Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chun đề: Nitơ – Photpho và hợp chất Lưu hành nội bộ. Chuyên đề: NITƠ – PHOTPHO VÀ HP CHẤT I/. KIẾN THỨC CƠ BẢN: A/. NITƠ: 1/. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử: Nitơ và photpho thuộc phân nhóm chình nhóm V (VA), nguyên tử đều có 5e ở lớp ngoài cùng: ns 2 np 3 Dễ góp chung 3e tạo thành 3 liên kết cộng hóa trò (trong N 2 hay NH 3 ). Có thể kết hợp thêm 3e tạo ion N 3- (Mg 3 N 2 hay Li 3 N) Ngoài 3 liên kết cộng hóa trò, N có thể tạo 1 liên kết cho nhận (trong HNO 3 ). Nguyên tử N có cộng hóa trò cao nhất là 4. Với P có phân lớp 3d trống, các e có thể di chuyển từ phân lớp s sang d tạo tối đa 5e độc thân , nên P có thể tạo 3 hoặc 5 liên kết cộng hóa trò. (PCl 3 hoặc PCl 5 ) 2/. Tính oxi hóa và khử của N 2 : Ở nhiệt độ thường N 2 kém hoạt động, do liên kết ba trong phân tử N 2 rất bền. Tính oxi hóa: N 2 + 3H 2 € 2NH 3 + 22Kcal (∆H = -92kJ), xúc tác: Fe ở 450 o C, 200 – 300 o C Để nâng cao hiệu suất, nghóa là phản ứng dòch chuyển theo chiều thuận: hạ nhiệt độ, tăng áp suất, hóa lỏng khí NH 3 . Nhưng hạ nhiệt độ quá thấp thì phản ứng sẽ xảy ra chậm, nên phản ứng được thực hiện ở nhiệt độ 450 o C và dùng xúc tác để tăng vận tốc phản ứng. Tính khử: N 2 + O 2 o 3000 C≈ → 2NO N 2 cũng có thể oxi hóa kim loại mạnh ở nhiệt độ cao: N 2 + 3Mg o 600 C → Mg 3 N 2 B/. AMONIAC: (NH 3 ) Tính bazơ yếu và tính khử của NH 3 Tính bazơ: do trên N còn 1 cặp e chưa tham gia liên kết nên có thể nhận H+ Tính khử: M mang số oxi hóa thấp nhất (-3) nên có thể bò oxi hóa. Làm giấy quỳ tím ẩm hóa xanh HCl (đ) + NH 3 (đ) → NH4Cl H 2 SO 4 + NH 3 → (NH 4 ) 2 SO 4 CO 2 + NH 3 + H 2 O → NH 4 HCO 3 CO 2 + 2NH 3 + H 2 O → (NH 4 ) 2 CO 3 4NH 3 + O 2 → 2N 2 + 6H 2 O 4NH 3 + 5O 2 Pt → 4NO + 6H 2 O 2NH 3 + CuO → N 2 + Cu + 3H 2 O 2NH 3 + 3SO 3 → N 2 + 3SO 2 + 3H 2 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl Chú ý: NH 3 có thể tạo kết tủa hidroxit kim loại với dung dòch muối kim loại (trừ Cu 2+ , Ag + , Zn 2+ ). C/. AXIT NITRIC: HNO 3 HNO 3 là chất điện li mạnh trong nước và cũng là chất oxi hóa mạnh, có thể oxi hóa kim loại, phi kim và một số hợp chất của kim loại. Gốc 3 NO − thể hiện tính oxi hóa trong môi trường axit cũng như môi trường bazơ. 1/. Tác dụng với kim loại hoặc phi kim: HNO 3 Tác dụng với Sản phẩm loảng Kim loại tính khử mạnh hơn Fe M(NO 3 ) n + 2 2 4 3 NO, N O N , NH NO + H 2 O Fe và kim loại tính khử yếu hơn. M(NO 3 ) n + NO + H 2 O Phi kim P, S, I 2 Oxiaxit (cao nhất) + NO + H 2 O đặc Kim loại M(NO 3 ) n + NO 2 + H 2 O Phi kim C, S, S, I 2 Oxiaxit (cao nhất) + NO 2 + H 2 O Ví dụ: 3P + 5HNO 3 + 2H 2 O → 3H 3 PO 4 + 5NO 3I 2 + 10HNO 3 → 6HIO 3 + 10NO + 2H 2 O C + 4HNO 3 → 4NO 2 + CO 2 + 2H 2 O Với hợp chất chứa kim loại số oxi hóa thấp: FeS 2 + 8HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 SO 4 + 5NO + 2H 2 O Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 1 Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chun đề: Nitơ – Photpho và hợp chất Lưu hành nội bộ. 3FeCO 3 + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + 3CO 2 + NO + 5H 2 O 2/. Điều chế: Trong phòng thí nghiệm: NaNO 3 (r) + H 2 SO 4 (đ) o t → NaHSO 4 + HNO 3 Trong công nghiệp: Phương pháp amoniac gồm 3 giai đoạn: 4NH 3 + 5O 2 o Pt/ t → 4NO + 6H 2 O 2NO + O 2 → 2NO 2 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3 