều tínngưỡng, tôn giáo Từ trước đến nay, Đảng ta luôn xác định công tác tôn giáo
là vấn đề chiến lược có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình lãnh đạo sựnghiệp cách mạng Tuy nhiên, trong suốt tiến trình cách mạng, nhận thức vềvấn đề tôn giáo vẫn có lúc chưa thật đúng, chưa đầy đủ, còn có những định
Trang 2kiến chủ quan Bước vào thời kỳ mới, Đảng ta có những nhận thức mới về tôngiáo và công tác tôn giáo, mở ra một bầu không khí mới trong đời sống cộngđồng các tôn giáo, nhằm phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộctrong thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủnghĩa Đặc biệt, Quân đội ta là đội quân công tác, là lực lượng chính trị trungthành và tin cậy của Đảng, việc quán triệt, vận dụng những quan điểm, nhậnthức mới của Đảng ta về tôn giáo và công tác tôn giáo vào giáo dục chủ nghĩa
vô thần khoa học cho quân nhân hiện nay trước sự biến đổi xã hội là vấn đềthời sự có ý nghĩa thiết thực
NỘI DUNG
I BIẾN ĐỔI XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI NHẬN THỨCCỦA ĐẢNG TA VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO HIỆN NAY
1 Biến đổi xã hội và tác động của biến đổi xã hội ở nước ta hiện nay.
* Quan niệm về biến đổi xã hội:
Cũng giống như tự nhiên, mọi xã hội không ngừng biến đổi Sự ổn địnhcủa xã hội chỉ là sự ổn định của bề ngoài, còn thực tế nó không ngừng thayđổi bên trong bản thân nó Bất cứ xã hội nào và bất cứ nền văn hóa nào, cho
dù nó có bảo thủ và cổ truyền đến đâu chăng nữa cũng luôn biến đổi; sự biếnđổi trong xã hội hiện đại ngày càng rõ hơn, nhanh hơn, và điều này cho thấy
rõ hơn là sự biến đổi đó không còn là điều mới mẻ, nó đã trở thành chuyệnthường ngày Mọi cái đều biến đổi và xã hội cũng giống như các hiện thựckhác, không ngừng vận động và thay đổi Tất cả các xã hội đều ở trong một
thực trạng đứng yên trong sự vận động liên tục.
* Sự biến đổi xã hội ở nước ta hiện nay.
Tính đến thời điểm hiện nay (2012), đổi mới ở Việt Nam đã trải quahơn 25 năm, hơn 1/4 thế kỷ Trong khoảng thời gian đó, ở Việt Nam đã diễn
Trang 3ra rất nhiều biến đổi trên các lĩnh vực của đời sống Trong những biến đổi đó,
có biến đổi xã hội, tức là biến đổi về mặt xã hội, phương diện xã hội của xãhội tổng thể Có thể nói, đã đủ thời gian cho việc tổng kết, đánh giá nhữngbiến đổi này Nó cần thiết chẳng những cho nhận thức mà còn cho việc hoạchđịnh đường lối của Đảng, xây dựng và điều chỉnh chính sách, luật pháp, cơchế quản lý của Nhà nước, hướng tới phát triển và theo đuổi các mục tiêu pháttriển bền vững Nghiên cứu biến đổi xã hội ở Việt Nam qua hơn 25 năm đổimới là nghiên cứu những biến đổi ở thời kỳ đương đại, nó đã và đang diễn ra,
nó sẽ còn tiếp tục diễn ra, cùng với tiến trình đổi mới Biến đổi xã hội ở ViệtNam, một mặt là hệ quả trực tiếp của đổi mới xã hội nói chung, trong tổngthể, chỉnh thể của nó, nhất là từ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, cùng vớinhững tác động vừa trực tiếp vừa sâu xa của những đổi mới, những biến đổi
về văn hoá, về môi trường và hoàn cảnh xã hội Và điều này cũng không kémphần quan trọng, những biến đổi xã hội đã tác động trở lại đối với những biếnđổi kinh tế, chính trị và văn hoá Tác nhân xã hội là điều không thể không tínhđến trong sự nhận diện, phân tích và đánh giá về đổi mới, phát triển và tiến bộ
xã hội ở Việt Nam nói chung Mặt khác, đổi mới ởViệt Nam còn gắn liền với
