Chuyên đề: Crom, Sắt và hợp chất của chúng (3) P1 Câu 1: Cấu hình của ion 56 26 Fe 3+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . Câu 2: Sắt là nguyên tố A. nhóm s. B. nhóm p. C. nhóm d. D. nhóm f. Câu 3: Cho phản ứng: FeCl 3 + Fe →3FeCl 2 cho thấy A. Fe 3+ bị sắt kim loại khử thành Fe 2+ . B. Fe 2+ bị sắt kim loại oxi hoá thành Fe 3+ . C. Sắt kim loại có thể tác dụng với một muối sắt. D. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó. Câu 4: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong dung dịch FeCl 2 dư A. Zn, Cu. B. Al, Ag. C. Pb, Mg. D. Zn, Mg. Câu 5: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: Fe +FeO; Fe + Fe 2 O 3 ; FeO + Fe 2 O 3 . Để nhận biết lọ đựng FeO + Fe 2 O 3 ta dùng thuốc thử là: A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH loãng. C. dung dịch HNO 3 đặc. D. dung dịch NH 3 dư. Câu 6: Nhận biết 3 dung dịch FeCl 3 , FeCl 2 , AlCl 3 ở 3 bình mất nhãn mà chỉ dùng một thuốc thử . Thuốc thử đó là: A. dung dịch HCl. B. dung dịch H 2 SO 4 loãng. C. dung dịch HNO 3 đặc. D. dung dịch NH 3 dư. Câu 7: Phản ứng nào sau đây, FeCl 3 không thể hiện tính oxi hoá? A. 2FeCl 3 + Cu → 2FeCl 2 + CuCl 2 . B. 2FeCl 3 + 2 KI → 2FeCl 2 + 2KCl + I 2 . C. 2FeCl 3 + H 2 S → 2FeCl 2 + 2HCl + S. D. 2FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 + 3NaCl. Câu 8: Đốt cháy 1 mol sắt trong ôxi thu được 1mol sắt ôxit. Công thức sắt ôxit này là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. không xác định được Câu 9: Phản ứng nào sau đây, Fe 2+ thể hiện tính khử. A. FeSO 4 + H 2 O đp Fe + 1/2O 2 + H 2 SO 4 . B. FeCl 2 đp Fe + Cl 2 . C. Mg + FeSO 4 → MgSO 4 + Fe. D. 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 . Câu 10: Nguyên tắc sản xuất gang là : A. Dùng Al khử oxit sắt thành Fe B. Dùng kim loại mạnh hơn khử ion sắt thành Fe C. Dùng H 2 để khử oxit Fe thành Fe D. Dùng CO để khử oxit sắt thành Fe Câu 11: Từ hỗn hợp (Fe 2 O 3 ,Al 2 O 3 , SiO 2 ) để tinh chế Fe 2 O 3 ta đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch A đặc (dư). A là: A. HCl. B. HNO 3 . C. NaOH. D. H 2 SO 4 . Câu 12: Hàm lượng oxi trong một oxit sắt Fe x O y không quá 25%. Oxit sắt đó là: A. Fe 2 O 3 . B. Fe 3 O 4 . C. FeO D. Không xác định được Câu 13: Để phân biệt Fe 2 O 3 và Al 2 O 3 ta có thể dùng: A. dd HCl B. dd NH 3 C. dd NaOH D. dd HNO 3 Câu 14: Hòa tan một oxit sắt (B) vào dd H 2 SO 4 (l) dư được dd A, A vừa có khả năng hòa tan Cu vừa có khả năng làm mất màu dd thuốc tím. B là A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. FeO hoặc Fe 2 O 3 Câu 15: Hòa tan Fe 3 O 4 vào dd H 2 SO 4 (l) dư được dd X. Để chứng tỏ trong X có mặt Fe 2+ và Fe 3+ ta dùng nhóm thuốc thử : A. NaOH B. NH 3 C. Cu và dd KMnO 4 D.CuO và dd KMnO 4 Câu 16: Cho các chất : HNO 3 (l) , H 2 SO 4 đặc nóng , Cl 2 , H 2 SO 4 (l) (1) Chất oxi hóa