1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Liên kết hóa học - Phản ứng oxh khử - Thầy Đức Anh

8 317 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 138,01 KB

Nội dung

GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 1 CHƯƠNG III & IV: LIÊN KẾT HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Dạng 1: Bài tập về liên kết ion A – Kiến thức cần nắm 1. Sự hình thành ion, cation, anion a. Ion: khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion. b. Cation: trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm, nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion dương, gọi là cation. M → M n+ + ne (n = 1,2,3) c. Anion: trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm, nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron từ nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion âm, gọi là anion. X + me → X m- (m = 1,2,3) 2. Cách gọi tên  Các cation kim loại được gọi theo tên kim loại. Ví dụ: Na + : cation natri.  Các anion phi kim được gọi theo tên gốc axit. Trừ O 2- gọi là anion oxit. 3. Sự tạo thành liên kết ion Xét với nguyên tử NaCl:  B1: Na + Cl → Na + + Cl -  B2: Na + + Cl - → NaCl  B3: phương trình hóa học biểu diễn sự hình thành 2 x 1e 2Na + Cl 2 → 2NaCl B – Bài tập Bài 1/ Gọi tên các ion sau : H + , Na + , Ca 2+ , Fe 3+ , Cl - , S 2- , N 3- , CN - , 2- 3 SO 2- 4 SO , + 4 NH , H 3 O + , O 2- Hd: Na + : cation natri, Cl - : anion clorua Bài 2/ Hãy viết phương trình diễn tả sự tạo thành và gọi tên các ion sau: Na + , Mg 2+ , Al 3+ , Cl - , O 2- , S 2- , N 3- Hd: M → M n+ + ne; X + me → X m- Bài 3/ Viết sơ đồ và phương trình biểu diễn sự tạo thành các phân tử sau: NaCl, CaCl 2 , K 2 O, Al 2 O 3 , AlCl 3 Hd: Xét với nguyên tử NaCl  B1: Na + Cl → Na + + Cl -  B2: Na + + Cl - → NaCl  B3: phương trình hóa học biểu diễn sự hình thành 2 x 1e 2Na + Cl 2 → 2NaCl Bài 4/ Cho nguyên tử A thuộc chu kỳ 4 nhóm IA, nguyên tử B thuộc chu kỳ 3 nhóm VIA a. Xác định tên của A và B? b. Liên kết tạo nêm giữa A và B là liên kết gì? Vì sao?. Biểu diễn sự hình thành liên kết đó? Hd: a) A là K, B là S b) Liên kết giữa A và B là kiên kết ion Bài 5/ Cho nguyên tử R thuộc nhóm IA. Trong oxit cao nhất của R thì có 82,98% R về khối lượng. GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xun Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 2 a. Xác định tên R và cơng thức oxit cao nhất? b. Biểu diễn sự tạo thành liên kết trong oxit cao nhất đó? Bài 6/ Hãy xác đònh điện hoá trò của các nguyên tử và nhóm nguyên tử trong những chất sau: K 2 O, AlF 3 , CuSO 4 , Ca(NO 3 ) 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dạng 2: Bài tập về liên kết cộng hóa trị A – Kiến thức cần nắm  Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tao nên giữa 2 ngun tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.  Cơng thức electron: H : H (mỗi chấm bên kí hiệu ngun tố biểu diễn một electron ở lớp ngồi cùng)  Nếu các phân tử tạo nên từ 2 ngun tử của cùng một ngun tố thì các cặp electron chung khơng bị lệch về phía ngun tử nào. Đó là liên kết cộng hóa trị khơng cực.  Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một ngun tử được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực (phân cực). B – Bài tập Bài 1/ Viết Cte và xác đònh CHT của các nguyên tố trong các chất sau: O 2 , N 2 , CO 2 , CH 4 , NH 3 , H 2 O, C 2 H 4 , SO 2 , SO 3 , HBr, PH 3 , H 2 S, Br 2 , P 2 O 3 , HCl Bài 2/ Cho 3 ngun tố X, Y và Z có số hiệu ngun tử lần lượt là 17, 11, 8 a. Cho biết ngun tử nào là KL hay PK? Vì sao? b. Có những loại liên kết gì tạo nên từ các ngun tử trên? Biểu diễn sự hình thành liên kết trong các phân tử đó? Bài 3/ Cho 3 ngun tố O(Z=8), S(Z=16) và Na(Z=11) liên kết với nhau từng đơi một. Trong hợp chất tạo thành có liên kết gì? Biểu diễn sự tạo thành liên kết trong các phân tử đó? Bài 4/ Cho ngun tử có cấu hình electron ngồi cùng là 2p 2 a. Xác định vị trí của ngun tố đó trong BTH b. Nêu các tính chất hóa học cơ bản của ngun tố đó? c. Viết Cte và CTCT của hợp chất khí với hidro của ngun tố đó? Bài 5/ Oxit cao nhất của R ứng với cơng thức RO 3 . Trong oxit cao nhất oxi chiếm 60% về khối lượng a. Xác định tên R? b. Viết Cte và CTCT của hợp chất khí với hidro và cơng thức oxit cao nhất? Bài 6/ X thuộc nhóm A và ngun tử có 5 e lớp ngồi cùng. X tạo với hydro một hợp chất trong đó X chiếm 82,353% về khối lượng. a. Xác định tên ngun tố X và nêu các tính chất cơ bản của X? b. Viết Cte và CTCT của hợp chất khí với hiđro, cơng thức oxit cao nhất và cơng thức hidroxit tương ứng? Bài 7/ R có cấu hình e lớp ngồi cùng là ns 2 np 3 . Trong hợp chất oxit cao nhất của R thì Oxi chiếm 56,34% về khối lượng. R 2 O 5 a. Xác định ngun tố R và viết Cte, CTCT của oxit cao nhất? b. Cho 28,4 gam oxit cao nhất vào 150gam nước. Tính nồng độ % dd thu được? Bài 8/ Oxit cao nhất của 1 ngun tố ứng với cơng thức R 2 O x có khối lượng phân tử là 183. biết % khối lượng oxi trong oxit đó là 61,2 %. a. Xác định Cte và CTCT của oxit trên? b. Cho 18,3 gam oxit cao nhất trên tác dụng với 200 gam nước thu được dd B. Tính nồng độ % của dd Bài 9/ Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH 4 trong đó H chiếm 25 % về khối lượng. a. Xác đònh tên của nguyên tố R. b. Viết Cte và CTCT của hợp chất với H 2 và oxit cao nhất? GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xun Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 3 Bài 10/ R là ngun tố nhóm A. Trong hợp chất khí với hidro thì R chiếm 97,26% về khối lượng. a. Xác định tên R b. Viết Cte và CTCT của oxit cao nhất? Dạng 3: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học A – Kiến thức cần nắm Hiệu độ âm điện Loại liên kết Từ 0,0 đến < 0,4 Liên kết cộng hóa trị khơng cực Từ 0,4 đến < 1,7 Liên kết cộng hóa trị có cực ≥ 1,7 Liên kết ion B – Bài tập Bài 1/ Dựa vào hiệu độ âm điện hãy so sánh độ phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : H 2 S, NH 3 , CsCl, CaS, H 2 O, BaF 2 , Cl 2 . Phân tử nào có chứa liên kết ion? Liên kết cộng hoá trò có cực, không cực? Hd: dựa vào bảng độ âm điện → hiệu độ âm điện → loại liên kết Bài 2/ Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố hãy cho biết loại liên kết trong các chất sau đây: AlCl 3 , CaCl 2 , Al 2 S 3 , NaCl, MgCl 2 , HCl, HBr, O 2 , H 2 . Bài 3/ Cho dãy oxit sau : Na 2 O, MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7 . Dựa vào giá trò hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố trong phân tử, xác đònh kiểu liên kết trong từng phân tử oxit. Độ âm điện của Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl và O lần lượt là 0,93 ; 1,31 ; 1,61 ; 1,9 ; 2,19 ; 2,58 ; 3,16 ; 3,44. Bài 4/ Hãy sắp xếp theo chiều tăng của độ phân cực liên kết giữa 2 ngun tử trong các phân tử sau: CaO, MgO, CH 4 , N 2 , AlN, AlCl 3 , BCl 3 ,NaBr . Phân tử chất nào có liên kết ion, liên kết cộng hóa trị phân cực, khơng phân cực ? Bài 5/ Cho các chất HCl , CaH 2 ,AlBr 3 , CaCl 2 , N 2 xếp các chất trên theo chiều độ phân cực liên kết tăng (giá trị độ âm điện lấy SGK) Bài 6/ Cho các phân tử: N 2 , CH 4 , NH 3 , H 2 O, HCl. Hãy cho biết trong các phân tử trên, phân tử nào có liên kết CHT khơng phân cực, phân tử nào phân cực mạnh nhất? Dạng 4: Xác định số oxi hóa của ngun tố A – Kiến thức cần nắm  Quy tắc 1: Trong đơn chất, số oxi hóa của ngun tố bằng khơng.  Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các ngun tố bằng khơng.  Quy tắc 3: Trong ion đơn ngun tử, số oxi hóa của ngun tố bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa ngun tử, tổng số oxi hóa của ngun tố bằng điện tích của ion.  Quy tắc 4: Trong hầu hết các trường hợp, số oxi hóa của hiđro là +1, trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại. Số oxi hóa của oxi là -2, trừ trường hợp OF 2 , peoxit, B – Bài tập Bài 1/ Xác đònh số oxh của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau: H 2 O, SO 3 , CO 2 , NH 3 , NO 2 , NO, Na + , Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Al 3+ , NH 4 + . 3- 4 PO , 2- 4 SO , - 3 NO , 2- 2 7 Cr O , 2- 4 MnO , - 4 ClO , H 2 O 2 Bài 2/ Xác đònh số oxh của lưu huỳnh, clo, mangan trong các chất sau: a. H 2 S, S, H 2 SO 3 , SO 3 , Na 2 SO 4 , Na 2 S 2 O 3 . b. HCl, HClO , HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 , NaClO, NaClO 2 , KClO 3 , HClO 4 , Cl 2 O. c. Mn, MnCl 2 , MnO 2 , KMnO 4 . d. MnO 4 - , SO 4 2- , ClO 3 - Bài 3/ Xác đònh số oxh của N,C trong các chất sau : GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 4 a. CO, CO 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH b. N 2 , N 2 O, N 2 O 3 , N 2 O 4 , N 2 O 5 , HNO 3 , HNO 2 , NH 4 NO 3 , NH 3 . Bài 4/ Xaùc ñònh soá oxh cuûa Fe trong caùc chaát sau: FeO, Fe 2 O 3 , FeS, FeS 2 , Fe 3 O 4 , Fe x O y Dạng 5: Xác định chất oxi hóa và chất khử A – Kiến thức cần nắm Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. - Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron ( có số oxi hóa tăng) - Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron ( có số oxi hóa giảm) - Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron. - Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron. B – Bài tập Bài 1/ Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng sau: 1. NH 3 + O 2  N 2 + H 2 O 2. H 2 S + O 2  SO 2 + H 2 O 3. NH 3 + HCl  NH 4 Cl 4. H 2 S + NaOH  Na 2 S + H 2 O 5. H 2 S + Cl 2 + H 2 O  H 2 SO 4 + HCl 6. HNO 3 + Mg  Mg(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O 7. H 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4 + HCl 8. NH 3 + O 2  NO + H 2 O 9. CaO + H 2 O  Ca(OH) 2 10. Fe x O y + Al  Fe + Al 2 O 11. SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 12. CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 13. CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O 14. Ca + 2 H 2 O  Ca(OH) 2 + H 2 15. 2KMnO 4  K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 16. KNO 3 + FeS  KNO 2 + Fe 2 O 3 + SO 3 17. HNO 3 + H 2 S  NO + S + H 2 O 18. Cu + HCl + NaNO 3  CuCl 2 + NaCl + NO + H 2 O 19. CrCl 3 + NaOCl + NaOH  Na 2 CrO 4 + NaCl + H 2 O 20. 2KNO 3  2KNO 2 + O 2 21. NH 4 NO 2  N 2 + H 2 O 22. Fe 2 O 3 + 2Al  2Fe + Al 2 O 3 23. Cu + H 2 SO 4  CuSO 4 + SO 2 + H 2 O 24. 2HNO 3 + 3 H 2 S  3S + 2NO + 4 H 2 O 25. Cl 2 + 2HBr  2 HCl + Br 2 26. 2FeCl 2 + Cl 2  2FeCl 3 27. 2KMnO 4 + 16 HCl  2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O 28. BaO + H 2 O  Ba(OH) 2 29. CuO + H 2 SO 4  CuSO 4 + H 2 O 30. 2NaI + Cl 2  2NaCl + I 2 31. Br 2 + 2KOH  KBr + KBrO + H 2 O GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 5 32. K 2 S + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4  S + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O 33. Fe 3 O 4 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Dạng 6: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử A – Kiến thức cần nắm Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hóa, chất khử. Bước 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa, chất khử sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận. Bước 4: - Đặt các hệ số của chất oxi hóa, chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có trong phương trình hóa học. - Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế để hoàn tất việc lập phương trình hóa học của phản ứng B – Bài tập Bài 1/ Phản ứng oxi hóa – Khử đơn giản a. P + KClO 3  P 2 O 5 + KCl b. Cl 2 + H 2 S + H 2 O  HCl + H 2 SO 4 e. Mg + HNO 3  NO + Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O g. Zn + HNO 3  Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O h. Al + H 2 SO 4  Al(SO 4 ) 3 + S + H 2 O Bài 2/ Phản ứng tự oxi hóa – Khử a. S + KOH  K 2 SO 4 + K 2 S + H 2 O b. KMnO 4  0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 c. Na 2 O 2  0 t Na 2 O + O 2 d. KBrO 3  0 t KBr + KBrO 4 Bài 3/ Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron 1. NH 3 + O 2 0 t ,xt  NO + H 2 O 2. NH 3 + O 2 0 t ,xt  N 2 + H 2 O 3. H 2 S + O 2 0 t ,xt  S + H 2 O 4. P + KClO 3  P 2 O 5 + KCl 5. Fe 2 O 3 + CO 0 t ,xt  Fe 3 O 4 + CO 2 6. Al + Fe 2 O 3 0 ,t  Al 2 O 3 + Fe n O m 7. P + HNO 3 (loãng )+ H 2 O  H 3 PO 4 + NO 8. P + H 2 SO 4 (đ) 0 t  H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O 9. MnO 2 + HCl  MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 10. Cu + HNO 3 (l) 0 t  Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O 11. Zn + HNO 3 (l) 0 t  Zn(NO 3 ) 2 + N 2 O + H 2 O 12. Al + H 2 SO 4 (đ) 0 t  Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 13. Al + H 2 SO 4 (đ) 0 t  Al 2 (SO 4 ) 3 + S  + H 2 O 14. Al + H 2 SO 4 (đ) 0 t  Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 S  + H 2 O 15. Al + HNO 3 (l) 0 t  Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O 16. Al +HNO 3 (l) 0 t  Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O 17. FeO + HNO 3 (l) 0 t  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 18. Fe 3 O 4 + HNO 3 (l) 0 t  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 19. Fe(NO 3 ) 2 +HNO 3 (l) 0 t  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 20. Cu+KNO 3 +H 2 SO 4 0 t  CuSO 4 +NO+K 2 SO 4 + H 2 O 21. KMnO 4 + HCl  MnCl 2 + Cl 2 + KCl + H 2 O 22. KClO 3 + HBr  KCl + Br 2 + H 2 O GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xun Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 6 23. I 2 + Na 2 S 2 O 3  Na 2 S 4 O 6 + NaI 24. KI + HNO 3  I 2 + KNO 3 + NO + H 2 O 25. PbO + NH 3  Pb + N 2 + H 2 O 26. K 2 Cr 2 O 7 + HCl  Cl 2 + CrCl 3 + KCl + H 2 O . 