mở cửa và hội nhập quốc tế Đây chẳng những là sự thay đổi căn bản về tưduy, nhận thức đối với phát triển mà còn thay đổi cả về cách thức và mô hìnhphát triển của Việt Nam trong bối cảnh mới của thế giới toàn cầu Thế giới mà tất cả chúng ta đang sống và đang hoạt động ở trong đó là mộtthế giới đang diễn ra những biến đổi vô cùng nhanh chóng, phức tạp, vớikhông ít những đảo lộn, những đột biến thật khó lường Trong thế giới ấy, sựtồn tại và phát triển của các nước, các quốc gia - dân tộc ở trong thế phụ thuộc
và tùy thuộc lẫn nhau Đó thực sự là một thế giới thống nhất trong nhữngkhác biệt, thống nhất bao hàm cả những mâu thuẫn và xung đột Bởi thế, ổnđịnh sóng đôi cùng những bất định, hợp tác đi liền với cạnh tranh, đồng thuận
sẽ lớn lên mà đấu tranh cũng gia tăng, thậm chí có những thời điểm trở nên
Trang 4gay gắt và quyết liệt Đó cũng là một thế giới phát triển trong đa dạng, pháttriển luôn là một quá trình phức tạp, thời cơ lớn để phát triển đan xen cùngnhững thách thức nghiệt ngã trên con đường phát triển Phát triển và hiện đạihoá thông qua đổi mới, cải cách, mở cửa và hội nhập, đó là một cơ hội, mộtkhả năng to lớn luôn mở ra những triển vọng tích cực Nó cũng đồng thời phảiđối mặt với những cạm bẫy và nguy cơ rơi vào những tình huống xấu củaphản phát triển, phản văn hoá một cách tồi tệ Thành hay bại trong việc xử lýmối quan hệ phức tạp này tùy thuộc vào tầm nhìn và hành động của các nhànước, các chính phủ khi giải quyết các vấn đề phát triển ở trong nước, khôngtách rời sự chế ước và tính quy định của quốc tế, khu vực và thếgiới toàn cầu.Với đổi mới, ngay trong những năm đầu tiên khởi động sự nghiệp này, ViệtNam mong muốn là bạn của tất cả các nước Việt Nam thực hiện mở rộng hợptác song phương và đa phương, cùng tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau,cùng có lợi, cùng nhau phấn đấu cho hoà bình, hữu nghị, hợp tác, ổn định vàphát triển Việt Nam chủ động mở rộng các quan hệ bạn bè, đối tác, hội nhậpngày càng sâu vào đời sống quốc tế, không để những khác biệt về ý thức hệ
và chế độ chính trị cản trở hợp tác và phát triển Khai thác và phát huy cả nộilực và ngoại lực vì phát triển, Việt Nam đồng thời nỗ lực thực hiện các nghĩa
vụ và các cam kết quốc tế, với tư cách là một thành viên của cộng đồng thếgiới nhân loại
Đó là tinh thần cơ bản của thông điệp đổi mới và phát triển mà ViệtNam gửi tới các bạn bè đối tác, ở đó hàm chứa một nhận thức rằng, trong thếgiới ngày nay, sự phát triển đơn tuyến là không thực tế và thiếu tính triểnvọng Phát triển trong trạng thái khép kín, tự biến mình thành một ốc đảo, biệtlập với thế giới bên ngoài là điều không thể Trong "một thế giới phẳng", đãhình thành và trong "một xã hội mở" như một đặc tính, một thuộc tính tựnhiên, tất yếu và phổ biến, phát triển chỉ có thể thực hiện được bằng cách mởcửa ra bên ngoài, hội nhập với thế giới, thường xuyên đổi mới và không
Trang 5ngừng tìm kiếm bạn bè, mở rộng đoàn kết và hợp tác trong tiếp xúc - giaolưu - đối thoại văn hoá Hội nhập để cùng phát triển, tiếp biến để phát triểntrong hội nhập, nhờ đó mà thực hiện tự phát triển với nghĩa là tự khẳng địnhmình trong phát triển Đổi mới còn được nuôi dưỡng từ mọi mạch nguồn sángtạo, làm hiển lộ để phát huy và quy tụ mọi khả năng sáng tạo, từ sáng tạo củanhà lãnh đạo, các chính khách, các trí thức, học giả, chuyên gia đến sáng tạo
và sáng kiến của mọi người dân, ở khắp mọi vùng, miền đất nước, ở trongnước cũng như ở nước ngoài Đó là nguồn trữ năng của xã hội, nguồn vốn xãhội giúp ích cho công cuộc chấn hưng dân tộc, phát triển đất nước để pháttriển cá nhân và cộng đồng, vì tự do và hạnh phúc của con người Biến đổi xãhội cũng như biến đổi các lĩnh vực khác của đời sống ở Việt Nam được nhìnnhận từ tầm vóc và ý nghĩa như thế của đổi mới, của phát triển, của mở cửa