được Fe đến Fe 2+ là : A. HNO 3 dư B. H 2 SO 4 đặc, nóng dư C. Cl 2 D. H 2 SO 4 (l) dư (2) Chất oxi hóa được Fe đến Fe 3+ là A. HNO 3 (l) và dd H 2 SO 4 (l). B. HNO 3 (l) , H 2 SO 4 (đun nóng) và Cl 2 . C. HNO 3 (l) , H 2 SO 4 (l) và Cl 2 . D. Cả 4 chất. Câu 17: Cho Fe tác dụng với HNO 3 (l) dư đun nóng. điều khẳng định nào sau đây là đúng. A. Sản phẩm luôn là muối Fe 3+ B. Sản phẩm luôn là muối Fe 2+ C. Sản phẩm luôn là muối Fe 2+ và muối Fe 3+ D. Sản phẩm có thể là muối Fe 2+ hoặc muối Fe 3+ hoặc cả 2 loại muối. Câu 18: Chất không khử được Fe 3+ trong dd thành Fe 2+ là : A. Cu B. Fe C. HCl D. KI Câu 19: Tính chất hóa học chung của hợp chất Fe 2+ là: A. Chỉ có tính oxi hóa B.Chỉ có tính khử C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D.Không có tính oxi hóa cũng như tính khử Câu Tuần 13-Tiết 25 • cho Si (Z=14),Viết cấu hình electron xác định vị trí Si BTH A.SILIC I.Tính chất vật lí - Si tinh thể: Si vơ định hình: • Nêu TCVL Si so sánh với cacbon A.SILIC I.Tính chất vật lí - Si tinh thể: Si vơ định hình: SILIC TINH THỂ KIM CƯƠNG II TÍNH CHẤT HĨA HỌC -4 Mg2Si Tính oxi hóa Si +4 SiF4 Tính khử II.Tính chất hóa học 1.Tính khử ( tác với phi kim,hợp chất…) +4 Đk thường Si F4 ( silic tetraflorua) Si +2 F2 +4 ® SiO ( silic đioxit) Si + O2 ¾¾ +4 K2SiO3 +2H2 Si + H2O + 2KOH (Kali silicat) to 2.Tính oxi hóa to ® Si + 2Ca¾¾ -4 Ca2Si ( canxi silixua) IV Ứng dụngSi chất bán dẫn dùng chế tạo : Tế bào quan điện Bộ khuếch đại Bộ chỉnh lưu Pin mặt trời Chip điện tử Si Tách oxi khỏi kim loại nóng chảy Trong luyện kim Chế tạo thép chòu axit • Em giải thích Tại khơng dùng cát để dập tắt đám cháy Magie kim loại ? V Điều chế Dùng chất khử mạnh Mg, Al, C…….khử SiO2 thành Si to SiO2 + 2Mg ¾¾ ® Si + 2MgO • phương trình giải thích Khi dùng cát để dập tắt đám cháy Mg kim loại đám cháy cháy to B.HỢP CHẤT CỦA SILIC I Tính chất vật lí silic đioxit, axit silixic, muối silicat -Quan sát lọ đựng cát sạch, axit silixic nhận xét trạng thái, màu sắc -Quan sát bảng tính tan cho biết khả hòa tan muối silicat? II Tính chất hóa học silic đioxit, axit silixiC • (muối silicat xem sgk) Hóa tính SILIC ĐIOXIT(SiO2) AXIT SILIXIC ( H2SiO3) -Là oxit axit: tan dễ kiềm nóng chảy, tan chậm dd kiềm đặc nóng -Là axit yếu (< H2CO3) Na2SiO3 + CO2 + H2O → SiO2 +2NaOHn/c → t0 Na2SiO3 + H2O Đặc biệt: SiO2 tan axit flohiđric TT tự nhiê n Và ứng dụng Na2CO3 + H2SiO3 ↓ SiO2 +4 HF →SiF4 +2 H2O -SiO2 có cát, thạch anh, đá q… -Là ngun liệu sản xuất thủy tinh,đồ gốm… -Khi sấy khơ H2SiO3 bớt nước tạo thành silicagen, dùng để hút ẩm hấp phụ nhiều chất SILIC ĐIOXIT (SiO2) THUNG LŨNG SILICON SILICAGEN Các nhà máy sản xuất thủy tinh,gốm,sứ … thải khí cơng nghiệp ngồi mơi trường gây nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu Vấn đề nhiễm mơi trường chất thải cơng nghiệp gây nhiễm nguồn nước biến đổi khí hậu CHÚNG TA HÃY CÙNG NHAU BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG DẶN DỊ Làm tập 2, 3, 4, 5,6 SGK trang 79 Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chun đề: Nhóm halogen và hợp chất của chúng Lưu hành nội bộ. Chuyên đề: HALOGEN VÀ HP CHẤT I/. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1/. Đặc điểm cấu tạo: Nguyên tử halogen có 7e lớp ngoài cùng ns 2 np 5 , bán kính nguyên tử nhỏ, có độ âm điện lớn ⇒ dễ nhận e, halogen có tính oxi hóa mạnh và là phi kim điển hình. Ion halogenua X - có mức oxi hóa thấp nhất nên thể hiện tính khử. I 2 Br 2 Cl 2 F 2 Tính oxi hóa tăng dần 2I - 2Br - 2Cl - 2F - Tính khử giảm dần 2/. Lí tính: Halogen F 2 Cl 2 Br 2 I 2 Trạng thái Khí Khí Lỏng Rắn Màu sắc Xanh nhạt Vàng lục Đỏ nâu Tím than 3/. Tính oxi hóa của halogen: Tác dụng với Chú ý Ví dụ Kim loại Oxi hóa kim loại đến hóa trò cao (trừ I 2 ) có nhiệt độ. 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 Fe + I 2 → FeI 2 Phi kim Trừ N 2 , C, O 2 . H 2 + Cl 2 → 2HCl 2P + 3Cl 2 → PCl 3 hay PCl 5 Halogen tính oxi hóa yếu Đẩy halogen tính oxi hóa yếu khỏi dung dòch muối. Cl 2 + 2NaBr → Br 2 + 2NaCl Br 2 + 2NaI → I 2 + 2NaBr Chất khử H 2 S, Fe 2+ , Na 2 SO 3 , SO 2 FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 Br 2 + SO 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr 4Cl 2 + H 2 S + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl Dung dòch kiềm Loãng nguội hoặc đặc nóng 2KOH + Cl 2 → KCl + KClO + H 2 O 6KOH + 3Cl 2 → o đ, t 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O 2Ca(OH) 2 + Cl 2 → CaCl 2 + Ca(ClO) 2 + 2H 2 O H 2 O F 2 phân hủy H 2 O. I 2 không phản ứng. 2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2 Cl 2 + H 2 O ƒ HCl + HClO 4/. Tính khử của các halogenua: a/. Các phản ứng minh họa khả năng khử giảm dần từ I - đến F - Chất phản ứng HI HBr HCl HF MnO 2 I 2 Br 2 Cl 2 H 2 SO 4 đặc I 2 (H 2 S, S) Br 2 (SO 2 ) FeCl 3 I 2 b/. Dựa vào tính khử của X - , ta có phương pháp điều chế halogen Cl 2 : có thể oxi hoá Cl - bằng KMnO 4 hoặc MnO 2 hoặc K 2 Cr 2 O 7 trong môi trường axit. 2KMnO 4 + 16HCl → 2MnCl 2 + 2KCl + 5Cl 2 + 8H 2 O MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O K 2 Cr 2 O 7 + 14HCl → 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 2KCl + 7H 2 O Br 2 : oxi hóa Br - bằng MnO 2 trong môi trường axit. MnO 2 + 2KBr + 2H 2 SO 4 → Br 2 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + 2H 2 O MnO 2 + 4HBr → MnBr 2 + Br 2 + 2H 2 O I 2 : oxi hóa I- bằng MnO 2 trong môi trường axit. MnO 2 + 2KI + 2H 2 SO 4 → I 2 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + 2H 2 O F 2 : điện phân nóng chảy KF, với anot bằng than chì, catot bằng thép. Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 1 Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chun đề: Nhóm halogen và hợp chất của chúng Lưu hành nội bộ. Chú ý: NaCl + H 2 SO 4 (đ) → o 250 C NaHSO 4 + HCl 2NaBr + 2H 2 SO 4 (đ) → Na 2 SO 4 + Br 2 + SO 2 + 2H 2 O 2NaI + 2H 2 SO 4 (đ) → Na 2 SO 4 + I 2 + SO 2 + 2H 2 O II/. KIẾN THỨC BỔ SUNG: 1/. Hợp chất chứa oxi của clo: Trong hợp chất, clo ở nhiều số oxi hóa khác nhau, chủ yếu là các số oxi hóa lẻ (-1, +1, +3, +5, +7). a/. Nước Javen: Là dung dòch thu được khi cho khí clo qua dung dòch NaOH 2NaOH + Cl 2 → NaCl + NaClO + H 2 O Nước Javen có tính oxi hóa mạnh dùng để tẩy trắng, sát trùng. NaClO là muối của axit yếu, trong không khí tác dụng với khí CO 2 tạo dung dòch axit hipoclorơ là axit kém bền và có tính oxi hóa mạnh. NaClO + CO 2 + H 2 O → NaHCO 3 + HClO b/. Clorua vôi: Công thức cấu tạo: Cl – Ca – O – Cl Chất bột màu trắng có mùi clo, được điều chế bằng cách cho khí clo tác dụng với vơi sữa Cl 2 + Ca(OH) 2 → CaOCl 2 + H 2 O CaOCl 2 là muối của 2 axit: HClO và HCl. Trong không khí, clorua vôi tác dụng với CO 2 tạo dung dòch axit hipoclorơ là axit kém bền và có tính oxi hóa mạnh 2CaOCl 2 + CO 2 + H 2 O → CaCO 3 + CaC l2 + 2HClO c/. Kali clorat: Tinh thể màu trắng, được điều chế bằng cách cho khí clo qua dd KOH ở nhiệt độ khoảng 70 o C 6KOH + 3Cl 2 → o đ, t 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O Nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 , phản ứng dễ dàng: 2KClO 3 → o t 2KCl + 3O 2 Chất oxi hóa mạnh, nổ dễ dàng khi đun nóng với lưu huỳnh hoặc cacbon: 2KClO 3 + 3S → o t 2KCl + SO Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chun đề: Cacbon và hợp chất Lưu hành nội bộ. BÀI 11: CACBON VÀ HP CHẤT I/. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1/. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử: Cacbon (C) và silic (Si) thuộc phân nhóm chính nhóm IV (IVA), lớp e ngoài cùng có 4e: ns 2 np 2 . Với cấu hình trên, để đạt cấu hình bền của khí hiếm, C rất khó nhận hoặc nhường e mà chủ yếu chỉ tạo liên kết cộng hóa trò. Sau khi tạo 2 liên kết cộng hóa trò, C liên kết cho – nhận để đạt cấu hình bền (VD trong CO). E của phân lớp s có thể di chuyển lên phân lớp p, tạo nên 4e độc thân, nên C có cộng hóa trò là 4 trong hầu hết các hợp chất đặc biệt là hợp chất hữu cơ. 2/. Tính khử của C: Nói chung, C có thể khử các hợp chất có oxi tạo thành CO 2 , ví dụ với HNO 3 (đ), H 2 SO 4 (đ), KClO 3 , KNO 3 , H 2 O. C + 4HNO 3 o t → CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O C + 2H 2 SO 4 o t → CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O 3C + 2KClO 3 o t → 2KCl + 3CO 2 C + H 2 O o t → CO + H 2 và C + 2H 2 O o t → CO 2 + 2H 2 Thực tế C chỉ khử được các oxit kim loại trung bình và yếu (thành đơn chất kim loại): 2R x O y + yC o t → 2xR + yCO 2 Một số các oxit kim loại mạnh nếu tác dụng được với C chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao và tạo ra CO, ví dụ SnO 