1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cacbon - Silic - Thầy Đức Anh

9 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 1 CHƯƠNG III: CACBON – SILIC Dạng 1: Lý thuyết về cacbon – Silic A – Kiến thức cần nắm 1. Cacbon (C): Cacbon thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa. Tuy nhiên, tính khử vẫn là tính chủ yếu của cacbon a. Tính khử - Tác dụng với oxi 0 C + O 2  0 t 4 2 CO  4 2 CO  + 0 C 0 t  2 2CO  - Tác dụng với hợp chất Ở nhiệt độ cao, cacbon có thể khử được nhiều oxit, phản ứng với nhiều chất oxi hóa khác như HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, KClO 3 ….Vd: 0 C + 4HNO 3 (đặc) 0 t  4 2 CO  + 4NO 2 + 2H 2 O b. Tính oxi hóa - Tác dụng với hiđro: 0 C + 2H 2 0 t ,xt  4 4 CH  - Tác dụng với kim loại: Ở nhiệt độ cao, C tác dụng được với một số kim loại tạo thành cacbua kim loại. VD: 4Al + 3 0 C 0 t  Al 4 4 3 C  (nhôm cacbua) 2. Cacbon monooxit (CO) - Là oxit không tạo muối (oxit trung tính) - CO có tính khử: * Với oxi: 2CO + O 2 0 t  2CO 2 .( phản ứng tỏa nhiều nhiệt) * Khử oxit của nhiều kim loại ở nhiệt độ cao: Fe 2 O 3 + 3CO 0 t  2Fe + 3CO 2 . 3. Cacbon đioxit (CO 2 ) - CO 2 là một oxit axit: tác dụng với nước, tạo thành axit yếu cacbonic: CO 2 + H 2 O  H 2 CO 3 (không bền) 4. Muối cacbonat - Tác dụng với dd axit NaHCO 3 + HCl  NaCl + H 2 O + CO 2 Pt ion rút gọn: HCO 3 - + H +  H 2 O + CO 2 Na 2 CO 3 + 2HCl  2NaCl +H 2 O + CO 2 Pt ion rút gọn: CO 3 2- + 2H +  H 2 O + CO 2 - Tác dụng với dung dịch kiềm: Các muối hidrocacbonat dễ tác dụng với dd kiềm. NaHCO 3 + NaOH  Na 2 CO 3 + H 2 O Pt ion rút gọn: HCO 3 - + OH -  CO 3 2- + H 2 O - Phản ứng nhiệt phân * Muối cacbonat 0 t  khí CO 2 + oxit kim loại tương ứng. VD: MgCO 3 0 t  MgO + CO 2 * Muối hiđrocacbonat 0 t  Muối cacbonat + khí CO 2 + H 2 O. VD: 2NaHCO 3 0 t  Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 2 5. Silic (Si) - Số oxi hóa của Si (ở dạng đơn chất và hợp chất) : -4, 0, +2, +4  Si có thể có tính oxi hóa hoặc tính khử . - Si vô định hình hoạt động hơn silic tinh thể . a.Tính khử - Tác dụng với phi kim * Với flo, t o thường: Si + 2F 2  SiF 4 (Silic tetraflorua) * Với Cl 2 , Br 2 , O 2 đun nóng; với C, S ở nhiệt độ cao : Si + O 2 0 t  SiO 2 (Silic đioxit) - Tác dụng với hợp chất * Silic tác dụng mạnh với dung dịch kiềm (NaOH, KOH,…) giải phóng khí H 2 Si + 2NaOH + H 2 O  Na 2 SiO 3 (Natri silicat) + 2H 2 b.Tính oxi hóa : tác dụng với kim loại ở nhiệt độ cao 2Mg + Si 0 t  Mg 2 Si c. Điều chế : chất khử mạnh ( Mg, Al, C) + SiO 2  Si * Trong PTN: SiO 2 + 2Mg 0 t  Si + 2MgO * Trong CN: SiO 2 + 2C 0 t  Si + 2CO 6. Silic đioxit (SiO 2 ) - Dạng tinh thể, t nc o = 1713 0 C, không tan trong nước, tồn tại dưới dạng cát , thạch anh - Là nguyên liệu để sản xuất đồ gốm, thủy tinh,… - Tan trong dung dịch kiềm đặc: SiO 2 + 2NaOH  Na 2 SiO 3 + H 2 O - Tan trong axit flohidric: SiO 2 + 4HF  SiF 4 + 2H 2 O 7. Axit Silixic(H 2 SiO 3 ) - Dạng keo, không tan trong nước - Dễ mất nước , khi mất nước 1 phần tạo silicagen (xốp), Silicagen