và hội nhập quốc tế Cũng cần phải thấy những nhân tố nào tham dự vào việctạo ra tính hai mặt của những biến đổi này, tức là cắt nghĩa những nguyênnhân của nó Những biến đổi xã hội sẽ còn diễn ra với những xu hướng vàđộng thái nào cần được dự báo? Đây là vấn đề đặt ra cần thiết cho quản lý cácvấn đề biến đổi và phát triển xã hội Cuối cùng, nghiên cứu biến đổi xã hội đểđem lại những cứ liệu xã hội thực tiễn được tổng kết và khái quát thành lýluận làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý, đặc biệt là những bổsung hoặc điều chỉnh chính sách xã hội, hệ thống chính sách an sinh xã hộitrong thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩymạnh hội nhập quốc tế của Việt Nam
Do đó, biến đổi xã hội có thể và cần phải được nghiên cứu như một đốitượng đặc thù, một phân hệ hợp thành hệ thống đối tượng và khách thể củakhoa học quản lý phát triển xã hội Nghiên cứu biến đổi xã hội với tư cách lànghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn đổi mới ở Việt Nam hơn 25 năm qua
sẽ góp một tiếng nói, một lời bình, tuy khiêm tốn nhưng cần thiết để hiểuthêm đất nước, con người, dân tộc và xã hội Việt Nam vừa với tính hiện thực
Trang 6vừa với tính triển vọng của nó trong phát triển Một trong vấn đề nghiên cứuhết sức có ý nghĩa là vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo hiện nay
*Tác động của biến đổi xã hội ở nước ta hiện nay.
Sau hơn 25 năm thực hiện đổi mới dưới sự lãnh đạo sáng suốt củaĐảng, cùng với những thành tựu to lớn về kinh tế – xã hội, xã hội Việt Namcũng đã diễn ra một quá trình biến đổi toàn diện vô cùng lớn lao cả ở tầm vĩ
mô và vi mô, cả về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… Tuy nhiên, cùng vớinhững thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới, những biến đổi mạnh mẽ của
xã hội thời gian qua cũng đang đặt ra nhiều vấn đề, thách thức gay gắt Đó là,
sự mất cân đối về cơ cấu của nền kinh tế, cơ cấu giai cấp, cơ cấu dân cư, cơcấu ngành nghề, cơ cấu dân tộc, tôn giáo…; sự phân hoá giữa thành thị vànông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, giữa giàu và nghèo trong phát triển;
sự bất bình đẳng giữa các tầng lớp, các giới, các nhóm xã hội…; đặc biệt là sựbiến đổi cơ cấu xã hội - tôn giáo trong giai đoạn hiện nay Những thành tựucủa công cuộc đổi mới cũng như những vấn đề bức xúc đang đặt ra hiện naythực chất vừa là kết quả của sự biến đổi cơ cấu xã hội - tôn giáo; đồng thời,vừa là tác nhân thúc đẩy sự biến đổi mạnh mẽ hơn nữa cơ cấu xã hội Cơ cấu
xã hội - tôn giáo là một nhân tố luôn luôn biến đổi Đó là do, trong quá trìnhvận động và phát triển của xã hội, những biến đổi ở mọi lĩnh vực của đời sốngkinh tế - xã hội đều tác động mạnh mẽ, thúc đẩy sự biến đổi của cơ cấu xã hội
- tôn giáo và đến lượt nó, sự biến đổi cơ cấu xã hội - tôn giáo lại tác động đếnmọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Hiện nay, Cơ cấu xã hội - tôn giáo ở nước ta đang có sự biến đổi mạnhmẽ: Ngoài các tôn giáo chính là Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin Lành, Hồigiáo, Cao Đài và Hoà Hảo, trong giai đoạn đổi mới còn xuất hiện thêm nhiềutôn giáo mới, trong đó có tôn giáo tách ra từ Phật giáo, có tôn giáo là đượcphục sinh từ các lễ hội dân gian và cũng có tôn giáo mới được du nhập từ bênngoài vào Đó là chưa kể trong nội bộ các tôn giáo cũng có sự thay đổi không
Trang 7chỉ ở số lượng các tín đồ, mà còn ở phương diện tổ chức và nhiều phươngdiện khác nữa.