2 (1300 o C), ZnO (1200 o C), MgO (2000 o C), như: 2Al 2 O 3 + 9C o 2000 C → Al 4 C 3 + 6CO CaO + 3C o 2000 C → CaC 2 + CO 3/. Tính khử của CO (xảy ra ở nhiệt độ cao) Tổng quát: R x O y + yCO o t → xR + yCO 2 Với R x O y : oxit kim loại trung bình hay yếu (VD Fe 2 O 3 , CuO, PbO) Chú ý: CO và H 2 chỉ khử được các oxit kim loại Fe và các oxit của kim loại có tính khử yếu hơn Fe. CO cũng khữ được muối kim loại yếu (Pd, Au, Pt) và một số các oxit phi kim. CO + PdCl 2 + H 2 O → Pd↓ + CO 2 + 2HCl 5CO + I 2 O 5 o t → I 2 + 5CO 2 CO + NO 2 o t → CO 2 + NO 4/. Muối cacbonat trung tính: Dễ bò nhiệt phân, trừ cacbonat kim loại kiềm. CaCO 3 o t → CaO + CO 2 Đều không tan trong nước (trừ cacbonat kim loại kiềm và amoni), nhưng dễ tan trong axit mạnh hoặc dung dòch bão hòa khí CO 2 : CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 Trong nước, muối cacbonat (tan) bò thủy phân tạo môi trường bazơ: 2 3 3 2 3 - 2 3+ 2 3 2 CO + H O HCO + OH 3CO + 2Fe + 3H O 2Fe(OH) + 3CO − − − → ƒ Cho dung dòch HCl từ từ vào dung dòch muối cacbonat, phản ứng qua 2 giai đoạn: Na 2 CO 3 + HCl → NaCl + NaHCO 3 (chưa có khí CO 2 ) NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O 5/. Muối hidrocacbonat: Dễ bò nhiệt phân tạo muối trung tính. Ca(HCO 3 ) 2 o t → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O 2NaHCO 3 o t → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 1 Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chun đề: Cacbon và hợp chất Lưu hành nội bộ. Trong nước, bò thủy phân tạo môi trường bazơ: 3 - 2 2 3 HCO + H O H CO + OH − ƒ Có tính lưỡng tính: NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O II/. KIẾN THỨC BỔ SUNG: 1/. Trường hợp CO tác dụng với hỗn hợp nhiều oxit kim loại: Bảo toàn khối lượng hỗn hợp trước và sau phản ứng. Ví dụ: Cho khí CO qua m gam hỗn hợp A gồm CuO và Fe 2 O 3 nung nóng, thu được hỗn hợp rắn B và p mol khí CO 2 . Ta có m A + m CO = m B + m CO2 hay m + 28p = n + 44p (số mol CO = số mol CO 2 = p) ⇒ m – n = 16p. Nghóa là biết 2 giá trò trong m, n, p ta có thể tính được giá trò còn lại. Bảo toàn khối lượng kim loại trước và sau phản ứng Ví dụ: Cho hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 (x mol) và FeO (y mol) tác dụng với CO đun nóng thu được hỗn hợp rắn B gồm 4 chất (Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO, Fe) có số mol lần lượt là a, b, c, d mol. Biểu thức bảo toàn khối lượng của Fe nhu sau: 2x + y = 2a + 3b + c + d 2/. Phản ứng giữa muối cacbonat và axit: Sản phẩm khí tạo thành có thể phụ thuộc vào trật tự thêm hóa chất. Ví dụ: Cho từ từ dung dòch chứa a mol HCl vào dung dòch chứa b mol Na 2 CO 3 (với b < a < 2b). Do trật tự phản ứng xảy ra: Na 2 CO 3 + HCl → NaCl + NaHCO 3 (chưa có khí CO 2 ) b b b NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O (a – b) (a – b) FC- HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 Ad: DongHuuLee Cộng tác viên: Jenyy Nguyễn - Trang Mén - Sâu u Bin - Huyen Khanh. CHUYÊN ĐỀ CACON - SILIC & HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Các dạng câu chương Cacon - Silic. FC - HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0. Ad: DongHuuLee. A. PHẦN CÂU HỎI C©u 1 : Hòa tan hoàn toàn 11,2 g CaO vào nước ta được dung dịch A. Nếu cho V lít khí cacbonic sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 g kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,56 hoặc 8,4 B. 0,56 hoặc 8,9 C. 0,6 hoặc 0,4 D. 0,56 hoặc 4,8 C©u 2 : Dẫn 1,12 lít khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dich NaOH 0,3M thu được dung dịch A. Cho 100ml dung dịch BaCl 2 0,15 M vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 3,94 g B. 1,97 g C. 2,955 g D. 9,85 g C©u 3 : A. 217,4 B. 202,4 C. 219,8 D. 254,5 C©u 4 : Photgen là một loại khí độc được sử dụng làm vũ khí hóa học trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Photgen được điều chế từ A. CO 2 và Cl 2 . B. CO và Cl 2 . C. P và Cl 2 . D. PH 3 và Cl 2 . C©u 5 : Trong thí nghiệm điều chế CO 2 , tại sao không dùng H 2 SO 4 hay H 3 PO 4 ? A. H 2 SO 4 hay H 3 PO 4 là axit đắt tiền, không dễ thực hiện trong thực tiễn. B. Vì phản ứng sinh ra CaSO 4 hoặc Ca 3 (PO 4 ) 2 kết tủa ngăn chặn phản ứng. C. Cả 3 lí do trên. D. H 2 SO 4 hay H 3 PO 4 không phản ứng với CaCO 3. C©u 6 : Cho hấp thụ 3,808 lít khí CO 2 (đktc) vào 0,5 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M, thu được m g kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là: A. 5,91 B. 25,61 C. 9,85 D. 3,94 "Trong mọi con đường dẫn đến thành công,lao động kiên trì là con đường chắc chắn hơn cả" Louis Pasteur C©u 7 : Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dung dịch gồm có NaOH và Ba(OH) 2 0,5 M thu được 27,58g kết tủa. Giá trị của V là: A. 3,136 B. 3,136 hoặc 10,752 C. 4,48 D. 3,136 hoặc 8,512 C©u 8 : Để xác định hàm lượng C trong một mẫu gang, người ta nung 10g mẫu gang đó trong O 2 dư thấy tạo ra 0,672 lít CO 2 (đktc). Hàm lượng C trong mẫu gang đó là A. 0,36%. B. 3,6%. C. 0,48%. D. 4%. C©u 9 : Silic và nhôm đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy nào sau đây? A. HCl, HF. B. NaOH, KOH. C. Na 2 CO 3 , KHCO 3 . D. BaCl 2 , AgNO 3 . C©u 10 : Hòa tan hết 28,6 gam Na 2 CO 3 .xH 2 O vào nước thu được dung dịch X.Nh.Nhỏ từ từ đến hết V ml dung dịch HCl 1M vào X, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,12 lít CO 2 (đktc).Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư vào dung dịch Y, sinh ra tối đa 9,85 gam kết tủa.Giá trị của x và V lần lượt là A. 25 và 150ml B. 10 và 100ml C. 10 và 150ml D. 25 và 300ml Các dạng câu chương Cacon - Silic. FC - HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0. Ad: DongHuuLee. C©u 11 : Sau khi đổ bê tông 24 giờ, người ta thường dùng nước để bảo dưỡng bê tông. Vì quá trình đông cứng của xi măng chủ yêu là sự kết hợp của các hợp chất trong xi măng với nước. Các phản ứng đó là A. Ca 3 (AlO 3 ) 2 + 6H 2 O → Ca 3 (AlO 3 ) 2 .6H 2 O. B. 3CaO.SiO 2 + 5H 2 O → Ca 2 SiO 4 .4H 2 O + Ca(OH) 2 . Ca 3 (AlO 3 ) 2 + 6H 2 O → Ca 3 (AlO 3 ) 2 .6H 2 O. Ca 2 SiO 4 + 4H 2 O → Ca 2 SiO 4 .4H 2 O. C. Ca 2 SiO 4 + 4H 2 O → Ca 2 SiO 4 .4H 2 O. D. 3CaO.SiO 2 + 5H 2 O → Ca 2 SiO 4 .4H 2 O + Ca(OH) 2 . C©u 12 : Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) bằng 250ml dung dịch Ba(OH) 2 a (mol/l) thu được 15,76 g kết tủa . Giá trị của a là: A. 0,25 B. 0,4 C. 0,1 D. 0,6 C©u 13 : Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ? A. C, Si, Pb, S, Ge. B. C, Si, S, Sn, Pb. C. S, C, Si, Sn, Pb. D. S, C, Pb,Sn,Ge. C©u 14 : Cho từ từ 100ml HCl 0,5M vào dung dịch chứa 200ml dung dịch Na 2 CO 3 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa A. 0,1 mol NaHCO 3 và 0,1 mol Na 2 CO 3 dư. B. 0,05 mol NaHCO 3 , 0,05 mol NaCl và 0,15 mol Na 2 CO 3 dư. C. 0,05 mol Na 2 CO 3 dư và 0,05 mol Chuyên đề: Crom, Sắt và hợp chất của chúng (3) P1 Câu 1: Cấu hình của ion 56 26 Fe 3+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . Câu 2: Sắt là nguyên tố A. nhóm s. B. nhóm p. C. nhóm d. D. nhóm f. Câu 3: Cho phản ứng: FeCl 3 + Fe →3FeCl 2 cho thấy A. Fe 3+ bị sắt kim loại khử thành Fe 2+ . B. Fe 2+ bị sắt kim loại oxi hoá thành Fe 3+ . C. Sắt kim loại có thể tác dụng với một muối sắt. D. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó. Câu 4: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong dung dịch FeCl 2 dư A. Zn, Cu. B. Al, Ag. C. Pb, Mg. D. Zn, Mg. Câu 5: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: Fe +FeO; Fe + Fe 2 O 3 ; FeO + Fe 2 O 3 . Để nhận biết lọ đựng FeO + Fe 2 O 3 ta dùng thuốc thử là: A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH loãng. C. dung dịch HNO 3 đặc. D. dung dịch NH 3 dư. Câu 6: Nhận biết 3 dung dịch FeCl 3 , FeCl 2 , AlCl 3 ở 3 bình mất nhãn mà chỉ dùng một thuốc thử . Thuốc thử đó là: A. dung dịch HCl. B. dung dịch H 2 SO 4 loãng. C. dung dịch HNO 3 đặc. D. dung dịch NH 3 dư. Câu 7: Phản ứng nào sau đây, FeCl 3 không thể hiện tính oxi hoá? A. 2FeCl 3 + Cu → 2FeCl 2 + CuCl 2 . B. 2FeCl 3 + 2 KI → 2FeCl 2 + 2KCl + I 2 . C. 2FeCl 3 + H 2 S → 2FeCl 2 + 2HCl + S. D. 2FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 + 3NaCl. Câu 8: Đốt cháy 1 mol sắt trong ôxi thu được 1mol sắt ôxit. Công thức sắt ôxit này là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. không xác định được Câu 9: Phản ứng nào sau đây, Fe 2+ thể hiện tính khử. A. FeSO 4 + H 2 O đp Fe + 1/2O 2 + H 2 SO 4 . B. FeCl 2 đp Fe + Cl 2 . C. Mg + FeSO 4 → MgSO 4 + Fe. D. 