MỘTSỐCÂUHỎIVÀBÀITẬPVẬTLÝ HỌC KỲ II LỚP 8 (dùng để chọn làm đề kiểm tra 1 tiết) Trả lời các câu hỏi: 1. Tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đóa thường làm bằng sứ? 2. Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày? 3. Tại sao về mùa hè ta nên mặc áo màu sáng mà không nên mặc áo màu sẫm? 4. Tại sao muốn đun nóng chất lỏng phải đun từ dưới? Khoanh tròn chữ cái trước câu đúng: 1. Cơ năng gồm hai dạng là: A. thế năng và nhiệt năng. B. động năng và cơ năng. C. động năng và thế năng. D. cơ năng và nhiệt năng. 2. Trong quá trình dao động của con lắc, có sự chuyển hóa lẫn nhau giữa: A. cơ năng và nhiệt năng. B. động năng và thế năng. C. thế năng và nhiệt năng. D. động năng và nhiệt năng. 3. Các nguyên tử và phân tử có thể nhìn thấy được bằng: A. kính lúp. B. kính hiển vi. C. mắt thường. D. kính hiển vi điện tử. 4. Khi đổ 100cm 3 gạo vào 100cm 3 đậu rồi lắc, ta thu được một hỗn hợp có thể tích: A. lớn hơn 200cm 3 . B. nhỏ hơn 200cm 3 . C. bằng 200cm 3 . D. bằng 150cm 3 . 5. Khi đổ 50cm 3 nước vào 50cm 3 dầu hôi, ta thu được hỗn hợp có thể tích: A. bằng 100cm 3 . B. nhỏ hơn 100cm 3 . C. lớn hơn 100cm 3 . D. bằng 50cm 3 . 6. Đường kính của phân tử ôxi vào khoảng 0,000 0003mm, thì độ dài của 1 000 phân tử đứng nối tiếp nhau là: A. 0,0003mm. B. 0,003mm. C. 0,03mm. D. 0,3mm. 7. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown là chuyển động gì? A. Chuyển động đều. B. Chuyển động đònh hướng. C. Chuyển động tròn. D. Chuyển động hỗn độn. 8. Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là: A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động cong. C. chuyển động tròn. D. chuyển động không ngừng. 9. Hiện tượng đường tan trong nước là: A. hiện tượng dẫn nhiệt. B. hiện tượng đối lưu. C. hiện tượng khuếch tán. D. hiện tượng bức xạ. 10.Đơn vò của nhiệt lượng là: A. N (Niutơn). B. J (Jun). C. m (met). D. kg (kilôgam). 11.Thả đồng xu bằng kim loại vào một cốc nước nóng thì: A. nhiệt năng của đồng xu tăng. B. nhiệt năng của đồng xu giảm. C. nhiệt năng của đồng xu không thay đổi. D. nhiệt độ của đồng xu giảm. 12.Trường hợp nào dưới đây, vật nóng lên do truyền nhiệt? A. Giã gạo, gạo nóng lên. B. Cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn, miếng kim loại nóng lên. C. Pittông dòch chuyển trong xilanh, pittông nóng lên. D. Kim loại thả vào cốc nước nóng, miếng kim loại nóng lên. 13.Về mùa đông, mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày, vì: A. áo dày nặng nề. B. áo mỏng nhẹ hơn. C. giữa các lớp áo mỏng có không khí nên dẫn nhiệt kém. D. áo dày truyền nhiệt nhanh hơn. 14.Khi vật nóng có nhiệt độ t 1 , trao đổi nhiệt với vật lạnh có nhiệt độ t 2 cho đến khi cả hai vật có cùng nhiệt độ t. Ta có: A. t 1 < t < t 2 . B. t 1 > t > t 2 . C. t = 2 tt 21 + . D. t = t 1 – t 2 . 15.Hai vật (một bằng đồng, một bằng nhôm) có cùng khối lượng được cung cấp một nhiệt lượng như nhau. Độ tăng nhiệt lượng của hai vật trên là A. ∆t đồng = ∆t nhôm . B. ∆t đồng > ∆t nhôm . C. ∆t nhôm > ∆t đồng . D. ∆t nhôm ≥ ∆t đồng . 16. Người ta thường dùng chất liệu sứ để làm bát đóa ăn cơm vì: A. sứ làm cơm ngon. B. sứ dẫn nhiệt tốt. C. sứ cách nhiệt tốt. D. sứ rẻ tiền 17.Trong ba chất: đồng, nhôm và thép thì tính dẫn nhiệt từ tốt đến yếu hơn được xếp thứ tự là: A. nhôm, đồng, thép. B. đồng, nhôm, thép C. thép, đồng, nhôm. D. đồng, thép, nhôm. 18.Về mùa hè, nước trên mặt ao hồ nóng lên là do: A. sự dẫn nhiệt từ lớp nước dưới. B. nhẹ hơn lớp nước dưới. C. hấp thu tia nhiệt từ Mặt Trời. D. sự đối lưu dòng nước trong ao hồ. 19.Sự truyền nhiệt nào dưới đây, không phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất. B. Sự truyền nhiệt từ bếp tới người đứng gần bếp. C. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. D. Sự truyền nhiệt từ đầu bò nung nóng sang đầu không bò nung nóng của một thanh đồng. 20.Đổ dầu ăn vào nước thì tạo thành hai lớp, nước ở dưới và dầu ở trên. Nguyên nhân của hiện tượng này là: A. Giữa các phân tử dầu không có khoảng cách. B. Dầu không hòa tan trong nước. C. Dầu không hòa tan trong nước và khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. D. Phân tử dầu nhẹ hơn phân tử nước nên nổi lên phía trên. 21.Với điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn? A. Khi nhiệt độ giảm. B. Khi nhiệt độ tăng. C. Khi thể tích của các chất lỏng nhỏ. D. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn. 22.Mặt Trời truyền nhiệt đến Trái Đất bằng cách A. Đối lưu của không khí. B. Truyền nhiệt trong không khí. C. Phát ra các tia nhiệt đi thẳng. D. Truyền nhiệt 23.Trường hợp nào sau đây không có năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu? A. Dùng bếp than để đun nước. B. Dùng bếp củi để đun nước. C. Dùng bếp gas để đun nước. D. Dùng bếp điện để đun nước. 24.Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng trong những trường hợp nào sau đây? A. Khi bơm bánh xe đạp, bơm nóng lên. B. Nút đậy ống nghiệm có chứa nước bật ra khi nước được đun sôi. C. Miếng kim loại nóng lên khi được cọ xát nhiều lần vào mặt bàn. D. Dòng nước chảy từ trên cao xuống làm quay tuabin của nhà máy thủy điện. 25.Nước biển mặn vì sao? A. Các phân tử nước biển có vò mặn. B. Các phân tử nước và phân tử muối liên kết với nhau. C. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ nhau vì giữa chúng có khoảng cách. D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ nhau vì giữa chúng có khoảng cách. 26.Nhiệt độ của tấm đồng cao hơn nhiệt độ của tấm sắt. So sánh nhiệt năng của hai tấm đó: A. Nhiệt năng của tấm đồng lớn hơn. B. Nhiệt năng của tấm sắt lớn hơn. C. Nhiệt năng của hai tấm bằng nhau. D. Không so sánh được. 27.Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng trong những trường hợp nào sau đây? A. Nối bóng đèn vào hai cực của bình acquy, bóng đèn cháy sáng. B. Dùng búa đập vào miếng kim loại, kim loại nóng lên. C. Dùng đinamô xe đạp (bình điện xe đạp) để thắp sáng bóng đèn. D. Để miếng kim loại ngoài nắng, kim loại nóng lên. t 2 t 1 = 20 o C Hình Bài tập: 1. Một con ngựa kéo xe với một lực là 1000N đi trên quãng đường dài 0,6km trong 20 phút. Tính công suất của ngựa. 2.Một xe chuyển động đều lên dốc với vận tốc 2m/s. Biết công suất của động cơ là 15kW. Tính lực kéo của động cơ. 3. Máy thứ nhất sinh ra một công 300kJ trong 1 phút. Máy thứ hai sinh ra một công 720kJ trong nửa giờ. Máy nào có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? 4. Có hai máy: máy thứ nhất sinh được một công A 1 = 225kJ trong 4 3 phút; máy thứ hai sinh được một công A 2 = 180kJ trong 30s. Tính tỉ số công suất 2 1 P P của hai máy. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau 1. Các chất được cấu tạo từ . . . . . . . . . . . . gọi là . . . . 2. Giữa các . . . . . . có khoảng cách. 3. Nhiệt lượng là . . . . . . . . . . . trong quá trình truyền nhiệt. 4. Nhiệt độ của vật càng cao thì các . . . . . . . . . . . . cấu tạo nên vật . . . . . . . . . . Bàitậptrắcnghiệm phần nhiệt bổ sung 1. Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào trong quá trình truyền nhiệt là: A. )t(tcmQ 12 −= B. )t(tcmQ 12 += C. 1 2 t t cmQ = D. )t-(tc m Q 12 = 2. Trong kì nén nhiên liệu của động cơ nổ 4 kì, thể tích và áp suất của hỗn hợp trong xilanh thay đổi như thế nào? A. Thể tích tăng, áp suất giảm. B. Thể tích tăng, áp suất tăng. C. Thể tích giảm, áp suất tăng. D. Thể tích giảm, áp suất giảm. 3. Người ta thường nói “xe gắn máy có phân khối lớn” là ý nói gì sau đây? A. Thể tích bình nhiên liệu của xe. B. Thể tích của nhiên liệu bò đốt cháy trong 1 giây. C. Thể tích của xilanh. D. Khối lượng của xe lớn. Mộtsốbàitập đònh lượng Miếng đồng Giải Khối lượng của 2 lít dầu hỏa: V m D = ⇒ m = D.V = 800 kg/m 3 . 0,002 m 3 = 1,6 kg Nhiệt lượng tỏa ra là: Q = q. m = 44.10 6 J/kg. 1,6 kg = 704.10 5 J 1. Đổ 200g nước ở nhiệt độ t 1 = 20 o C vào 300g nước ở nhiệt độ t 2 . Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ là 65 o C. Nhiệt độ t 2 của nước là: A. 45 o C. B. 85 o C. C. 95 o C. D. 42,5 o C. 2. Thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 1000g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80 o C xuống 20 o C. Hỏi độ tăng nhiệt độ của nước (∆t = t 1 - t 2 ) là bao nhiêu? A. 2,7 o C B. 5,4 o C. C. 10 o C. D. 20 o C. 3. Biết củi khô có năng suất tỏa nhiệt là 10 7 J/kg. Vậy phải đốt bao nhiêu củi khô để tỏa ra một nhiệt lượng là 26.10 4 kJ? A. 0,026kg. B. 26.10 11 kg. C. 26kg. D. 26g. 4. Một ôtô chạy đều trên một quãng đường 100km với lực kéo là 2000N thì tiêu thụ hết 10kg xăng. Tính hiệu suất của động cơ, biết rằng năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.10 6 J/kg. A. 40%. B. 28%. C. 35%. D. 43,5%. 5. Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 50g từ 20 o C đến 80 o C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. 6. Một thỏi đồng có khối lượng 3,5kg ở nhiệt độ 260 o C. Sau khi nó tỏa ra một nhiệt lượng 250kJ thì nhiệt độ của nó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. Bàitập sách Lý8 cũ 7. Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một thìa nhôm có khối lượng 50g từ 20 o C đến 80 o C. 8. Tính nhiệt lượng phải cung cấp cho 0,4kg đồng để làm tăng nhiệt độ của đồng lên 20 o C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. 9. Một nồi đồng có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong nồi từ 15 o C đến 100 o C. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. 10.Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80 o C xuống 20 o C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? (Câu C2 trang 89 SGK mới) 11. * Một miếng chì có khối lượng 50g vàmột miếng đồng có khối lượng 100g cùng được nung nóng đến 100 o C rồi thả vào một chậu nước. Nhiệt độ cuối cùng của nước là 60 o C. Hỏi nhiệt lượng nước thu vào bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của chì c = 130J/kg.K. 12.Một nồi nhôm có khối lượng 400g đựng 3kg nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước trong nồi từ 10 o C đến 60 o C. 13.Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 2 lít dầu hỏa. Cho biết năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.10 6 J/kg và khối lượng riêng của dầu hỏa là 800 kg/m 3 . Tóm tắt: V = 2 lít = 2 dm 3 = 0,002 m 3 D = 800 kg/m 3 q = 44.10 6 J/kg Q = ? Sách câu hỏitrắcnghiệm và bàitập 1. Tại sao khi ướp lạnh cá người ta thường đổ đá lên trên mặt trên của cá? 2. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 2 lít dầu hỏa. Cho biết khối lượng riêng của dầu hỏa là 800 kg/m 3 . 3. Rót nước sôi vào hai cốc bằng nhôm và bằng sứ. Sờ bên ngoài cốc thì cốc nào nóng hơn? Giải thích. . MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 8 (dùng để chọn làm đề kiểm tra 1 tiết) Trả lời các câu hỏi: 1. Tại sao xoong, nồi. t 2 t 1 = 20 o C Hình Bài tập: 1. Một con ngựa kéo xe với một lực là 1000N đi trên quãng đường dài 0,6km trong 20 phút. Tính công suất của ngựa. 2. Một