Những biến đổi cơ cấu xã hội - tôn giáo đã tác động cả tích cực và tiêucực đến quá trình phát triển đất nước, cụ thể trên các mặt: kinh tế, văn hoá,
chính trị và xã hội Ở chiều tích cực: Về mặt kinh tế: sự biến đổi cơ cấu xã hội
- tôn giáo đó đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước, qua đógóp phần nâng cao đời sống mọi mặt của đại đa số đồng bào tôn giáo Về mặtchính trị, sự biến đổi cơ cấu xã hội – tôn giáo (như tự do tín ngưỡng tôn giáo
và tự do không tín ngưỡng tôn giáo của nhiều tầng lớp nhân dân mới xuấthiện ) đã góp phần nâng cao địa vị cũng như ý thức dân chủ của người dân.Như vậy, mô hình cơ cấu xã hội – tôn giáo ở giai đoạn mới này, về cơ bản, là
có lợi cho sự ổn định xã hội và phát triển đất nước về lâu, về dài Về mặt vănhoá: Việc giao lưu ngày càng gia tăng giữa các tộc người trong nước, cũngnhư giữa trong nước và nước ngoài, sự phục sinh của nhiều tín ngưỡng dângian, sự du nhập và nảy sinh nhiều tôn giáo mới đang làm cho văn hoá ViệtNam ngày thêm đa dạng và phong phú - mà đa dạng và phong phú chính là
một nguyên nhân không thể thiếu để phát triển Ở chiều tác động tiêu cực: Sự
tác động tiêu cực của biến đổi cơ cấu xã hội – tôn giáo ở giai đoạn này cónhiều, song có thể quy lại mấy biểu hiện cơ bản sau: Biến đổi cơ cấu xã hội -tôn giáo đang làm gia tăng sự phân biệt giữa đồng bào theo tôn giáo vàkhông theo tôn giáo đã và đang làm gia tăng mâu thuẫn và xung đột (như kẻthù lợi dụng vấn đề tôn giáo để chia rẽ khối đại doàn kết toàn dân tộc ) - dùmới ở mức độ cục bộ - song cũng đã tạo ra những nguy cơ tiềm ẩn đối với sự
ổn định và phát triển của xã hội: đó là mâu thuẫn giữa chủ và thợ, giữa thế hệgià và thế hệ trẻ, giữa chủ đầu tư và những người nông dân mất đất, là xungđột giữa một số tổ chức tôn giáo và chính quyền địa phương, giữa các bộphận tộc người di dân tự do và cư dân địa phương
Trang 8Như vậy, cả hai mặt tích cực và tiêu cực đã, đang và sẽ còn tồn tạitrong quá trình biến đổi cơ cấu xã hội - tôn giáo ở mô hình đổi mới Đâykhông chỉ là vấn đề thực tiễn, mà còn là vấn đề lý luận, đòi hỏi phải giảiquyết Mà một nội dung đáng quan tâm giải quyết là sự nhận thức mới củaĐảng ta về vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo trong tình hình hiện nay
2 Nhận thức mới của Đảng ta về tôn giáo và công tác tôn giáo vào giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam trước sự tác động của biến đổi xã hội ở nước ta hiện nay.
* Quan niệm về nhận thức mới của Đảng ta về tôn giáo và công tác tôn giáo trước sự tác động của biến đổi xã hội ở nước ta hiện nay.
