1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn vat lieu ky thuat dien

49 1,2K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ngoquanguocvn@gmail.com DD 0985061134 Tài liệu tham khảo 1. Vật liệu kỹ thuật điện – Nguyễn Đình Thắng – NXBKH&KT – 2004. 2. Vật liệu kỹ thuật điện – Nguyễn Xuân Phú – Hồ Xuân Thanh – NXBKH&KT - 2001 3. Nhập môn về siêu dẫn – Thân Đức Hiền – NXB Bách khoa – HN - 2008 4. Giáo trình Vật Liệu Bán Dẫn- Phùng Hồ - Phan Quốc Phô – NXBKH&KT - 2008 5. Bán dẫn hữu cơ Polyme –Nguyễn Đức Nghĩa – NXBKH Tự nhiên & Công nghệ - 2007 6. Từ học và Vật liệu từ - Thân Đức Hiền – Lưu Tuấn Tài – NXB Bách khoa – HN - 2008 NỘI DUNG Chương 1. Cấu tạo và phân loại vật chất Chương 2. Tính dẫn điện của điện môi Chương 3. Sự phân cực của điện môi Chương 4. Tổn hao trong điện môi Chương 5. Sự phóng điện trong điện môi Chương 6. Tính chất Cơ-Lý-Hóa của điện môi Chương 7. Vật liệu cách điện thể khí Chương 8. Vật liệu dẫn điện và cáp điện Chương 9. Vật liệu bán dẫn Chương 10. Vật liệu từ CHƯƠNG 1 CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT CHẤT 1.1 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - Mọi vật chất được cấu tạo từ nguyên tử và phân tử. - Nguyên tử = hạt nhân (+) + các điện tử (e)(-) - Hạt nhân = P + N. Nơtron (0) còn prôton (+) với số lượng bằng Z.q - Ở trạng thái bình thường ngtử được trung hoà về điện ∑(+) = ∑(-) + Nếu ngtử - ne → các điện tích dương, gọi là ion dương. + Nếu ngtử + ne → thành ion âm. w i - Ngtử >> ion dương + điện tử; W i năng lượng ion hóa - Quá trình biến ngtử trung hoà thành ion dương và điện tử tự do gọi là quá trình ion hoá. Khi e nhận W < W i sẽ bị kích thích và có thể di chuyển từ mức năng lượng này sang mức năng lượng khác, song chúng luôn có xu thế trở về vị trí của trạng thái ban đầu. Phần năng lượng cung cấp để kích thích ngtử sẽ được trả lại dưới dạng năng lượng quang học (quang năng). - W i và W kích thích ngtử có thể là: nhiệt năng, quang năng, điện năng, năng lượng của các tia sóng ngắn như α, β, γ Oxy 1.2. CẤU TẠO PHÂN TỬ Phần tử được tạo nên từ nhưng ngtử thông qua các liên kết phân tử. Trong vật chất tồn tại 4 loại liên kết sau: 1.Liên kết đồng hoá trị hình ảnh\lien ket cong hoa tri H2O.flv - Được đặc trưng bởi sự dùng chung những điện tử của các ngtử trong phân tử. Khi đó mật độ đám mây điện tử giữa các hạt nhân trở thành bão hoà, liên kết phân tử bền vững. - Ví dụ phân tử : cl + cl → cl 2 - Tuỳ thuộc vào cấu trúc đối xứng hay không đối xứng mà phân tử liên kết đồng hoá trị có thể là trung tính hay cực tính (lưỡng cực). + Phân tử có trọng tâm ∑(+) ≡ ∑(-) → là phân tử trung tính. Các chất được tạo nên từ các phân tử trung tính gọi là chất trung tính. + Phần tử có trọng tâm ∑(+) ≠ ∑(-) , cách nhau một khoảng a nào đó được gọi là phân tử cực tính hay là lưỡng cực. Phân tử cực tính đặc trưng bởi mômen lưỡng cực m = q.a. Dựa vào trị số momen lưỡng cực của phân tử người ta chia ra thành chất cực tính yếu và cực tính mạnh. Những chất được cấu tạo bằng các phân tử cực tính gọi là chất cực tính. 2. Liên kết ion hình ảnh\lien ket ion NaCl.flv - Được hình thành bở lực hút giữa các ion + và các ion âm trong phân tử - Là liên kết khá bên vững nên vật rắn có cấu tạo ion đặc trưng bởi độ bền cơ học và nhiệt độ nóng chảy cao. Ví dụ: các muối halogen của các kim loại kiềm, 3. Liên kết kim loại - Dạng liên kết này tạo nên các tinh thể vật rắn. - Kim loại được xem như là một hệ thống cấu tạo từ các ion dương nằm trong môi trường các điện tử tự do - Là loại liên kết bền vững, có độ bên cơ học và nhịêt độ nóng chảy cao. - Sự tồn tại điện tử tự do làm cho kim loại có tính ánh kim và tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao. - Tính dẻo là do sự dịch chuyển và trượt trên nhau giữa các lớp ion, cho nên kim loại dễ cán kéo thành lớp mỏng. 4. Liên kết Vandec – Vanx - Là dạng liên kết yếu, cấu trúc mạng phân tử không vững chắc nên có nhiệt độ nóng chảy và độ bền cơ học thấp ví dụ: parafin. - hình ảnh\lien ket Van dẻ van HF.flv Liên kết cộng hóa trị Liên kết ion Liên kết kim loại 1.3 Phõn vựng vt liu theo vựng nng lng W Vật dẫn Bán dẫn Điện môi Vùng tự do (Vùng điện dẫn) Vùng cấm (Vùng trống) Vùng đầy (Vùng hóa trị) W W W < 0,2 eV W = 0,2 -->1,5 eV W = 1,5 => Vài eV 1.4. Phân loại vật liệu theo từ tính 1. Nghịch từ : Là những chất có độ từ thẩm (μ) < 1 và không phụ thuộc vào cường độ từ trường (H) ngoài. Gồm có: hyđrô, các khí hiếm, đa số các hợp chất hữu cơ, muối mỏ và các kim loại như: đồng, kẽm, bạc, vàng, thuỷ ngân, gali, antimoan. 2. Thuận từ: là các chất có độ từ thẩm > 1 và không phụ thuộc vào cường độ từ trường ngoài. Gồm: oxy, nitơ oxít, muối đất hiếm, muối sắt, các muối coban và niken, kim loại kiềm, nhôm, bạch kim. 3. Chất dẫn từ : là các chất có (μ) > > 1 và phụ thuộc vào cường độ từ trường bên ngoài. Gồm: sắt, niken, coban, và các hợp kim của chúng; hợp kim crom và mangan, ….

Ngày đăng: 04/12/2013, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w