D/. NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT KIM LOẠI: Muối nitrat đều tan được trong nước. Ở dạng khan, dễ bò nhiệt phân, tùy thuộc vào kim loại tạo muối, sản phẩm nhiệt phân khác nhau: Kim loại (M) dãy hđhh Sản phẩm Ví dụ Trước Mg M(NO 2 ) n (1) + O 2 2NaNO 3 o t → 2NaNO 2 + O 2 Mg đến Cu Oxit kim loại (2) + NO 2 + O 2 2Cu(NO 3 ) 2 o t → 2CuO + 4NO 2 + O 2 Sau Cu Kim loại (3) + NO 2 + O 2 (4) 2AgNO 3 o t → 2Ag + 2NO 2 + O 2 Chú ý: (1) các muối nitrit tan được trong nước. (2) Oxit kim loại tương ứng không tan trong nước nhưng tan trong HCl, H 2 SO 4 loãng. (3) Kim loại tương ứng không tan trong HCl, H 2 SO 4 loãng, tan trong HNO 3 . (4) Hỗn hợp khí dẫn qua H 2 O thu được dung dòch HNO 3 . E/. NHIỆT PHÂN MUỐI AMONI: Loại muối Sản phẩm Ví dụ Của axit dễ bay hơi Axit và NH 3 NH 4 Cl o t → NH 3 + HCl (NH 4 ) 2 CO 3 → 2NH 3 + CO 2 + H 2 O Của axit oxi hóa mạnh NH 3 bò gốc axit oxi hóa tiếp thành N 2 O, N 2 NH 4 NO 3 o 250 C → N 2 O + H 2 O 2NH 4 NO 3 o 400 C → 2N 2 + O 2 + 2H 2 O 3(NH 4 ) 2 SO 4 → N 2 + 4NH 3 + 3SO 2 + 6H 2 O F/. AXIT PHOTPHORIC: H 3 PO 4 1/. Hóa tính: H 3 PO 4 là triaxit, có tính axit trung bình, trong dung dòch nước điện li theo 3 nấc: + 3 4 2 4 + 2 2 4 4 2 + 3 4 4 H PO H + H PO H PO H + HPO HPO H + PO − − − − − ƒ ƒ ƒ Khi tác dụng với dung dòch bazơ, ví dụ NaOH, tùy theo tỉ lệ mol giữa chúng mà ta thu được muối khác. Đặt 3 4 số mol NaOH f = số mol H PO F ≤ 1 1 < f < 2 = 2 2< f < 3 ≥ 3 Chất tan Na 2 HPO 4 (H 3 PO 4 ) NaH 2 PO 4 Na 2 HPO 4 Na 2 HPO 4 Na 2 HPO 4 Na 3 PO 4 Na 3 PO 4 (NaOH) Tất cả các muối trung hòa và muối axit của kim loại kiềm và amoni đều tan trong nước. Với các kim loại khác chỉ có muối đihidrophotphat là tan được, ngoài ra đều không tan hoặc ít tan trong nước. 2/. Điều chế: Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4 → 2H 3 PO 4 + 3CaSO 4 II/. KIẾN THỨC BỔ SUNG: 1/. Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH 3 : Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 2 Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chun đề: Nitơ – Photpho và hợp chất Lưu hành nội bộ. Áp dụng công thức: sp (thực tế) chất thgia (đã phản ứng) sp (lí thuyết) chất thgia (tối đa) n n h = n n = Chú ý: khi dùng chất tham gia phản ứng để tính hiệu suất: 2 2 H 2 2 N n Nếu 3 H dư (so với lượng cần thiết), hiệu suất tính theo N n ≥ ⇒ 2 2 H 2 2 N n Nếu 3 N dư (so với lượng cần thiết), hiệu suất tính theo H n ≤ ⇒ 2/. Các đònh luật bảo toàn khi oxi hóa các chất bằng HNO 3 : a/. Bảo toàn e: Nhiều kim loại tác dụng axit cho nhiều khí, thường có áp dụng bảo toàn e: hóa trò x số mol KL độ giảm số oxi hóa x số mol khí mol e (KL cho) = mol e (axit nhận)∑ ∑ 1 4 44 2 4 4 43 1 4 4 42 4 4 43 Ví dụ: cho hỗn hợp Al (x mol) và Mg (y mol) hòa tan trong dung dòch HNO 3 tạo thành 0,2 mol NO và 0,1 mol N 2 O, ta có: 3x + 2y = 0,6 + 0,8 = 1,4 b/. Bảo toàn khối lượng N: Trước và sau phản ứng, khối lượng N không đổi. Ví dụ: hòa tan kim loại M trong dung dòch chứa t mol HNO 3 (vừa đủ) thu được a mol M(NO 3 ) n và b mol N x O y với c mol NO, ta sẽ có: t = na + xb + c c/. Nhận biết + − 4 3 NH và NO Nhận biết 4 NH + : cho kiềm vào dung dòch thử - 4 3 2 NH + OH NH + H O (khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm) + → ↑ Nhận biết 3 NO − : cho vụn Cu và vài giọt H 2 SO 4 (đ) vào dung dòch thử + 2+ 3 2 2 2 3Cu + 2NO + 8H 3Cu + 2NO + 4H O 2NO + O 2NO (khí màu nâu) − → → III/. BÀI TẬP VẬN DỤNG: Câu 1/. Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc phân nhóm chính V (VA) đều là A. ns 2 np 2 B. ns 2 np 3 C. ns 2 np 4 D. ns 2 np 5 Câu 2/. Thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các đơn chất O 2 , F 2 , N 2 là A. O 2 < F 2 < N 2 B. O 2 < N 2 < F 2 C. N 2 < O 2 < F 2 D. N 2 < F 2 < O 2 Câu 3/. Nhận xét nào đúng về tính oxi hóa khử của N 2 ? A. không tính khử và oxi hóa. B. chỉ có tính khử. C. chỉ có tính oxi hóa. D. vừa tính oxi hóa và khử. Câu 4/. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. D. phân tử nitơ không phân cực. Câu 5/. Ở điều kiện thường không tồn tại hỗn hợp khí A. N 2 , O 2 B. NO, O 2 C. NH 3 , O 2 D. N 2 , H 2 Câu 6/. N 2 thể hiện tính khử trong phản ứng với A. H 2 B. O 2 C. Li D. Mg Câu 7/. Để điều chế được 51g NH 3 với hiệu suất phản ứng đạt 25%, thể tích khí N 2 ở đktc cần dùng là A. 33,6 lít B. 67,2 lít C. 134,4 lít D. 268,8 lít Câu 8/. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N 2 bằng cách A. nhiệt phân NaNO 2 B. Đun hỗn hợp NaNO 2 và NH 4 Cl C. thủy phân Mg 3 N 2 D. phân hủy khí NH 3 Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 3 Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chun đề: Nitơ – Photpho và hợp chất Lưu hành nội bộ. Câu 9/. Chọn muối đem nhiệt phân tạo thành khí N 2 A. NH 4 NO 2 B. NH 4 NO 3 C. NH 4 HCO 3 D. NH 4 NO 2 hoặc NH 4 NO 3 Câu 10/. Tính bazơ của NH 3 do A. trên N còn cặp e tự do. B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trò phân cực. C. NH 3 tan được nhiều trong nước. D. NH 3 tác dụng với nước tạo NH 4 OH Câu 11/. NH 3 thể hiện tính bazơ trong phản ứng A. 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 B. 2NH 3 + 3CuO → 3Cu + N 2 + 3H 2 O C. 4NH 3 + 5O 2 → 4NO + 6H 2 O D. 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl Câu 12/. Điều chế NH 3 từ hỗn hợp gồm N 2 và H 2 (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là A. 75% B. 60% C. 70% D. 80% Câu 13/. Thực hiện phản ứng giữa N 2 và H 2 (tỉ lệ mol 1:4), trong bình kín có xúc tác, thu được hh có áp suất giảm 10% so với ban đầu (cùng điều kiện). H% là A. 25% B. 50% C. 75% D. 60% Câu 14/. Dung dòch NH 3 có thể tác dụng với các dung dòch A. NaCl, CaCl 2 B. KNO 3 , K 2 SO 4 C. CuCl 2 , AlCl 3 D. Ba(NO 3 ) 2 , AgNO 3 Câu 15/. Cặp muối nào tác dụng với dung dòch NH 3 dư đều thu được kết tủa ? A. Na 2 SO 4 , MgCl 2 B. AlCl 3 , FeCl 3 C. CuSO 4 , FeSO 4 D. AgNO 3 , Zn(NO 3 ) 2 Câu 16/. Chọn công thức cấu tạo của axit nitric A. B. C. D. H – O – O – N = O Câu 17/. Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO 3 bằng phản ứng A. NaNO 3 + H 2 SO 4 (đ) → HNO 3 + NaHSO 4 B. 4NO 2 + 2H 2 O + O 2 → 4HNO 3 C. N 2 O 5 + H 2 O → 2HNO 3 D. 2Cu(NO 3 ) 2 + 2H 2 O → Cu(OH) 2 + 2HNO 3 Câu 18/. Để điều chế 5kg dung dòch HNO 3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa NH 3 , thể tích khí NH 3 (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 336 lít B. 448 lít C. 896 lít D. 224 lít Câu 19/. Cho phản ứng 2M(NO 3 ) n → 2M + 2nNO 2 + nO 2 . Chọn kim loại M trong số các kim loại sau A. K, Na B. Fe, Cu C. Cu, Mg D. Ag, Hg Câu 20/. Các muối nitrat A. dễ tan trong nước, chất điện li mạnh. B. không có tính oxi hóa trong môi trường kiềm. C. không có tính oxi hóa