Nhận thức mới của Đảng ta về tôn giáo và công tác tôn giáo là quá trìnhphản ánh một cách khách quan, toàn diện, ngày càng sâu sắc và đúng đắn hơnđối với tôn giáo và công tác tôn giáo, được thể hiện ở hệ thống các quan điểm, lýluận trong cương lĩnh, đường lối của Đảng, nhằm giải quyết kịp thời, hiệu quảhơn những vấn đề nảy sinh trong bản thân tổ chức, hoạt động của tín ngưỡng,tôn giáo và trong mối quan hệ giữa tín ngưỡng, tôn giáo với các lĩnh vực kháccủa đời sống xã hội, góp phần ngày càng to lớn hơn vào sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ thành công Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Nhận thức mới của Đảng ta về tôn giáo và công tác tôn giáo là quátrình đổi mới nhận thức cho phù hợp với sự vận động, phát triển của điều kiệnthực tiễn tác động ảnh hưởng của sự biến đổi xã hội ở Việt Nam hiện nay, dođường lối đổi mới toàn diện, trước hết là đổi mới tư duy ngày càng sâu sắccủa Đảng ta về lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nóichung và về tôn giáo và công tác tôn giáo nói riêng, đây không phải là nhữngphát hiện mới mà lý luận trước đó chưa có, mà là quá trình nhận thức lại lýluận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và côngtác tôn giáo, trên cơ sở đó bổ sung và làm phong phú thêm lý luận này chophù hợp với thực tiễn đổi mới ở nước ta hiện nay Đồng thời là kết quả của
Trang 9việc khắc phục, loại bỏ những thiếu sót, nhận thức sai lầm trước đây trongnhận thức và tổ chức thực hiện xung quanh vấn đề tôn giáo và công tác tôngiáo, hoàn thiện những nhận thức đúng, bổ sung những luận điểm mới trướcđây chưa nhận thức đầy đủ về tôn giáo và công tác tôn giáo Nhận thức mới
đó cũng là kết quả của quá trình nhận thức, vận dụng sâu sắc, đầy đủ hơnquan điểm của chủ nghĩa Mác - Lên nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tínngưỡng, tôn giáo; là kết quả của những tổng kết lý luận và những bài học kinhnghiệm rút ra từ thực tiễn chỉ đạo, lãnh đạo công tác tôn giáo của Đảng tatrong sự nghiệp đổi mới
Sự tác động của biến đổi xã hội ở nước ta làm cho các tôn giáo đã vàđang tồn tại là một thực tế khách quan Đảng ta đã xác định: Tín ngưỡng, tôngiáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùngdân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đồng bào các
tôn giáo là bộ phận cấu thành của khối đại đoàn kết dân tộc Đây là nhu cầu
tinh thần phức tạp, tồn tại hiên thực và chính đáng trong một bộ phận quầnchúng nhân dân Dù chúng ta muốn hay không muốn, có nhận thức được haychưa nhận thức được thì tín ngưỡng, tôn giáo vẫn đã, đang tồn tại như mộtthực thể sinh động, và có khả năng tồn tại lâu dài cùng dân tộc trong suốt quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Tôn trọng và đáp ứng nhu cầu này
là tôn trọng quyền con người, là tạo nên động lực của một bộ phận nhân dângóp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Như vậy,Đảng ta đã nhìn nhận tôn giáo như một “thực tại xã hội” và là nhu cầu củamột bộ phận quần chúng, nó hoàn toàn có thể đồng hành với chủ nghĩa xã hội.Thoát khỏi cách nhìn siêu hình, định kiến trước đây về tôn giáo, coi tôn giáochỉ như một thứ độc dược tinh thần đối với con người; một di chứng còn rơirớt lại của xã hội cũ; một kết quả sai lầm của nhận thức con người; cái bị xemnhư là mặt đối lập với chủ nghĩa xã hội, với khoa học, kỹ thuật hiện đại vàcần phải xoá bỏ; hoặc coi tôn giáo như là kẻ địch luôn chui vào đề chống phá
Trang 10cách mạng Chính những nhận thức định kiến này trong một thời gian dài đã
