1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nito & Photpho - Thầy Đức Anh

2 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 56,32 KB

Nội dung

GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 1 CHƯƠNG II – NITƠ & PHOTPHO DẠNG 1 – VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Câu 1: Thực hiện các chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) a. N 2 1  NH 3 2  NO 3  NO 2 4  HNO 3 5  KNO 3 6  KNO 2 b. NH 3 1  HCl 2  NH 4 Cl 3  NH 3 4  Al(OH) 3 5  AlPO 4 c. NH 4 NO 2 1  N 2 2  NH 3 3  (NH 4 ) 2 SO 4 4  NH 3 5  (NH 4 ) 3 PO 4 6  NH 3 d. Khí A 2 +H O   dd A +HCl  B +NaOH  Khí A 3 +HNO  C o t  D + H 2 O (A là hợp chất của nitơ) e. HNO 3 1  KNO 3 2  O 2 3  HNO 3 4  NO 5  NO 2 6  NaNO 3 f. NH 4 NO 3 1  NH 3 2  NO 3  NO 2 4  HNO 3 5  Cu(NO 3 ) 2 6  Cu(OH) 2 7  CuCl 2 g. (NH 4 ) 2 SO 4 1  NH 3 2  NO 3  NO 2 4  HNO 3 5  NaNO 3 6  NaNO 2 h. NO 2 1  HNO 3 2  Cu(NO 3 ) 2 3  Cu(OH) 2 4  Cu(NO 3 ) 2 5  CuO 6  Cu 7  CuCl 2 i. Photpho  o + Ca, t (1) B 2  + HCl ( ) C 2 3  o + O , t ( ) P 2 O 5 4  H 3 PO 4 5  NaH 2 PO 4 6  Na 2 HPO 4 7  Na 3 PO 4 Câu 2: Viết phương trình phân tử (ghi rõ điều kiện nếu có) và phương trình ion thu gọn (nếu có) cho các phản ứng sau a) NH 4 NO 3 + Ca(OH) 2 b) Cu(NO 3 ) 2 + KOH c) NaNO 3 + HCl d) FeCl 3 + KOH e) Ag + HNO 3 (đ, t o ) f) Zn + HNO 3 (l) g) Al + HNO 3 (đ, t o ) h) FeO + HNO 3 (l) i) CaCO 3 + HNO 3 j) MgO + HNO 3 (đ) k) P + Mg l) P + O 2 (thiếu) m) NaOH + H 3 PO 4 n) NH 3 + CH 3 COOH o) Fe 3 O 4 + HNO 3 (l) DẠNG 2 – GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG VÀ CHỨNG MINH TÍNH CHẤT Câu 1: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau a. Nhỏ từ đến dư dd NH 3 vào dung dịch AlCl 3 b. Nhỏ từ đến dư dd NH 3 vào dung dịch ZnCl 2 c. Nhỏ từ đến dư dd NH 3 vào dung dịch FeCl 2 d. Cho dung dịch NH 4 Cl vào dung dịch Ca(OH) 2 e. Cho một lượng lưu huỳnh vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư f. Nhỏ từ đến dư dd NaOH vào dung dịch AlCl 3 g. Nhỏ từ đến dư dd NaOH vào dung dịch ZnCl 2 h. Cho miếng nhôm vào dung dịch HNO 3 loãng dư thấy không có khí thoát ra, sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào thấy có khí thoát ra. Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản ứng xảy ra nếu có. i. Cho dung dịch NH 3 vào miệng ống nghiệm đựng dung dịch HCl đặc Câu 2: Giải thích và chứng minh các tính chất sau đây a. N 2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa b. NH 3 có tính khử và có tính bazơ yếu c. HNO 3 có tính axit và có tính oxi hóa mạnh d. P vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa e. H 3 PO 4 có tính axit f. Dung dịch HNO 3 để lâu ngày thì có màu vàng DẠNG 3 – BÀI TẬP NHẬN BIẾT Câu 1: Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học a. NaNO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4 b. KNO 3 , NH 4 Cl, Na 2 SO 4 , Na 3 PO 4 c. NH 4 Cl ,(NH 4 ) 2 SO 4 ,(NH 4 ) 2 CO 3 ,NH 4 NO 3 d. KNO 3 , HNO 3 ,K 2 SO 4 , H 2 SO 4 , KCl , HCl e. NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl ,Na 2 SO 4 f. (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , K 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , KCl g. Na 2 SO 4 , NaNO 3 , Na 2 SO 3 , Na 3 PO 4 h. N 2 ,O 2 , NH 3 ,Cl 2 và CO 2 DẠNG 4 - BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI NH 3 Câu 1: Trộn 3,36 lit khí H 2 (đktc) với một lượng dư khí N 2 thu được 1,5 gam NH 3 . Tính hiệu suất phản ứng? Câu 2: Trộn 2,24 lít N 2 và 8,96 lít H 2 thu được 1,2g NH 3 .Tính H của phản ứng, biết V các khí ở đktc. Câu 3: Cần lấy bao nhiêu lít N 2 và H 2 ở đktc để điều chế được 8,96 lít NH 3 , biết H = 35%. V các khí đo trong cùng đk t 0 , p. Câu 4: Trộn 6,72 lít N 2 (đktc) và 8,96 lít H 2 (đktc). Tính khối lượng khí NH 3 tạo thành biết hiệu suất của quá trình là 25%. Câu 5: Cho 4,48 lit khí NH 3 vào lọ chứa 8,96 lit khí clo. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp khí thu được? Câu 6: Cho dung dịch NaOH dư vào 200 ml dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 1M. Đun nóng, thể tích khí thu được (đktc) là bao nhiêu? Câu 7: Trộn 250 ml dung dịch NH 4 NO 3 0,2M với 250 ml dung dịch KOH bM (vừa đủ), đun nóng.Tính thể tích khí thu được ở đktc và tính b ? DẠNG 5 – BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI HNO 3 Câu 1: Cho 12g hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với HNO 3 đặc, nguội thu được 4,48 lít khí (đktc). Xác định % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp? GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 2 Câu 2: Hòa tan 11,22 g hỗn hợp Al và Fe 2 O 3 bằng dung dịch HNO 3 loãng, vừa đủ tạo dung dịch A và 1,344 lít khí NO (đktc).Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và tính thể tích dung dịch HNO 3 2M đã dùng. Câu 3: Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với dd HNO 3 2M thì thu được 8,96 lít khí NO thoát ra (đkc) a) Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp. b) Tính thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng. Biết lượng axit dùng dư 25% so với lượng cần thiết. Câu 4: Cho 3,72g hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lit khí N 2 O (đktc) và dd X. a) Tính % m của hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dd NaOH 1M cần cho vào dd X để làm kết tủa toàn bộ muối có trong dd X? Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu trong dd HNO 3 loãng vừa đủ thấy thoát ra 6,72 lít khí (ở đktc) không màu hoá nâu khi tiếp xúc với không khí và dd A. Cô cạn dd A thu được hỗn hợp muối khan Y. a) Tính thể tích dung dịch HNO 3 1M đã dùng. b) Tính khối lượng chất rắn và thể tích các khí (điều kiện tiêu chuẩn) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn Y. Câu 6: Chia a gam hỗn hợp Al, Mg làm 2 phần bằng nhau - Phần 1: tác dụng với HNO 3 đặc, nguội dư thu được 0,336 lít khí (đktc) - Phần 2: tác dụng với HNO 3 loãng dư thu được 0,336 lít NO (đktc) Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 7: Hòa tan 1,52 g hỗn hợp rắn gồm sắt và magie oxit vào 200 ml đungịch HNO 3 1M thì thu được 0,448lit một khí không màu hóa nâu trong không khí a.Tìm % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp rắn? b.Tìm nồng độ của dung dịch muối và dung dịch HNO 3 sau phản ứng (coi thể tích đ sau phản ứng không thay đổi) Câu 8: Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và CuO tác dụng với dd HNO 3 1M lấy dư thu được 6,72lít NO (đktc). Tính % m của hỗn hợp ban đầu. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn hh gồm CaO và CaCO 3 vào dung dịch HNO 3 dư 25% thu được dd A và khí B có thể tích là 2,24 lit (đktc). Cũng cho hh trên tác dụng vừa đủ với 200 dung dịch HCl 2M. Tính m và Tính thể tích dd HNO 3 0,5M cần dùng? Câu 10: Cho 7,36g Cu tan hết trong 170ml dd HNO 3 vừa đủ thu được 2,464 lít hỗn hợp khí NO, NO 2 (đktc).Tính % theoV của mỗi khí và tính C M của HNO 3 đã dùng? Câu 11: Cho a gam bột nhôm tác dụng vừa đủ với dd HNO 3 loãng thu được dd A chỉ chức một muối duy nhất và 17,92 lit (đktc) hh khí NO, N 2 có tỉ khối so với H 2 là 14,25. Tính a? Câu 12: Hoà tan 1,6g kim loại R bằng dung dịch HNO 3 vừa đủ để thu được dd chứa 1 chất tan duy nhất và 0,02 mol NO 2 , 0,01mol NO. Xác định tên của R. Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 32 g kim loại M trong dd HNO 3 dư thu được hỗn hợp Y gồm NO 2 và NO có thể tích 8,96 lít khí (đktc), biết tỉ khối của hỗn hợp Y so với hiđro là 17. Xác định tên của M. DẠNG 6 – BÀI TOÁN NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT Câu 1: Đun nóng hoàn toàn 59,6 g hỗn hợp Al(NO 3 ) 3 , NaNO 3 thì thu được 19,04 lít khí (đktc) a. Tính %m của hỗn hợp ban đầu b. Tính % theo V của mỗi khí Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn m g hỗn hợp gồm Al(NO 3 ) 3 và NaNO 3 thu được 1,89g chất rắn và 1,564 lít khí (đktc) a. Tính m b. Tính tỉ khối của khí sinh ra đối với không khí. Câu 3: Nung nóng hoàn toàn 130,8 g hỗn hỗn hợp Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 thu được 40,32 lít hỗn hợp khí (đktc) a. Tính %m của hỗn hợp ban đầu b. Cho khí sinh ra vào 100 ml H 2 O. Tính nồng độ mol của chất tạo thành Câu 4: Nung nóng 16,24 gam Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian thấy còn lại 9,76 gam chất rắn a. Tính khối lượng muối đã bị phân hủy b. Tính hiệu suất của phản ứng Câu 5: Nung 6,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hh khí X. Hấp thụ hoàn toàn hh X vào nước được 300 ml dd Y. Viết các phương trình và tính pH của Y. DẠNG 7 – BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI PHOTPHO Câu 1: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H 3 PO 4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất nào và nồng độ bao nhiêu? Câu 2: Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H 3 PO 4 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , đem cô cạn dung dịch thu được. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ? Câu 3: Cho 100 cm 3 dung dịch H 3 PO 4 1,0M vào 200 cm 3 dung dịch KOH 1M thì thu được muối gì ? bao nhiêu mol ? Câu 4: Cần dùng bao nhiêu gam NaOH để tác dụng với H 3 PO 4 thu được 12g NaH 2 PO 4 và 4,26g Na 3 PO 4 ? Câu 5: Để thu được muối photphat trung hòa, cần lấy bao nhiêu ml dd NaOH 1,00M cho tác dụng với 50,0ml dung dịch H 3 PO 4 0,50M ? Câu 6: Cho 50,00 ml dung dịch H 3 PO 4 0,50M vào dung dịch KOH. a) Nếu muốn thu được muối trung hòa thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,00M ? b) Nếu cho H 3 PO 4 trên vào 50,00 ml dung dịch KOH 0,75M thì thu được muối gì có nồng độ mol/lít là bao nhiêu? (Thể tích dung dịch thu được là 100 ml) . GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 1 CHƯƠNG II – NITƠ & PHOTPHO DẠNG 1 –. lít khí (đktc). Xác định % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp? GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang. toàn Y. Câu 6: Chia a gam hỗn hợp Al, Mg làm 2 phần bằng nhau - Phần 1: tác dụng với HNO 3 đặc, nguội dư thu được 0,336 lít khí (đktc) - Phần 2: tác dụng với HNO 3 loãng dư thu được 0,336 lít NO

Ngày đăng: 30/10/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w