hấp phụ mạnh (do có diện tích bề mặt lớn), dùng để hút hơi ẩm. - Axit silixic có tính axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic: Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O  Na 2 CO 3 + H 2 SiO 3 8. Muối silicat - Muối silicat: chỉ có silicat của kim loại kiềm tan trong nước và bị thủy phân cho môi trường kiềm B – Bài tập áp dụng Câu 1: Viết phương trình phản ứng khi cho cacbon tác dụng với: Ca, Al, O 2 , KClO 3 , S, dd HNO 3 đ, dd H 2 SO 4 đ. Xác định vai trò của các chất trong phản ứng? Câu 2: Làm thế nào để chuyển NaHCO 3 thành Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 thành CaCO 3 và ngược lại? Câu 3: Thực hiện dãy chuyển hoá sau: a. SiO 2  Si  Na 2 SiO 3  H 2 SiO 3  SiO 2  CaSiO 3 b. 2 5 1 4 7 2 2 3 3 3 2 3 2 3 6 C CO Na CO BaCO Ba(HCO ) Ba(NO )        c. 2 4 1 2 3 2 3 3 5 C CO CO NaHCO Na CO 6 7       d. Silic đioxit  natri silicat  axit silisic  silic đioxit  silic e. CO 2  CaCO 3  Ca(HCO 3 ) 2  CO 2  C  CO  CO 2 f. C  CO  CO 2  CaCO 3  Ca(HCO 3 ) 2  Na 2 CO 3  NaHCO 3  NaCl g. C → CO 2 → Na 2 CO 3 → NaOH → Na 2 SiO 3 → H 2 SiO 3 → Na 2 SiO 3 . GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 3 Câu 4:Hãy dẫn ra 3 phản ứng trong đó CO thể hiện tính khử và 3 phản ứng trong đó CO 2 thể hiện tính oxi hóa. Câu 5: Tại sao khi sục khí CO 2 vào nước vôi trong lại thấy kết tủa trắng (dd trở nên đục), nhưng nếu tiếp tục sục khí CO 2 vào dung dịch thì kết tủa lại tan? (dd trong suốt). Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 6: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn khi cho: a. CO 2 t/d với dd NaOH b. CO 2 t/d với dd Ba(OH) 2 c. dd Na 2 CO 3 t/d với dd HCl d. dd HCl t/d với CaCO 3 e. dd Na 2 SiO 3 t/d với dd HCl g. dd NH 4 (HCO 3 ) t/d với dd H 2 SO 4 Câu 7: Hoàn thành các phản ứng sau (ghi rõ đk phản ứng) 1) C + S → 2) C + Al → 3) C + Ca → 4) C + H 2 O → 5) C + CuO → 6) C + HNO 3 (đặc) → 7) C + H 2 SO 4 ( đặc) → 8) C + KClO 3 → 9) C + CO 2 → Dạng 2: Toán CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm I. Lí thuyết chung Dạng 1: Cho thể tích của CO 2 , SO 2 , H 2 S tác dụng với kiềm (NaOH, KOH). Tính số mol chất sau phản ứng - Cách làm: Tính 2 CO n , n kiềm → tính A = 2 Kieàm CO n n → muối → rút ra cách làm Dạng 2: Cho số mol CO 2 , cho số mol kết tủa, tính số mol kiềm hoặc tính nồng độ hoặc thể tích kiềm cần dùng - Cách làm: Bài toán kiểu này thường có 2 dạng + Cho n ↓ < 2 CO n → Vậy phải viết 2 phương trình phản ứng → lập hệ rồi giải Nhưng: không phải viết phương trình và không cần lập hệ, chỉ cần nhớ các công thức sau: - 2- 2 3 CO OH CO n = n + n (Hay - 2 ¯ CO OH n n n  ) CT-1 + Cho n ↓ = 2 CO n → n kiềm = n ↓ = 2 CO n Dạng 3: Cho số mol kết tủa, số mol kiềm (hoặc thể tích kiềm) yêu cầu tính 2 CO V - Cách làm: Bài toán này thường cho số mol kết tủa < số mol kiềm → xảy ra 2 trường hợp + TH(1): kiềm dư → viết 1 phương trình tạo ra muối kết tủa rồi tính + TH(2): kiềm và oxit axit tác dụng vừa đủ với nhau → viết 2 phương trình → lập hệ rồi giải Nếu