27. NaClO + KI +H 2 SO 4  I 2 +NaCl +K 2 SO 4 + H 2 O 28. Cr 2 O 3 +KNO 3 +KOH  K 2 CrO 4 +KNO 2 + H 2 O 29. H 2 S + HNO 3  H 2 SO 4 + NO + H 2 O 30. FeSO 4 +HNO 3 +H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 +NO+ H 2 O 31. Mn(OH) 2 + Cl 2 + KOH  MnO 2 + KCl + H 2 O 32. MnO 2 + O 2 + KOH  K 2 MnO 4 + H 2 O 33. Br 2 + Cl 2 + H 2 O  HBrO 3 + HCl 34. HBr + H 2 SO 4 (đ)  SO 2 + Br 2 + H 2 O 35. HI + H 2 SO 4 (đ)  H 2 S + I 2 + H 2 O BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 1/ Cation R + có cấu hình electron ngồi cùng là 2p 6 a) Viết cấu hình electron và xác định tên R? b) Xác định vị trí của R trong bảng tuần hồn? c) Anion X có cấu hình electron giống R + . Xác định vị trí của ngun tố X trong bảng tuần hồn? d) Mơ tả sự hình thành liên kết trong phân tử RX? Bài 2/ Trong một dung dịch tồn tại ion X + và Y - . Ion X + do 5 ngun tử của 2 ngun tố tạo nên và có tổng số electron là 10. Ion Y - có tổng số hạt (p,n,e) là 53 a) Xác định ion X + và Y - ? Biết Y do một ngun tử của một ngun tố tạo thành. b) Cho biết các loại liên kết trong phân tử XY? c) Trình bày phương pháp hóa học chứng tỏ trong phân tử tồn tại ion X + và Y - ? Bài 3/ Viết Cte và Xác đònh CHT của các nguyên tố trong các chất sau:, HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 , H 2 SO 4 , H 2 CO 3 , N 2 O 5 , HNO 3 , H 3 PO 4 . HCN, HNO 2 Bài 4/ Xác đònh số oxh của các nguyên tố trong các chất sau: Al 2 (SO 4 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeS 2 , Al 2 S 3 , K 2 MnO 4 , MnO 2 , Al 4 C 3 , HClO 4 , ,Fe x O y , Cr 2 O 3 , K 2 CrO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , CaClO 2 , HCOOH, H 2 C 2 O 4 , C 12 H 22 O 11 , C n H 2n+1 OH. C x H y , C x H y O z Bài 5/ Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron 1. FeS 2 + O 2  Fe 2 O 3 + SO 2 2. FeS + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O + H 2 SO 4 3. Fe(CrO 2 ) 2 + Na 2 CO 3  Na 2 CrO 4 + Fe 2 O 3 + CO 2 4. As 2 S 3 + KClO 3  H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + KCl 5. CuFeS 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + O 2 + H 2 O  CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 6. CrI 3 + KOH + Cl 2  K 2 CrO 4 + KIO 4 + KCl + H 2 O 7. FeI 2 + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + I 2 + H 2 O 8. KMnO 4 + H 2 C 2 O 4 + H 2 SO 4  K 2 SO 4 + MnSO 4 + CO 2 + H 2 O 9. K 2 Cr 2 O 7 + HCl  KCl + CrCl 3 + Cl 2 + H 2 O 10. K 2 SO 3 + KMnO 4 + KHSO 4  K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 11. Al + NaNO 3 + NaOH + H 2 O  NaAlO 2 + NH 3 12. FeO + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 13. Fe + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 14. M + HNO 3  M(NO 3 ) n + N x O y + H 2 O 15. Fe 2 O 3 + Al  Fe x O y + Al 2 O 3 GV: Phm c Anh (THPT Bng Ring H.Xuyờn Mc - BRVT) Phng phỏp gii bi tp Húa hc 10 Liờn h : 0123.75.78.199 hoc 0936.870.199 Trang 7 16. Fe m O n + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 17. FeS 2 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O x + H 2 O + H 2 SO 4 18. H 2 SO 3 + Br 2 + H 2 O H 2 SO 4 + . . . 19. KI + MnO 2 + H 2 SO 4 I 2 + . . . 20. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O K 2 SO 4 + . . . 21. NO + H 2 SO 4 + K 2 Cr 2 O 7 HNO 3 + . . . 22. FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 . . . 23. KMnO 4 + HCl . . . 24. KMnO 4 + H 2 C 2 O 4 + H 2 SO 4 CO 2 +. . Bài 6: (ĐH Đà Nẵng - 1997) Hoàn thành phản ứng oxi hóa - khử sau. a. KI + KClO 3 + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + I 2 + KCl + H 2 O b. Cu 2 S + HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O Bài 7: ( ĐH An Ninh - 2001) Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phơng pháp thăng bằng electron, XĐ chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa. a. CH 3 - CH 2 - OH + KMnO 4 + H 2 SO 4 CH 3 - COOK + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O b. Mg + HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O Bài 8: (ĐH GTVT 2001) Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phơng pháp thăng bằng electron, XĐ chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa. a Fe x O y + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O b. M + HNO 3 M(NO 3 ) n + N 2 O + H 2 O (M là một kim loại) Bài 9: (ĐH Quốc Gia HN - 2001) 1. Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phơng pháp thăng bằng electron. a. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O b. KMnO 4 + FeCl 2 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cl 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O c. M + HNO 3 M(NO 3 ) a + N x O y + H 2 O (M là một kim loại) 2. Hoàn thành phơng trình và ân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phơng pháp thăng bằng electron. a. Fe x O y + HNO 3 NO + . . . b. M + H 2 SO 4 M 2 (SO 4 ) n + SO 2 +. . . c. KMnO 4 + C 2 H 4 + H 2 SO 4 + H 2 O C 2 H 4 (OH) 2 +. . . Bài 10: (ĐH Văn Lang - 2001) Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phơng pháp thăng bằng electron. a. FeS 2 + HNO 3 + HCl FeCl 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O b. CrCl 3 + Br 2 + NaOH Na 2 CrO 4 + NaBr + NaCl + H 2 O Bài 11: (ĐH Nông Nghiệp - 2001) Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phơng pháp thăng bằng electron. a. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O b. FeS 2 + H 2 SO 4 (đặc) Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O c. C n H 2n + KMnO 4 + H 2 O C n H 2n + 2 O 2 + MnO 2 + KOH Bài 12: (ĐH Dợc TP HCM - 2001) GV: Phm c Anh (THPT Bng Ring H.Xuyờn Mc - BRVT) Phng phỏp gii bi tp Húa hc 10 Liờn h : 0123.75.78.199 hoc 0936.870.199 Trang 8 Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phơng pháp thăng bằng electron, XĐ chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa. a. K 2 S + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 S + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O b. Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O c. K 2 SO 3 + KMnO 4 + KHSO 4 K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O d. SO 2 + KMnO + H 2 O K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4 Bài 13: (HV CN Bu chính Viễn thông 2001) a. Cu 2 S.FeS 2 + HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O b. Hòa tan một muối cacbonat của kim loại M dằng dd HNO 3 Thu đợc dd muối và hh 2 khí NO và CO 2 . điện và liên kết hóa học A – Kiến thức cần nắm Hiệu độ âm điện Loại liên kết Từ 0,0 đến < 0,4 Liên kết cộng hóa trị khơng cực Từ 0,4 đến < 1,7 Liên kết cộng hóa trị có cực ≥ 1,7 Liên kết ion B. Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10 Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199 Trang 1 CHƯƠNG III & IV: LIÊN KẾT HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HÓA. 2001) Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phơng pháp thăng bằng electron, XĐ chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa. a. CH 3 - CH 2 - OH + KMnO 4 + H 2 SO 4 CH 3 - COOK + K 2 SO 4 +

Ngày đăng: 30/10/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w