GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – : 0123.75.78.199) Luyện thi CĐ & ĐH 2012 Chuyên đề: Polime – Vật Liệu Polime Trang 1 POLIME – VẬT LIỆU POLIME TRONG ĐỀ THI CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC (Từ năm 2007 → năm 2011) Câu 01: (CĐ – 2007) Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C 2 H 5 COO-CH=CH 2 . B. CH 2 =CH-COO-C 2 H 5 . C. CH 3 COO-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-COO-CH 3 . Câu 02: (CĐ – 2007) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ visco và tơ nilon-6,6. B. Tơ tằm và tơ enang. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 03: (CĐ – 2007) Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH 2 =CHCOOCH 3 . B. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . C. CH 3 COOCH=CH 2 . D. C 6 H 5 CH=CH 2 . Câu 04: (ĐHA – 2007) Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 05: (ĐHB – 2007) Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8 H 10 O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C 8 H 10 O, thoả mãn tính chất trên là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 06: (CĐ – 2008) Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH 2 ) 2 -CH(NH 2 )-COOH. B. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH và HO-(CH 2 ) 2 -OH. C. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH và H 2 N-(CH 2 ) 6 -NH 2 . D. H 2 N-(CH 2 ) 5 -COOH. Câu 07: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT. Câu 08: (CĐ – 2009) Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 453. B. 382. C. 328. D. 479. Câu 09: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 . B. CH 2 =CH-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 . C. CH 2 =CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH 2 =CH-CH=CH 2 , CH3-CH=CH 2 . Câu 10: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. Câu 11: (ĐHA – 2008) Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 →C 2 H 2 →C 2 H 3 Cl →PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%): A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0. Câu 12: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit. Câu 13: (ĐHA – 2009) Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH 2 =CH-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH. B. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH. C. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. D. CH 3 -COO-CH=CH 2 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. Câu 14: (ĐHB – 2009)Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – : 0123.75.78.199) Luyện thi CĐ & ĐH 2012 Chuyên đề: Polime – Vật Liệu Polime Trang 2 C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. B. Tơ visco là tơ tổng hợp. C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). Câu 16: Khi clo hoá PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,6% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 1,5 B. 2 C. 3 D. 3,5 Câu 17: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH 4 →C 2 H 2 →CH 2 = CHCl → PVC. Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chiếm 100% metan) A. 12846 cm 3 B. 3584 cm 3 C. 8635 cm 3 D. 6426 cm 3 Câu 18: Dạng tơ nilon phổ biến nhất hiện nay là tơ nilon-6 có 63,68% C ; 12,38%N ; 9,80%H ; 14,4%O. Công thức thực nghiệm của nilon-6 là: A. C 5 NH 9 O B. C 6 NH 11 O C. C 6 N 2 H 10 O D. C 6 NH 11 O 2 Câu 19: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC . Tính số mắt xích trong công thức phân tử của loại tơ này A. 113 B. 133 C. 118 D. 150 Câu 20: Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 40 0 ( d = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna (Biết H = 75%) A. 14,087 kg B. 18,783 kg C. 28,174 kg D. kết quả khác Câu 21: Cứ 5,668g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462g Br 2 trong CCl 4 . Hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu ? A. 2/3 B. 1/2 C. 1/3 D. 3/5 Câu 22: Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên ( metan chiếm 95% ) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đọan như sau: 15% 95% 90% 4 2 2 2 3 CH C H C H Cl PVC . Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m 3 khí thiên nhiên ( đktc) ? A. 5589 m 3 B. 5883 m 3 C. 2914 m 3 D. 5880 m 3 Câu 23: Muốn tổng hợp 120 kg polimetyl metacrylat thì khối lượng của axit và rượu tương ứng cần dùng lần lượt là bao nhiêu? (Biết hiệu suất este hóa và thủy phân lần lượt là 60% và 80%) A. 170 kg và 80 kg B. 171 kg và 82 kg C. 65 kg và 40 kg D. đều sai Câu 24: Tiến hành trùng hợp 5,2 g stiren . Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng 100 ml dung dịch brom 0,15M cho tiếp dung dịch KI dư vào thì được 0,635g iot. Khối lượng polime tạo thành là A. 4,8 g B. 3,9 g C. 9,3 g D. 2,5 g Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng sau: A o t B + H 2 ; B + D o xt, t E ; E + O 2 o xt, t F F + B G ; nG polivinyl axetat. A là chất nào ? A. rượu etylic B. metan C. andehit axetic D. tất cả đúng Câu 26: Để giặc áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào dưới đây ? A. tính bazơ B. tính axit C. tính trung tính D. đều được Câu 27:Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH–(CH 2 ) 6 –NH–OC–(CH 2 ) 4 –CO-]n 2) [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-]n (3) [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ]n. Tơ thuộc loại sợi poliamit là: A. (1), (3) B. (1), (2) C. (1),(2),(3) D. (2), (3) Câu 28: Protêin có thể mô tả như A. chất polime B. chất polieste C. polime đồng trùng hợp D. polime trùng ngưng Câu 29: (2010) Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 3 B. 4 C. 2 D.5 Câu 30: (2010) Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Câu 31: (2010) Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, nóng là GV: Phm c Anh (THPT Bng Ring : 0123.75.78.199) Luyn thi C & H 2012 Chuyờn : Polime Vt Liu Polime Trang 3 A. t capron; nilon-6,6, polietylen B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren D. polietylen; cao su buna; polistiren Cõu 32: (2010) Cho s chuyn hoỏ sau 0 0 2 0 3 H ,t xt,t Z 2 2 Pd ,PbCO t ,xt ,p C H X Y Cao su buna N Cỏc cht X, Y, Z ln lt l : A. benzen; xiclohexan; amoniac B. axetanehit; ancol etylic; buta-1,3-ien C. vinylaxetilen; buta-1,3-ien; stiren D. vinylaxetilen; buta-1,3-ien; acrilonitrin Cõu 34: (2010) Polime no sau õy c tng hp bng phn ng trựng ngng ? A. poliacrilonitrin B. poli(metyl metacrylat) C. polistiren D.poli(etylen terephtalat) Cõu 35: (C - 2011) Cho cỏc polime : (1) polietilen , (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutaien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) v (6) t nilon-6,6. Trong cỏc polime trờn, cỏc polime cú th b thu phõn trong dung dch axit v dung dch kim l: A. (2),(3),(6) B. (2),(5),(6) C. (1),(4),(5) D. (1),(2),(5) Cõu 36: (HA - 2011) Sn phm hu c ca phn ng no sau õy khụng dựng ch to t tng hp? A. Trựng hp vinyl xianua. B. Trựng ngng axit -aminocaproic. C. Trựng hp metyl metacrylat D. Trựng ngng hexametyleniamin vi axit aipic. Cõu 37: (HA - 2011) Cho s phn ng: CHCH + HCN X; X truứng hụùp polime Y; X + CH 2 =CH-CH=CH 2 ủong truứng hụùp polime Z Y v Z ln lt dựng ch to vt liu polime no sau õy? A.T capron v cao su buna. B. T nilon-6,6 v cao su cloropren. C. T olon v cao su buna-N. D. T nitron v cao su buna-S. Cõu 38: (HB - 2011) Cho cỏc t sau: t xenluloz axetat, t capron, t nitron, t visco, t nilon-6,6. Cú bao nhiờu t thuc loi t poliamit? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 . phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH 2 ) 2 -CH(NH 2 )-COOH. B. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH và HO-(CH 2 ) 2 -OH. C. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH và H 2 N-(CH 2 ) 6 -NH 2 . D. H 2 N-(CH 2 ) 5 -COOH. Câu 07: Trong thực. CH 2 =CH-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH. B. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH. C. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. D. CH 3 -COO-CH=CH 2 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. Câu. GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – : 0123.75.78.199) Luyện thi CĐ & ĐH 2012 Chuyên đề: Polime – Vật Liệu Polime Trang 1 POLIME – VẬT LIỆU POLIME TRONG ĐỀ THI CAO ĐẲNG