đề yêu cầu tìm khoảng biến thiên của số mol (thể tích) CO 2 thì có thể áp dụng giải nhanh như sau: AD CT-1:  - 2- 2 3 CO OH CO n n n  ( - 2 CO OH n n n    ) ( 2 CO n lớn nhất) (CT-2) 2- 2 3 CO CO n n ( 2 CO n nhỏ nhất) (CT-3) Dạng 4: Biết số mol khí ( CO 2 , SO 2 ), biết số mol hỗn hợp các kiềm (khác hoá trị ) → y/c tính số mol kết tủa - Cách làm: Bài toán này thường cho 1 <   2 OH CO n n < 2 → Ta viết 2 phản ứng rồi lập hệ để tìm ra số mol từng gốc (CO 3 2- và HCO 3 - ). Nhưng: không phải viết phương trình và không cần lập hệ, chỉ cần nhớ các công thức sau: Công thức áp dụng: - - 2 3 CO HCO OH n .n n 2 (CT-4) GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 4 2- - 2 3 CO CO OH n n n  (CT-5) → Dựa vào số mol CO 3 2- và số mol Ca 2+ , Ba 2+ → Suy ra số mol kết tủa Nếu : 2- 3 CO n < 2+ Ba n → n↓ = 2- 3 CO n Nếu : 2- 3 CO n > 2+ Ba n → n↓ = 2+ Ba n ( chú ý đến bài toán ngược ) II. Toán CO 2 tác dụng với dd MOH A – Kiến thức cần nắm - Khi cho CO 2 tác dụng với NaOH (KOH) xảy phản ứng: 2 3 CO +NaOH NaHCO (1) 2 2 3 2 CO +2NaOH Na CO +H O (2) Nếu T  1 xảy ra phản ứng (1) Đặt 2 NaOH CO n T= n Nếu 1<T<2 xảy ra cả (1) và (2) Nếu T  2 xảy ra phản ứng (2) - Lưu ý: Hấp thụ CO 2 và dd NaOH (KOH) dư chỉ tạo Na 2 CO 3 (K 2 CO 3 ) B – Bài tập áp dụng Câu 1: Cho 1,568 lít CO 2 đktc lội chậm qua dung dịch có hòa tan 3,2 gam NaOH . Hãy xác định khối lượng muối sinh ra ? Câu 2: Nung 10 gam CaCO 3 trong bình kín ở nhiệt độ thích hợp, khí đi ra sau phản ứng được dẫn qua dung dịch 80 ml KOH 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 3: Cho 4,48 lít CO 2 vào dd chứa 16,8g KOH. Sau phản ứng thu được muối nào? Khối lượng mỗi muối là bao nhiêu? ĐS: KHCO 3 : 10 g, K 2 CO 3 : 13,8 Câu 4: Cho 448 ml CO 2 (đktc) vào 100ml dd NaOH 0,25M được dung dịch X . Hãy tính C M của muối trong dd X, biết V dd không thay đổi. ĐS: NaHCO 3 : 0,05; Na 2 CO 3 : 0,15M Câu 5: Dẫn 8,8 gam CO 2 vào 50 ml dd NaOH 25% ( d = 1,28 g/ml). Tính C% muối trong dung dịch thu được? ĐS: Na 2 CO 3 : 29,12% Câu 6: Dẫn 0,672 lit CO 2 vào bình đựng 150 ml NaOH 0,3M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu gam chất rắn. Tính thành phần % khối lượng từng chất. Câu 7: Tính thể tích khí CO 2 cần sục vào 200 ml dung dịch NaOH 1M để thu được 15,9 gam muối trung hòa. Câu 8: Tính thể tích CO 2 cần cho vào 200 ml dung dịch KOH 1M để thu được 8,4 gam natri hidrocacbonat và 5,3 gam natri cacbonat. Câu 9:Cho 0,2mol CO 2 vào dd chứa 0,3mol KOH. Tính khối lượng muối tạo thành. Câu 10:Cho 11,2 lít CO 2 (đktc) vào 500ml dd NaOH 25% (D = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol của chất trong dd sau phản ứng? Câu 11: Sục 3,36 lit CO 2 (đktc) vào 193,4g dd KOH 5,8%. Tìm C% các chất trong dung dịch. GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 5 Câu 12: Cho 3,36 lít CO 2 (đktc) hấp thụ vào dd chứa 0,18 mol NaOH sẽ thu được dd chứa những chất gì và klg bao nhiêu? Câu 13: Nung nóng 10g đá vôi với hiệu suất 80%, dẫn khí thu được cho vào 100g dd NaOH 10%. Tính nồng độ % của chất sau phản ứng. Câu 14: Tính thể tích CO 2 (ở đktc) khi hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd NaOH 1M để sau phản ứng thu được 1 muối duy nhất (ĐS: 4480ml) Câu 15: Tinh thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lit khí CO 2 (đktc) (ĐS: 125ml) III. Toán CO 2 tác dụng với dd M(OH) 2 A – Kiến thức cần nắm - Sục CO 2 vào dd Ca(OH) 2 xảy ra phản ứng: 2 2 3 2 CO +Ca(OH) CaCO +H O  3 2 2 3 2 CaCO +CO +H O Ca(HCO )  Hiện tượng: Có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan - Tùy theo yêu cầu bài toàn mà có thể giải bằng các phương pháp khác nhau: * Phương pháp nối tiếp: 2 2 3 2 CO +Ca(OH) CaCO +H O  3 2 2 3 2 CaCO +CO +H O Ca(HCO ) * Phương pháp song song 2 2 3 2 CO +Ca(OH) CaCO +H O  (1) 2 2 3 2 2CO +Ca(OH) Ca(HCO ) (2) Nếu T  1 xảy ra phản ứng (1) Đặt 2 2 CO Ca(OH) n T= n Nếu 1<T<2 xảy ra cả (1) và (2) Nếu T  2 xảy ra phản ứng (2) B – Bài tập áp dụng Câu 1: Tính lượng kết tủa tạo thành khi dẫn: a. 2,24 lit CO 2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M. b. 4,48 lit CO 2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M. Câu 2: Cho 6,72 lít khí CO 2 ở đktc vào 200ml dd Ca(OH) 2 1M. Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành. ĐS: 10 g Câu 3: Sục V(l) khí CO 2 (đktc) vào 500 ml dd Ba(OH) 2 0,3M, sau phản ứng thu được19,7g kết tủa. Tính V. ĐS: 2,24 l hoặc 4,48 lit Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lit dd Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Tính giá trị của a ĐS: 0,04 Câu 5: Sục V lít khí CO 2 (đktc) vào 2 lít dd Ba(OH) 2 0,0225M tạọ thành 2,955 gam kết tủa. Xác định giá trị của V Câu 6: Cho V chất khí CO 2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH) 2 thấy tạo ra 20g chất kết tủa , đun nóng nước lọc còn lại thấy xuất hiện thêm 10g kết tủa nữa. Tính V? GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 6 ĐS: 8,96 lit Câu 7: Cho 5,6 lít khí CO 2 ( đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,2mol Ca(OH) 2 sẽ thu được chất gì? Khối lượng bao nhiêu? Câu 8: Cho 4,48lít hổn hợp khí CO 2 và N 2 ( đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,08 mol Ca(OH) 2 thu được 6 gam kết tủa. Tính phần trăm khí CO 2 trong hổn hợp Câu 9: Cho V lít khí CO 2 ở đktc vào 200ml dd Ca(OH) 2 có pH = 14. Sau phản ứng kết thúc tạo ra 4g chất kết tủa. Tính V? Câu 10: Sục V lít khí CO 2 ( đktc ) vào 100ml dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 14 tạọ thành 3,94 gam kết tủa. Tìm giá trị của V? ĐS: 0,448 hoặc 21,952 Câu 11: Cho mg CO 2 hấp thu hoàn toàn vào dd có chứa 14,8g Ca(OH) 2 . Sau khi kêt thúc thí nghiệm thấy thu được 2,5g kết tủa. Tính m ? ĐS:1,1 gam hoặc 16,5 gam Câu 12: Cho 4,48 lít khí CO 2 ( đktc) hấp thụ vào 40 lít dung dịch chứa Ca(OH) 2 ta thu được 12 gam kết tủa . Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH) 2 ĐS: 0,04 M Câu 13: Cho y mol khí CO 2 hấp thụ vào dung dịch chứa x mol Ca(OH) 2 . Xác định giá trị của y có để có kết tủa thu được sau phản ứng. Câu 14: Sục từ từ V lít CO 2 (đkc) vào 100ml dd Ba(OH) 2 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 15,76g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dd nước lọc thu thêm được m gam kết tủa. Tính V và m. Câu 15: Cho 0,2mol CO 2 vào dd chứa 0,15mol Ca(OH) 2 và 0,2 mol NaOH thu được m gam chất kết tủa. Tính m. Câu 16: Dung dịch A có chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M. Sục 2,24 lít khí CO 2 vào 400ml dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được. Câu 17: Hấp thụ 11,2 lít CO 2 (đktc) vào 500ml dd A có chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 . Tính khối lượng kết tủa thu được. Câu 18: Cho 0,2688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH) 2 0,01M. Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng. Dạng 3: Toán liên quan đến tính khử của C, CO A – Kiến thức cần nắm - Khử oxit của nhiều kim loại ( kim loại đứng sau Al) ở nhiệt độ cao: Fe 2 O 3 + 3CO  2Fe + 3CO 2 . Bài toán thường áp dụng định luật bảo toàn khối lượng hoặc tăng giảm khối lượng Lưu ý: n CO = n O/trong oxit B – Bài tập áp dụng Câu 1: Dùng CO khử hoàn toàn 2,32g hỗn hợp 2 oxit lim loại FeO và CuO thu được 0,672 lít khí CO 2 (đktc) a) Xác định phần trăm khối lượng từng oxit kim loại b) Sục toàn bộ lượng khí CO 2 thu được ở trên vào 500ml dd KOH 1M. Tính khối luợng của muối thu được ĐS: 31,03% và 68,97% Câu 2: Dùng CO lấy dư khử hoàn toàn m(g) Fe 2 O 3 (cho ra Fe). Hỗn hợp khí thu được cho qua nước vôi trong dư thu được 3g kết tủa. GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 7 a. Tìm m b. Tính thể tích khí CO đã dùng ĐS: 16 gam; 0,672 lit Câu 3: Dùng khí CO để khử hoàn toàn 16g Fe 2 O 3 người ta thu được sản phẩm khí. Dẫn toàn bộ sản phẩm khí vào 99,12ml dd KOH 20% (D = 1,17g/ml). Hãy tính thể tích khí CO đã dùng (đkc) và khối lượng muối sinh ra. ĐS: 6,72 lit và 27,71 g Câu 4: Khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm sắt (III) oxit và đồng oxit bằng CO ở nhiệt độ thích hợp. Sau phản ứng thu được 2,96 gam kim loại. Tính thể tích khí CO (đktc) cần thiết. Câu 5: Có a gam hỗn hợp bột X gồm CuO, Al 2 O 3 . Hãy tính a sau khi thực hiện các thí nghiệm sau: - TN 1: Cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, cô cạn dd thu được 8,04g chất rắn khan. - TN 2: Cho X phản ứng vừa đủ với bột Cacbon ở t 0 cao thu được 0,224 lit khí đktc. Câu 6: Nung hỗn hợp chứa 5,6g CaO và 5,4 g C trong lò hồ quang điện thu được chất răn A và khí B. Khí B cháy được trong không khí. a. Xác định thành phần định tính và định lượng của A. b. Tính thể tích khí B thu được ở đktc Câu 7: Cho 22,4 lit hh A gồm 2 khí CO và CO 2 đi qua than nóng đỏ (không có mặt không khí) thu được khí B có thể tích lớn hơn thể tích A là 5,6 lit. Dẫn B qua dd canxi hidroxit dư thì thu được dd chứa 20,25g Ca(HCO 3 ) 2 a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Xác định %V của hh khí A. (thể tích các khí đo ở đktc). Câu 8: Để đốt cháy 6,80g hỗn hợp X gồm hidro và cacbon monooxit cần 8,96 lít oxi ( đktc). Xác định thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của hỗn hợp X. Câu 9: Hỗn hợp X gồm CuO và Fe 2 O 3 . Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH) 2 (dư) thì thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m? ĐS:147,75 Dạng 4: Toán về muối cacbonat tác dụng với axit A – Kiến thức cần nắm NaHCO 3 + HCl  NaCl + H 2 O + CO 2 . HCO 3 - + H +  H 2 O + CO 2 . Na 2 CO 3 + 2HCl  2NaCl +H 2 O + CO 2 . CO 3 2- + 2H +  H 2 O + CO 2 . B – Bài tập áp dụng Câu 1: Cho 38g hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 tác dụng với 1 lít dd HCl 2M sinh ra 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và dung dịch X. a. Tính khối lượng từng muối trong hỗn hợp b. Tính nồng độ mol các chất trong X ĐS: a) %Na 2 CO 3 = 55,79%, %NaHCO 3 = 44,21% b) C M (NaCl) = 0,6M và C M (HCl dư) = 1,4M Câu 2: Cho 5,94g hỗn hợp K 2 CO 3 và Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 dư thu được dd A và V lít CO 2 (đktc).Cô cạn dd A thu được 7,74g hỗn hợp muối khan . a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp ban đầu. GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 8 b. Cho V lít CO 2 ở trên vào 600ml dd Ba(OH) 2 0,1M thu được bao nhiêu gam kết tủa? ĐS: a) %K 2 CO 3 = 46,36% b) 9,85 Câu 3: Khi cho hỗn hợp KOH và KHCO 3 tác dụng với dd HCl dư thu được 4,48 lít khí (đkc) và dd Y. Cô cạn dd Y thu được 22,35g . Xác định % của hỗn hợp ban đầu. ĐS: %KHCO 3 : 78,125% Câu 4: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dd HCl dư sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Xác định tên kim loại. ĐS: Na Câu 5: Cho 5,68g hỗn hợp MgCO 3 , CaCO 3 cho tan hết trong dd HCl dư. Khí CO 2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 50ml dd Ba(OH) 2 0,9 M tạo ra 5,91g kết tủa. Tính khối lượng của từng muối trong hỗn hợp. Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 3,5g hổn hợp gồm Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 vào nước rồi chia dd thành 2 phần: Phần 1: cho tác dụng dd HCl 3,65% cho đến khi không còn khí bay ra thì thu được 0,224 lít khí (đkc). Phần 2: Cho tác dụng với nước vôi trong dư,thu được 2g kết tủa. Tính: a) Khối lượng dd HCl 3,65% đã phản ứng b) Khối lượng mỗi muối trong hổn hợp đầu. Câu 7: Cho từ từ 200ml dd HCl 1,75M vào 200ml dd chứa K 2 CO 3 1M và NaHCO 3 0,5M. Tính thể tích khí CO 2 thu được (đktc) sau phản ứng. ĐS: 3,36 Câu 8: Hoà tan a gam hổn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nước được 400ml dd A.Cho từ từ vào dd trên 100ml dd HCl 1,5M thu được dd B và thoát ra 1,008 lít khí (đkc). Cho dd B phản ứng với một lượng dư Ba(OH) 2 thu được 29,55g kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch. Câu 9: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 1,5M và KHCO 3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Tìm giá trị của V ? Câu 10: Hòa tan hòan toàn 23,8 gam hổn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thấy thoát ra 0,2 mol khí . Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được khối lượng muối khan có khối lượng bao nhiêu? Dạng 5: Toán nhiệt phân muối cacbonat A – Kiến thức cần nắm MgCO 3  0 t MgO + CO 2 . CaCO 3  0 t CaO + CO 2 . 2NaHCO 3  Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 . B – Bài tập áp dụng Câu 1: Nung nóng 10g đá vôi với hiệu suất 80%, dẫn khí thu được cho vào 100g dd NaOH 10%. Tính nồng độ % của chất sau phản ứng. ĐS: Na 2 CO 3 8,19%; NaOH 3,48% Câu 2: Nung 52,65g CaCO 3 ở 1000 0 C và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thu hết vào 500ml dd NaOH 1,8M. Hỏi thu được muối nào, khối lượng bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân CaCO 3 là 95% ĐS: 3 NaHCO m =8,4 ; 2 3 Na CO m =42,4 GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 9 Câu 3: Nung nóng 10gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng hổn hợp không thay đổi thì còn lại 6,9gam chất rắn . Xác định thành phần % theo khối lượng của hổn hợp ban đầu ĐS: % NaHCO 3 = 84% Câu 4: Có 1 hỗn hợp 3 muối NH 4 HCO 3 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . Khi nung 73,2g hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi, thu được 24,3 g bã rắn. Chế hoá bã rắn với dd HCl dư thu được 3,36 lit khí đkc. Xác định % khối lượng các muối có trong hỗn hợp. Câu 5: Khi nung một hổn hợp Na 2 CO 3 .10H 2 O và NaHCO 3 thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 31,8g rắn. Xác định % của mỗi muối ban đầu. Câu 6: Xác định nồng độ C% của dd NaHCO 3 , biết rằng khi đun nóng đến khi không còn khí thoát ra thu được dd có nồng độ 5,83%( bỏ qua lượng hơi nước mất đi khi đun nóng dd). Câu 7: Nung m (g) hỗn hợp A gồm 2 muối MgCO 3 , CaCO 3 thu dược 3,52g chất rắn B và khí C. Cho toàn bộ khí C hấp thụ bởi 2 lít dd Ba(OH) 2 thu được 7,88g kết tủa. Lọc kết tủa đun nóng tiếp dd thấy tạo thành 3,94g kết tủa. a. Tìm m b. Tính nồng độ mol/l của dd Ba(OH) 2 ĐS: a) m = 7,04g b) 0,03M Câu 8: Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hổn hợp CaCO 3 và MgCO 3 thấy khối lượng phần rắn còn lại bằng nửa khối lượng ban đầu.Xác định % khối lượng của hổn hợp và tính thể tích khí CO 2 (đkc) có thể hoà tan hoàn toàn 7,04g hổn hợp trên trong nước Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 20g muối cacbonat KL hóa trị 2 thu được khí B và chất rắn A. Toàn bộ khí B cho vào 150ml dd Ba(OH) 2 1M thu được 19,7g kết tủa a. Tính khối lượng chất rắn A b. Tìm công thức của muối ĐS: 11,2 gam; CaCO 3 . CO 2 thì có thể áp dụng giải nhanh như sau: AD CT-1:  - 2- 2 3 CO OH CO n n n  ( - 2 CO OH n n n    ) ( 2 CO n lớn nhất) (CT-2) 2- 2 3 CO CO n n ( 2 CO n nhỏ nhất) (CT-3) Dạng 4: Biết số mol. dụng: - - 2 3 CO HCO OH n .n n 2 (CT-4) GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 11 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 4 2- - 2 3 CO CO. gọn: HCO 3 - + OH -  CO 3 2- + H 2 O - Phản ứng nhiệt phân * Muối cacbonat 0 t  khí CO 2 + oxit kim loại tương ứng. VD: MgCO 3 0 t  MgO + CO 2 * Muối hiđrocacbonat 0 t  Muối cacbonat

Ngày đăng: 29/10/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w