là bức trường thành ngăn cách mọi sự cảm thông giữa các lực lượng cáchmạng và các tôn giáo Từ đó dẫn đến duy tâm chủ quan, duy ý chí, nóng vội,giản đơn trong công tác tôn giáo Những điều đó đã góp phần đẩy tôn giáo vềphía đối lập với ta trên nhiều phương diện, tạo cơ hội cho kẻ thù lôi kéo, lợidụng tôn giáo chống phá ta
Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, trước sự tác động của biếnđổi xã hội hiện nay, tôn giáo chứa đựng những nội dung đạo đức có tính nhân
văn Đảng ta cũng chỉ rõ, đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta Trong các giáo lý tôn giáo
cũng đề cập trực tiếp đến nhiều vấn đề đạo đức cụ thể của cuộc sống thế tục
và ít nhiều mang giá trị có tính nhân văn có ích cho việc xây dựng nền đạođức mới và nhân cách con người Việt Nam hiện nay Nếu lọc bỏ những nộidung có sắc màu tôn giáo, nhiều chuẩn mực đạo đức tôn giáo sẽ là những quytắc ứng xử phù hợp giữa người với người Giá trị lớn nhất của đạo đức tôngiáo là góp phần duy trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân, hướng
con người đến chân – thiện – mỹ Vì thế, Đảng ta luôn tôn trọng và phát huy
những mặt tích cực trong văn hoá, đạo đức tôn giáo, coi đó như một bộ phậnđóng góp vào nền văn hoá chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Nghị
quyết số 24/NQ - TW của Bộ Chính trị khoá VI (1990), đã nhận định: “Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới” 1.Tiếp đến Chỉ thị 37- CT/TW của Bộ Chính trị (1998) bổ sung: “Những giá trịvăn hoá, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo được tôn trọng và khuyến khích pháthuy” Nghị quyết Trung ương lần thứ năm (khoá VIII, 1998) nói rõ hơn vềxây dựng “Chính sách văn hoá đối với tôn giáo Khuyến khích ý tưởng côngbằng, bác ái, hướng thiện trong các tôn giáo” Đến Đại hội X, Đảng ta khẳng
1 Các Nghị quyết Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Tài liệu nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr 46
Trang 11định rừ: “Phỏt huy những giỏ trị văn hoỏ, đạo đức tốt đẹp của cỏc tụn giỏo”1.Đến Đại hội XI, Đảng ta khẳng định nhất quỏn: “Tôn trọng và bảo đảm quyền
tự do tín ngỡng, tôn giáo và không tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân theo quy
định của pháp luật Đấu tranh và xử lý nghiêm đối với mọi hành động vi phạm
tự do tín ngỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo làm tổn hại đến lợiích của Tổ quốc và nhân dân”.2
Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoỏ IXchỉ rừ: “Giữ gỡn và phỏt huy truyền thống thờ cỳng tổ tiờn, tụn vinh và nhớ ơnnhững người cú cụng với Tổ quốc, dõn tộc và nhõn dõn, tụn trọng tớn ngưỡng,truyền thống của đồng bào cỏc dõn tộc và đồng bào cú đạo là cơ sở văn hoỏtõm linh nhằm tăng cường sự đồng thuận giữa người cú đạo và người khụng
cú đạo, giữa những người cú cỏc tớn ngưỡng, tụn giỏo khỏc nhau”3
Với việc bổ sung thờm yếu tố văn hoỏ tõm linh, phản ỏnh nhu cầu tớnngưỡng tồn tại khỏ phổ biến trong cỏc tầng lớp nhõn dõn, để gắn kết tạo sựđồng thuận trong xó hội, giảm thiểu những sự khỏc biệt giữa đồng bào cú đạo
và đồng bào khụng cú đạo và giữa đồng bào cỏc tụn giỏo khỏc nhau, đồngthời tạo cơ sở để đấu tranh chống mờ tớn dị đoan, lợi dụng tụn giỏo chia rẽkhối đại đoàn kết toàn dõn tộc làm tổn hại đến lợi ớch chung của dõn tộc, đóchứng tỏ sự nhận thức mới, đỳng đắn, sõu sắc hơn của Đảng ta về vai trũ củatớn ngưỡng đối với con người và xó hội Việt Nam Đõy là một phỏt hiện mới,đỏnh dấu bước trưởng thành to lớn của Đảng ta trong quỏ trỡnh lónh đạo cụngtỏc tụn giỏo; đồng thời cú giỏ trị định hướng cho cỏc tụn giỏo ngoại nhập đồnghành gắn bú với truyền thống văn hoỏ dõn tộc
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị Quốc gia, H.
Trang 12Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng Đây là điểm mới trong nhận thức của Đảng ta về công tác tôn giáo,
chính là việc khẳng định vai trò“cốt lõi” của công tác vận động quần chúngtrong công tác tôn giáo Lần đầu tiên trong một nghị quyết của Đảng, công táctôn giáo - trước đây đã có lúc được coi chủ yếu là công tác đánh địch lợi dụng,
- nay được coi chủ yếu là công tác vận động quần chúng Công tác tôn giáo baogồm nhiều hoạt động, thuộc nhiều lĩnh vực, song nổi lên 3 mặt hoạt động chínhlà: quản lý nhà nước về tôn giáo, đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo vàcông tác vận động quần chúng Ba mặt hoạt động này có quan hệ ảnh hưởng,
bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau Trong đó công tác vận động quần chúng phải là nộidung cốt lõi, xuyên suốt, nền tảng chi phối các mặt công tác khác Các mặtcông tác khác chỉ thành công khi biết dựa vào và làm tốt công tác vận độngquần chúng, cả quần chúng có đạo và quần chúng không có đạo Khẳng địnhnội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng, không
có nghĩa là đồng nhất công tác tôn giáo với công tác vận động quần chúng
Công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh
vực của đời sống xã hội, do đó, công tác tôn giáo không chỉ là trách nhiệm củachính quyền, các cơ quan chức năng mà còn là trách nhiệm của Mặt trận Tổ
quốc và các đoàn thể nhân dân, của toàn bộ hệ thống chính trị Thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách và chương trình phát triển kinh tế - xã hội,
động viên mọi nguồn lực xã hội để phấn đấu nâng cao đời sống vật chất, văn
hoá của đồng bào các tôn giáo, là mục tiêu kinh tế - xã hội quan trọng của
Đảng ta, để giúp đồng bào các tôn giáo, bên cạnh niềm tin tôn giáo là niềm tin
có cơ sở thực tế vào đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước
* Nhận thức mới của Đảng ta về tôn giáo và công tác tôn giáo vào giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học cho quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam trước sự tác động của biến đổi xã hội ở nước ta hiện nay.
Trang 13Đây là quá trình các chủ thể tích cực chủ động trong việc nắm vững
và quán triệt nội dung, cải tiến phương pháp dưới sự chỉ đạo thống nhấtcủa Bộ Quốc phòng nhằm đưa những quan điểm mới của Đảng ta về tôngiáo và công tác tôn giáo cho quân nhân trong quân đội Nét đặc thù củamôi trường quân đội chính là sự gắn bó chặt chẽ giữa quân đội với Đảngtheo nguyên tắc: “Đảng lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, thống nhất về mọimặt đối vối quân đội”, và “quân đội luôn tuyệt đối trung thành với Đảng”.Đảng ta chủ trương xây dựng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh trở thành hệ tư tưởng thống trị trong quân đội Vì thế mọi quanđiểm, đường lối, chủ trương của Đảng phải được tuyên truyền, quán triệtsâu sắc đến mọi cán bộ chiến sĩ trong quân đội
Nó bắt nguồn từ từ yêu cầu xây dựng quân đội cách mạng, chính
quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, bảo đảm cho quân đội phải có sứcmạnh chiến đấu cao Sức mạnh chiến đấu của quân đội là kết quả tổng hợpcủa nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố giáo dục nâng cao bản lĩnh chính trị,tinh thần cảnh giác cách mạng, trung thành tuyệt đối vào sự lãnh đạo củaĐảng Mặt khác, còn xuất phát từ tình hình ảnh hưởng tiêu cực của tínngưỡng, tôn giáo trong đời sống tinh thần quân nhân hiện nay Vấn đề tôngiáo là vấn đề rất phức tạp và nhạy cảm Điều kiện làm cho tín ngưỡng, tôngiáo tác động vào đời sống vẫn còn Kẻ thù đang lợi dụng tôn giáo để lôikéo những người nhẹ dạ, cả tin theo đạo bằng mọi hình thức Nhà nước đã
có nghị quyết về công tác tôn giáo, tạo điều kiện cho tôn giáo, các giáo dânthực hiện sống tốt đời, đẹp đạo, nhưng trên thực tế, một số chức sắc tôngiáo vì lợi ích và tham vọng chính trị cá nhân đã đi ngược lại lợi ích củagiáo dân và dân tộc, tuyên truyền nhưng luận điệu xấu kích động quầnchúng cản trở sự nghiệp cách mạng Mặt khác, do xu hướng tôn giáo hiệnnay, cộng với sự hoạt động của các tà giáo làm cho tình hình phức tạp hơn.trong khi đó, một số cấp uỷ địa phương chưa quan tâm đúng mức tới vấn