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 . Câu 10: Nguyên tắc sản xuất gang là : A. Dùng Al khử oxit sắt thành Fe B. Dùng kim loại mạnh hơn khử ion sắt thành Fe C. Dùng H 2 để khử oxit Fe thành Fe D. Dùng CO để khử oxit sắt thành Fe Câu 11: Từ hỗn hợp (Fe 2 O 3 ,Al 2 O 3 , SiO 2 ) để tinh chế Fe 2 O 3 ta đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch A đặc (dư). A là: A. HCl. B. HNO 3 . C. NaOH. D. H 2 SO 4 . Câu 12: Hàm lượng oxi trong một oxit sắt Fe x O y không quá 25%. Oxit sắt đó là: A. Fe 2 O 3 . B. Fe 3 O 4 . C. FeO D. Không xác định được Câu 13: Để phân biệt Fe 2 O 3 và Al 2 O 3 ta có thể dùng: A. dd HCl B. dd NH 3 C. dd NaOH D. dd HNO 3 Câu 14: Hòa tan một oxit sắt (B) vào dd H 2 SO 4 (l) dư được dd A, A vừa có khả năng hòa tan Cu vừa có khả năng làm mất màu dd thuốc tím. B là A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. FeO hoặc Fe 2 O 3 Câu 15: Hòa tan Fe 3 O 4 vào dd H 2 SO 4 (l) dư được dd X. Để chứng tỏ trong X có mặt Fe 2+ và Fe 3+ ta dùng nhóm thuốc thử : A. NaOH B. NH 3 C. Cu và dd KMnO 4 D.CuO và dd KMnO 4 Câu 16: Cho các chất : HNO 3 (l) , H 2 SO 4 đặc nóng , Cl 2 , H 2 SO 4 (l) (1) Chất oxi hóa được Fe đến Fe 2+ là : A. HNO 3 dư B. H 2 SO 4 đặc, nóng dư C. Cl 2 D. H 2 SO 4 (l) dư (2) Chất oxi hóa được Fe đến Fe 3+ là A. HNO 3 (l) và dd H 2 SO 4 (l). B. HNO 3 (l) , H 2 SO 4 (đun nóng) và Cl 2 . C. HNO 3 (l) , H 2 SO 4 (l) và Cl 2 . D. Cả 4 chất. Câu 17: Cho Fe tác dụng với HNO 3 (l) dư đun nóng. điều khẳng định nào sau đây là đúng. A. Sản phẩm luôn là muối Fe 3+ B. Sản phẩm luôn là muối Fe 2+ C. Sản phẩm luôn là muối Fe 2+ và muối Fe 3+ D. Sản phẩm có thể là muối Fe 2+ hoặc muối Fe 3+ hoặc cả 2 loại muối. Câu 18: Chất không khử được Fe 3+ trong dd thành Fe 2+ là : A. Cu B. Fe C. HCl D. KI Câu 19: Tính chất hóa học chung của hợp chất Fe 2+ là: A. Chỉ có tính oxi hóa B.Chỉ có tính khử C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D.Không có tính oxi hóa cũng như tính khử Câu Tuần 13-Tiết 25 • cho Si (Z=14),Viết cấu hình electron xác định vị trí Si BTH A.SILIC I.Tính chất vật lí - Si tinh thể: Si vơ định hình: • Nêu TCVL Si so sánh với cacbon A.SILIC I.Tính chất vật lí - Si tinh thể: Si vơ định hình: SILIC TINH THỂ KIM CƯƠNG II TÍNH CHẤT HĨA HỌC -4 Mg2Si Tính oxi hóa Si ... CỦA SILIC I Tính chất vật lí silic đioxit, axit silixic, muối silicat -Quan sát lọ đựng cát sạch, axit silixic nhận xét trạng thái, màu sắc -Quan sát bảng tính tan cho biết khả hòa tan muối silicat?... tinh,đồ gốm… -Khi sấy khơ H2SiO3 bớt nước tạo thành silicagen, dùng để hút ẩm hấp phụ nhiều chất 1 SILIC ĐIOXIT (SiO2) THUNG LŨNG SILICON SILICAGEN Các nhà máy sản xuất thủy tinh,gốm,sứ … thải... định vị trí Si BTH A .SILIC I.Tính chất vật lí - Si tinh thể: Si vơ định hình: • Nêu TCVL Si so sánh với cacbon A .SILIC I.Tính chất vật lí - Si tinh thể: Si vơ định hình: SILIC TINH THỂ KIM CƯƠNG