trong môi trường axit. D. rất bền với nhiệt. Câu 21/. Phân đạm là loại phân chứa nguyên tố A. Fe B. K C. N D. P Câu 22/. Phân lân là loại phân chứa nguyên tố A. Fe B. K C. N D. P Câu 23/. Phân urê thuộc loại phân A. kali B. đạm C. lân D. vi lượng Câu 24/. Supephotphat thuộc loại phân A. đạm B. lân C. kali D. vi lượng Câu 25/. Phân đạm 2 lá là A. NH 4 Cl B. NH 4 NO 3 C. (NH 4 ) 2 SO 4 D. NaNO 3 Câu 26/. Nung 6,58g Cu(NO 3 ) 2 một thời gian được 4,96g chất rắn và hỗn hợp khí X. cho khí X vào nước được 300ml dung dòch Y có pH là A. 1,00 B, 1,18 C. 1,52 D. 1,70 Câu 27/. Trộn 450ml dung dòch NaOH 1M với 150ml dung dòch H 3 PO 4 2M, dung dòch thu được chứa A. Na 3 PO 4 và NaOH. B. Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 C. NaH 2 PO 4 và H 3 PO 4 D. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2007 Câu 1: Cho phương trình hố học của phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) o t , xt → ¬ 2NH3 (k) Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần. ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008 Câu 2: Nhiệt phân hồn tồn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 4 O // H-O-N \\ O O // H-O-N O ] O H-O-N O Z ] Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chuyên đề: Nitơ – Photpho và hợp chất Lưu hành nội bộ. A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam. Câu 3: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6. Câu 4: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2009 Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hh gồm Al và Mg vào dd HNO 3 loãng, thu được dd X và 3,136 lít (ở đktc) hh Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dd NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hh ban đầu là A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%. Câu 2: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH4)2HPO4 và KNO3. B. NH4H2PO4 và KNO3. C. (NH4)3PO4 và KNO3 . D. (NH4)2HPO4 và NaNO3. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, Khối A Câu 1: Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hh Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hh khí X (gồm NO và NO2) và dd Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64) A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. Câu 4: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 5: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu. Câu 6: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, Khối A Câu 1: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36. Câu 2: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. Câu 3: Cho các phản ứng sau: (1) Cu(NO ) o t → (2) NH 4 NO 2 o t → (3) NH 3 + O 2 o 850 C, Pt → (4) NH 3 + Cl 2 o t → (5) NH 4 Cl o t → (6) NH 3 + CuO o t → Các phản ứng đều tạo khí N2 là: A. (2), (4), (6). B. (3), (5), (6). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (5). Câu 4: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, Khối A Câu 1: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. NO và Mg. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. N2O và Fe. Câu 2: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O . Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y. Câu 3: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hh khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dd Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 5 Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chuyên đề: Nitơ – Photpho và hợp chất Lưu hành nội bộ. Câu 4: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84. Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dd HNO3 loãng (dư), thu được dd X và 1,344 lít (ở đktc) hh khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hh khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dd X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98. Câu 6: Cho hh gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dd chứa hh gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dd NaOH 1M vào dd X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 360. B. 240. C. 400. D. 120. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+). B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. D. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, Khối B Câu 1: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hh chất rắn X. Hòa tan hết hh X trong dd HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56) A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. Câu 2: Khi cho Cu tác dụng với dd chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc. Câu 4: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dd chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Câu 5: Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, Khối B Câu 1: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. Câu 2: Thành phần chính của quặng photphorit là A. Ca3(PO4)2. B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4. Câu 3: Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hh X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. Câu 4: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất: A. K 3 PO 4 , K 2 HPO 4 . B. K 2 HPO 4 , KH 2 PO 4 . C. K 3 PO 4 , KOH. D. H 3 PO 4 , KH 2 PO. Câu 5: Thể tích dd HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hh gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, Khối B Câu 1: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. Câu 2: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dd hh gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và H 2 SO 4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hh bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48. Câu 3: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3. Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 6 Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chuyên đề: Nitơ – Photpho và hợp chất Lưu hành nội bộ. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hh X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hh X và giá trị của m lần lượt là A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78. Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 7 . ĐH-CĐ 2009-2010 Chun đề: Nitơ – Photpho và hợp chất Lưu hành nội bộ. Chuyên đề: NITƠ – PHOTPHO VÀ HP CHẤT I/. KIẾN THỨC CƠ BẢN: A/. NITƠ: 1/. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử: Nitơ và photpho thuộc phân. 2009-2010 Chuyên đề: Nitơ – Photpho và hợp chất Lưu hành nội bộ. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hh X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và. 2009-2010 Chuyên đề: Nitơ – Photpho và hợp chất Lưu hành nội bộ. Câu 4: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung