Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
463 KB
Nội dung
Tun: 20 Tit: 40 Bi 36: TIấU CHUN N UNG NGUYấN TC LP KHU PHN I. Mc tiờu Sau khi hc xong bi ny Hs phi: 1. Kiến thức: - Nêu đợc nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở các đối tợng khác nhau. - Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng có ở các loại thực phẩm chính. - Xác định đợc cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần. 2. Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lợng cuộc sống II. Chun b HS: Xem bi trc nh, SGK GV: Giỏo ỏn, SGK, hỡnh nh minh ha IV. Tin trỡnh bi ging 1. n nh t chc 2. Kim tra bi c - Vitamin l gỡ? Cho vớ d? - Mui khoỏng l gỡ? Cho vớ d? 3. Bi mi Hot ng ca GV v HS Ni dung Hoạt động 1. Tìm hiểu nhu cầu dinh dỡng của cơ thể GV: Y/c HS đọc thông tin SGK, đọc bảng 36.1 và trả lời câu hỏi: (?): Nhu cầu dinh dỡng của trẻ em, ngời già , ngời trởng thành khác nhau nh thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó? HS: Nhu cầu dinh dỡng của trẻ em cao hơn ngời trởng thành vì cần tích lũy cho cơ thể phát triển. Ngời già nhu cầu dinh dỡng thấp vì sự vận động của cơ thể ít (?): Sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc những yếu tố nào? HS: Phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, lao động (?): Vì sao trẻ em bị suy dinh dỡng ở các nớc đang phát triển chiếm tỷ lệ cao. HS: ở các nớc đang phát triển chất lợng cuộc sống của ngời dân còn thấp nên trẻ bị suy dinh dỡng chiếm tỷ lệ cao. Hoạt động 2. Tìm hiểu giá trị dinh dỡng của thức ăn GV: Bệnh béo phì có nguyên nhân là chế độ dinh dỡng không hợp lí, thành phần thức ăn thờng nhiều mỡ động vật và các loại thực phẩm có hàm lợng dinh dỡng cao dễ hấp thụ, mà thiếu thức ăn thô ; mặt khác ,trẻ ít vận động dẫn tới tích lũy nhiều mỡ GV: Y/c HS quan sát tranh các nhóm thực phẩm ,bảng giá trị dinh dỡng một số loại thức ăn bảng tr121 để trả lời câu hỏi. (?): Những loại thực phẩm nào giàu Gluxít. HS: Gạo, ngô, khoai, sắn (?): Những loại thực phẩm nào giàu Prôtêin. HS: Thịt, cá, trứng, sữa, đậu, đỗ (?): Loại thực phẩm giàu Lipít. HS: Mỡ động vật, dầu thực vật chứa trong lạc, vừng, dừa (?): Loại thực phẩm nhiều Vitamin và chất khoáng. HS: Rau quả tơi,muối khoáng (?): Giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện nh thế nào? HS: (?): Sự phối hợp các loại thức ăn có ý nghĩa gì? Hoạt động 3. Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần (?): Khẩu phần là gì? (?): Khẩu phần ăn uống của ngời mới ốm dậy có gì khác ngời bình thờng HS: Ngời mới ốm dậy cần ăn thức ăn bổ dỡng để tăng cờng sức khỏe (?): Vì sao trong khẩu phần ăn cần tăng cờng rau, quả tơi. HS: Tăng cờng Vitamin, tăng cờng chất sơ để dễ tiêu hóa. (?): Để xây dựng khẩu phần hợp lí cần dựa vào những căn cứ nào. (?): Tại sao những ngời ăn chay ngời ta vẫn khỏe mạnh. HS: Họ dùng sản phẩm từ thực vật nh đậu, vừng,lạc chứa nhiều Prôtêin I. Nhu cầu dinh dỡng - Nhu cầu dinh dỡng của từng ngời không giống nhau. - Nhu cầu dinh dỡng phụ thuộc vào : + Lứa tuổi + Giới tính + Trạng thái cơ thể + Lao động II. Giá trị dinh dỡng của thức ăn. - Giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện ở: + Thành phần các chất + Năng lợng chứa trong nó. - Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể. III. Khẩu phần và nguyên tác lập khẩu phần. - Khẩu phần là lợng thức ăn cung cấp cho cơ thể ở trong một ngày. - Nguyên tắc lập khẩu phần: + Căn cứ vào giá trị dinh dỡng của thức ăn + Đảm bảo: Đủ lợng(calo); đủ chất (Lipít, prôtêin, gluxít, vitamin,muối khoáng). Giỏo ỏn sinh hc 8 IV. Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Tr li cỏc cõu hi trong SGK, hc bi, xem phn Em cú bit, - Xem trc bi 37: thc hnh phõn tớch mt khu phn cho trc Tun: 21 Tit: 41 Bi 37: THC HNH: PHN TCH MT KHU PHN CHO TRC I. Mc tiờu Sau khi hc xong bi ny Hs phi: 1. Kiến thức - Nắm vững các bớc thành lập khẩu phần. - Biết đánh giá đợc định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu. - Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích , tính toán. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dỡng , béo phì. II. Chun b HS: Xem bi trc nh, SGK GV: Giỏo ỏn, SGK, hỡnh nh minh ha IV. Tin trỡnh bi ging 1. n nh t chc 2. Kim tra bi c - Trỡnh by v nhu cầu dinh dỡng? - Trỡnh by v giá trị dinh dỡng của thức ăn? - Trỡnh by v khẩu phần và nguyên tác lập khẩu phần? 3. Bi mi * Hoạt động 1: Hớng dẫn phơng pháp thành lập khẩu phần. GV: Giới thiệu lần lợt các bớc tiến hành - Hớng dẫn nội dung bảng 37.1 - Phân tích ví dụ là đu đủ chín theo 2 bớc nh SGK: Lợng cung cấp A. Lợng thải bỏ A 1 . Lợng thực phẩm ăn đợc A 2 = A A 1 . GV: Dùng bảng 2, lấy 1 ví dụ để nêu cách tính: Thành phần dinh dỡng. Năng lợng. Muối khoáng, vitamin. Chú ý: + Hệ số hấp thụ của cơ thể với Prôtêin là 60%. + Lợng vitamin C thất thoát là 50%. HS : Kẽ bảng 37.1 tính toán theo mẫu. * Hoạt động 2: Tập đánh giá một khẩu phần. GV: Y/c HS nghiên cứu bảng 2 để lập số liệu HS đọc kĩ bảng 2, tính toán số liệu điền vào các ô có dấu ? ở bảng 37.2. GV : Y/c HS lên chữa bài. GV : Công bố đáp án đúng. Bảng 37.2 .Bảng số liệu khẩu phần Thực phẩm Trọng lợng Thành phần dinh dỡng Năng lợng khác(Kcal) A A 1 A 2 Prôtêin Lipit Gluxít Gạo tẻ 400 0 400 31,6 4 304,8 1376 Cá chép 100 40 600 9,6 2,16 59,44 Tổng cộng 80,2 33,31 383,48 2156,85 Từ bảng 37.2 đã hoàn thành, giáo viên yêu cầu học sinh tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá (bảng 37.3). Bảng 37.3. Bảng đánh giá. Năng lợng Prôtêin Muối khoáng Vitamin Canxi Sắt A B 1 B 2 PP C Kq tính 2156, 85 80,2*60% = 48,12 486,8 26,72 1082,5 1,23 0,58 36,7 88,6*50 % = 44,3 Nhu cầu 2200 55 700 20 600 1,0 1,5 16,4 75 Giỏo ỏn sinh hc 8 Mức đáp % 98,04 87,5 69,53 118,5 180,4 123 38,7 223 ,8 59,06 GV Y/ c HS tự thay đổi một vài loại thức ăn rồi tính toán lại số liệu cho phù hợp. * Nhận xét- đánh giá - Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của học sinh trong giờ thực hành. - Lấy kết quả bảng 37.2 và 37.3 làm nội dung đánh giá một số nhóm. IV. Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Vit bi thc hnh, xem phn Em cú bit - Xem trc bi 38: Bi tit v cu to h bi tit nc tiu Tun: 21 Tit: 42 Bi 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu I. Mc tiờu Sau khi hc xong bi ny Hs phi: 1.Kiến thức: - Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống , các hoạt động bài tiết của cơ thể. - Xác định đợc cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu 2.Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát,phân tích kênh hình. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết. II. Chun b HS: Xem bi trc nh, SGK GV: Giỏo ỏn, SGK, hỡnh nh minh ha IV. Tin trỡnh bi ging 1. n nh t chc 2. Kim tra bi c (Khụng kim tra bi c) 3. Bi mi Hot ng ca GV v HS Ni dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tiết GV: Y/c HS đọc thông tin và nội dung bảng 38 (?): Các sản phẩm thải cần đợc bài tiết phát sinh từ đâu? HS: Phát sinh từ hoạt động trao đổi chất của tế bào và cơ thể(CO 2 , nớc tiểu, mồ hôi), hoặc từ hoạt động tiêu hóa đa vào cơ thể một số chất quá liều lợng (?): Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng HS: Bài tiết CO 2 của hô hấp, bài tiết chất thải của hệ bài tiết nớc tiểu. (?): Bài tiết đóng vai trò quan trọng nh thế nào với cơ thể sống. *Hoạt động 2: cấu tạo của hệ bài tiết nớc tiểu GV : Giới thiệu H38.1 và Y/c HS quan sát ,đọc kĩ chú thích trong hình để làm bài tập mục tam giác. Đáp án đúng: 1d, 2a, 3d, 4d. GV: Y/c HS trình bày trên tranh cấu tạo cơ quan bài tiết nớc tiểu. HS khác nhận xét, nhắc lại cấu tạo cơ quan bài tiết và tự rút ra kết luận. I. Bài tiết - Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi tr- ờng. - Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trờng bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thờng II. Cấu tạo của hệ bài tiết nớc tiểu - Gồm: Thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái, ống đái. - Thận gồm 2 quả với khoảng hơn 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nớc tiểu. - Mỗi đơn vị chức năng gồm: Cầu thận, nang cầu thận, ống thận IV. Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Tr li cỏc cõu hi trong SGK, hc bi, xem phn Em cú bit, - Xem trc bi 39: Bi tit nc tiu Giỏo ỏn sinh hc 8 Tun: 22 Tit: 43 Bi 39: Bài tiết nớc tiểu I. Mc tiờu Sau khi hc xong bi ny Hs phi: 1. Kiến thức - Trình bày đợc quá trình tạo thành nớc tiểu; thực chất quá trình tạo thành nớc tiểu; quá trình thải nớc tiểu. - Phân biệt đợc nớc tiểu đầu và huyết tơng; nớc đầu và nớc tiểu chính thức 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh , giữ gìn cơ quan bài tiết nớc tiểu II. Chun b HS: Xem bi trc nh, SGK GV: Giỏo ỏn, SGK, hỡnh nh minh ha IV. Tin trỡnh bi ging 1. n nh t chc 2. Kim tra bi c - Trỡnh by cấu tạo của hệ bài tiết nớc tiểu? - K tờn cỏc c quan bi tit ch yu? 3. Bi mi Hot ng ca GV v HS Ni dung Hoạt động I: Tìm hiểu sự tạo thành nớc tiểu GV: YC HS quan sát H39.1 để tìm hiểu quá trình hình thành nớc tiểu . (?) Sự tọa thành nớc tiểu gồm những quá trình nào ? diễn ra ở đâu . HS : Gồm 2 quá trình : diễn ra ở nang cầu thận và ống thận . (?) Thành phần nớc tiểu đầu khác với máu ở điểm nào ? HS: Nớc tiểu đầu không có các tế bào máu và Protein . Máu có các tế bào máu và Protein ? (?) Lập bảng so sánh nớc tiểu chính thức khác nớc tiểu đầu ở chỗ nào về nồng độ các chất hòa tan , Chất độc chất cặn bã , chất dinh dỡng . HS: Đặc điểm Nớc tiểu đầu Nớc tiểu chính thức Nồng độ các hòa tan Loãng Đậm đặc Chất độc , chất cặn bã Có ít Có nhiều Chất dinh dỡng Có nhiều Gần nh ko *Hoạt động II: tìm hiểu về sự thải nớc tiểu GV : YC HS nghiên cứu thông tin (?) Sự bài tiết nớc tiểu diễn ra nh thế nào HS: Mô tả theo đờng đi của nớc tiểu chính thức (?) Thực chất của quá trình tạo thành nớc tiểu là gì HS: Lọc máu , thải chất cặn bã , chất độc , chất thừa ra khoải cơ thể . (?) Vì sao sự tạo thành nớc tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nớc tiểu lại gián đoạn . HS: Máu luôn tuần hoàn liên tục qua cầu thận nên nớc tiểu đợc hình thành liên tục . Nớc tiểu đợc tích trũ ở bóng đái khi lên tới 200 ml đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu Bài tiết ra ngoài . I. Tạo thành nớc tiểu - Sự tạo thành nớc tiểu gồm 2 quá trình: + Quá trình lọc máu ở cầu thận tạo ra nớc tiểu đầu . + Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở ống thận tạo thành nớc tiểu chính thức . II. Thải nớc tiểu - Nớc tiểu chính thức bể thận ống dẫn nớc tiểu tích trũ ở bóng đái ống đái ra ngoài . IV. Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Tr li cỏc cõu hi trong SGK, hc bi, xem phn Em cú bit, - Xem trc bi 40: V sinh h bi tit nc tiu Tun: 22 Tit: 44 Bi 40: vệ sinh hệ bài tiết nớc tiểu I. Mc tiờu Giỏo ỏn sinh hc 8 Sau khi hc xong bi ny Hs phi: 1. Kiến thức - Trình bày đợc các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nớc tiểu và hậu quả của nó. - Trình bày đợc các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu và giải thích cơ sở khoa học của chúng. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét liên hệ với thực tế - Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Có ý thức xây dựng các thjói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu. II. Chun b HS: Xem bi trc nh, SGK GV: Giỏo ỏn, SGK, hỡnh nh minh ha IV. Tin trỡnh bi ging 1. n nh t chc 2. Kim tra bi c - Trỡnh by tạo thành nớc tiểu v thải nớc tiểu? - Phõn bit nc tiu u v nc tiu chớnh thc? 3. Bi mi Hot ng ca GV v HS Ni dung Hoạt động 1: Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu GV; Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi. (?): Có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu HS: Nêu đợc 3 nhóm tác nhân gây hại GV: Y/c HS quan sát tranh H38.1, H39.1 hoàn thanh phiếu học tập GV kẻ phiếu học tập lên bảng , HS thảo luận nhóm trao đổi và hoàn thành phiếu . GV: Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả, HS khác nhận xét bổ sung hoàn thiện bảng Tổn thơng của hệ bài tiết nớc tiểu Hậu quả Cầu thận bị viêm và suy thoái Quá trình lọc máu bị trì trệ cơp thể bị nhiễm độc chết ống thận bị tổn thơng hay làm việc kém hiệu quả - quá trình hấp thụ lại và bài tiết giảm môi trờng trong bịo biến đổi. - ống thận bị tổn thơng nớc tiểu hòa vào máu - đầu độc cơ thể đờng dẫn nớc tiểu bị nghẽn Gây bí tiểu nguy hiểm đến tính mạng Hoạt động 2: Xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết GV: Y/c HS đọc lại thông tin mục 1 để hoàn thành bảng 40 GV tập hợp ý kiến của các nhóm và thông báo đáp án đúng. Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học 1. Thờng xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng nh hệ bài tiết nớc tiểu Hạn chế tác hại của VSV 2. Khẩu phần ăn uống hợp lí: + Không ăn quá nhiều Prôtêin,quá mặn,quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. + Không ăn thức ăn thừa ôi thiu và nhiễm chất độc hại. + Uống đủ nớc. + Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi. + Hạn chế tác hại của các chất độc. +Tạo ĐK cho quá trình lọc máu đợc thuận lợi 3. i tiểu đúng lúc,không nên nhịn tiểu lâu - Tạo ĐK cho sự tạo thành nớc tiểu liên tục - Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái GV: Từ bảng trên yêu cầu HS đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học I.Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu. - Các vi khuẩn gây bệnh. - Các chất độc trong thức ăn. - Khẩu phần ăn không hợp lí. II. Xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết. - Thờng xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng nh cho hệ bài tiết nớc tiểu. - Khẩu phần ăn uống hợp lí. - Đi tiểu đúng lúc,không nên nhịn lâu. IV. Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Tr li cỏc cõu hi trong SGK, hc bi, xem phn Em cú bit, - Xem trc bi 41: Cu to v chc nng ca da Tun: 23 Giỏo ỏn sinh hc 8 Tit: 45 Chơng VIII: DA Bi 41: Cấu tạo và chức năng của da I. Mc tiờu Sau khi hc xong bi ny Hs phi: 1. Kiến thức: HS mô tả đợc cấu tạo của da, thấy rõ đợc mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da. II. Chun b HS: Xem bi trc nh, SGK GV: Giỏo ỏn, SGK, hỡnh nh minh ha IV. Tin trỡnh bi ging 1. n nh t chc 2. Kim tra bi c - Nờu một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu. - Xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nh th no? 3. Bi mi Hot ng ca GV v HS Ni dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của da GV: Y/C HS quan sát H41 sgk,đối chiếu với mô hình da (?):Da có cấu tạo nh thế nào? HS: Có cấu tạo gồm 3 lớp GV: Y/C HS xác định giới hạn từng lớp của da, đánh mũi tên hoàn thành sơ đồ cấu tạo da GV: Gọi HS lên bảng hoàn thành sơ đồ (?): Mô liên kết có tính chất gì? HS: Tính đàn hồi GV: Yh/C HS làm bài tập mục tam giác (?): Vì sao ta thấy có lớp vẩy trắng bong ra nh phấn ở quần áo vào mùa hanh khô HS: Vì lớp tế bào ngoài cùng hóa sừng và chết (?): Vì sao da ta luôn mềm mại ,khi bị ớt không ngấm nớc HS: Vì các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn (?): Vì sao ta nhận biết đợc nóng lạnh, độ cứng mềm của vật mà ta tiếp xúc HS: Vì da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh (?): Da có phản ứng nh thế nào khi trời nóng hay lạnh HS: + Trời nóng: Mao mạch dới da dãn,tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi + Trời lạnh :Mao mạch co lại ,cơ lông chân co (?): Lớp mỡ dới da có vai trò gì? HS: Bảo vệ và giữ cơ thể giảm bớt sự mất nhiệt. (?): Tóc và lông mày có tác dụng gì HS: -Tóc tạo nên lớp đệm không khí để: chống tia tử ngoại, điều hòa nhiệt độ -Lông mày ngăn mồ hôi và nớc mắt. GV: nhóm hoàn thành phiếu học tập *Hoạt động 2 : Tìm hiểu chức năng của da GV: Y/c HS thảo luận trả lời các câu hỏi (?): Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện chức năng bảo vệ HS: Nhờ các đậc điềm: Sợi mô liên kết,tuyến nhờn,lớp mỡ dới da (?): Bộ phận nào giúp da tiếp nhận kích thích? Thực hiện chức năng bài tiết? HS: Nhờ cơ quan thụ cảm,bài tiết qua tuyến mồ hôi. (?): Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào. HS: Nhờ co dãn mạch máu dới da,hoạt động tuyến mồ hôi và cơ co chân lông,lớp mỡ dới da góp phần chống mất nhiệt GV: Từ những câu trả lời trên thì da có chức năng gì? I. Cấu tạo của da - Da có cấu tạo gồm 3 lớp: + Lớp biểu bì: - Tầng sừng - Tầng tế bào sống + Lớp bì: - Sợi mô liên kết - Các cơ quan + Lớp mỡ dới da: gồm các tế bào mỡ II. Chức năng của da - Bảo vệ cơ thể - tiếp nhận kích thích xúc giác - bài tiết - Điều hòa thân nhiệt - Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp của con ngời IV. Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Tr li cỏc cõu hi trong SGK, hc bi, xem phn Em cú bit, - Xem trc bi 42: V sinh da PHIU HC TP Cấu tạo da Thành phần Chức năng Tầng sừng Lớp tiếp giáp với môi trờng bảo vệ các lớp phía trong Giỏo ỏn sinh hc 8 Lớp biểu bì Tầng tế bào sống - sinh sản hình thầnh nện lông, móng - chứa sắc tố góp phần bảo vệ cơ thể tránh các tia t ngoại của môi trờng Lớp bì Thụ quan Tiếp nhận các kích thích từ môi trờng ngoài Tuyến nhờn Giúp da không bị khô, không thấm nớc, diệt khuẩn Cơ co chân lông Đóng mở lỗ chân lông Tuyến mồ hôi Bài tiết, điều hoà thân nhiệt Dây thần kinh Dẫn truyền xung Thần kinh Lớp mỡ dới da Lớp mỡ Dự trữ, Lớp đệm bảo vệ chống tác động cơ học, gi nhiệt Tun: 23 Tit: 46 Bi 42: vệ sinh da I. Mc tiờu Sau khi hc xong bi ny Hs phi: 1. Kiến thức: Trình bày đợc cơ sở khoa học của các biệnpháp bảo vệ da,rèn luyện da. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát,liên hệ thực tế,kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân,vệ sinh cộng đồng II. Chun b HS: Xem bi trc nh, SGK GV: Giỏo ỏn, SGK, hỡnh nh minh ha IV. Tin trỡnh bi ging 1. n nh t chc 2. Kim tra bi c - Nờu cấu tạo của da. - Xây chức năng của da. 3. Bi mi Hot ng ca GV v HS Ni dung *Hoạt động: 1 Bảo vệ da GV: Y/c HS trả lời câu hỏi (?): Da bẩn có hại nh thế nào HS: (?): Da bị xây xát có hại nh thế nào (?): Giữ da sạch bằng cách nào HS: Tắm giặt thờng xuyên,không nên cậy trứng cá. *Hoạt động 2: Rèn luyện da GV: Phân tích mối quan hệ giữa rèn luyện thân thể với rèn luyện da. Việc rèn luyện da thực chất là quá trình rèn luyện thân thể ,mọi hoạt động rèn luyện da đều đa tới kết quả nâng cao sức chịu đựng của cơ thể, thích ứng cao với điều kiện thời tiết thay đổi .Da bảo vệ các cơ quan trong cơ thể đồng thời liên hệ mật thiết với các nội quan ,vì vậy khả năng chịu đựng của da và sức chịu đựng của các cơ quan bên trong có tác động qua lại Ngoài ra ánh sáng mặt trời còn giúp da tổng hợp vitamin D GV: Y/c HS thảo luận hoàn thành bài tập bảng 42.1 và bài tập Tr 135. GV; Chốt lại đáp án đúng GV: Ly ý cho HS hình thức tắm nớc lạnh phải: - Đợc rèn luyện thờng xuyên - Trớc khi tắm phải khởi động - Không tắm lâu *Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp phòng chống bệnh ngoài da GV: Y/c HS hoàn thành bảng 42.2 GV: Ghi nhanh lên bảng và sử dụng tranh ảnh giới thiệu một số bệnh ngoài da, đa thêm thông tin về cách giảm nhẹ tác hại của bỏng I. Bảo vệ da - Da bẩn: + Là môi trờng cho vi khuẩn phát triển + Hạn chế hoạt động của tuyến mồ hoi - Da bị xây xát dễ nhiễm trùng Vì vậy cần giữ da sạch và tránh bị xây xát. II. Rèn luyện da - Cơ thể là một khối thống nhất do đó rèn luyện cơ là rèn luyện các hệ cơ quan trong đó có da - Các hình thức rèn luyện da 1, 4, 5,8, 9. - Nguyên tác rèn luyện : 2, 3, 5. III. Phòng chống bệnh ngoài da - Bệnh ngoài da do: + Vi khuẩn, nấm, bỏng nhiệt, bỏng hóa chất. - Phòng bệnh: + Giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trờng, tránh để da bị xây xát, bỏng - Chữa bệnh: Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sỹ IV. Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Tr li cỏc cõu hi trong SGK, hc bi, xem phn Em cú bit, - Xem trc bi 43: Gii thiu cung v h thn kinh Giỏo ỏn sinh hc 8 Tun: 24 Tit: 47 Chơng IX: thần kinh và giác quan Bi 43: giới thiệu chung hệ thần kinh I. Mc tiờu Sau khi hc xong bi ny HS phi: 1. Kiến thức - Trình bầy đợc cấu tạo và chức năng của Nơron, đồng thời xác định rõ Nơ ron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh - Phân biệt đợc các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh - Phân biệt đợc chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dỡng 2. Kỹ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, - Kỹ năng hoạt động nhóm II. Chun b HS: Xem bi trc nh, SGK GV: Giỏo ỏn, SGK, hỡnh nh minh ha IV. Tin trỡnh bi ging 1. n nh t chc 2. Kim tra bi c - Trỡnh by cỏc bin phỏp phòng chống bệnh ngoài da? - Rèn luyện da bng cỏc cỏch no? 3. Bi mi Hot ng ca GV v HS Ni dung *Hoạt động 1 .Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh GV: Y/c HS dựa vào H43.1 và kiến thức đã học ở bài 6 ch- ơng 1, để làm bài tập (?): Mô tả cấu tạo một Nơron (?): Nêu chức năng của Nơron GV: Y/c HS tự rút ra kết luận GV; Gọi HS trình bày cấu tạo của Nơron trên tranh *Hoạt động 2 các bộ phận của hệ thần kinh GV thông báo có nhiều cách phân chia các bộ phận của hệ thần kinh,giới thiệu 2 cách phân chia + Theo cấu tạo và theo chức năng GV: Y/c HS quan sát H43.2, đọc kĩ bài tập để lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống HS: Làm bài tập điền từ . 1-2 HS đọc thông tin đã hoàn chỉnh trớc lớp.HS khác nhận xét bổ sung để chính xác hóa kiến thức GV:Chính xác hóa kiến thức các từ cần điền theo thứ tự: Não, tủy sống, bó sợi cảm giác và bó sợi vận động GV: Y/c HS nghiên cứu SGK nắm đợc phân chia hệ thần kinh dựa vào chức năng (?): Phân biệt chức năng hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dỡng I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh - Cấu tạo của Nơron + Thân: chứa nhân + Các sợi nhánh : ở quanh thân + Một sợi trục: Thờng có bao Miêlin,tận cùng có cúc xi- náp - Chức năng: + Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh II. Các bộ phận của hệ thần kinh 1. Cấu tạo - Hệ thần kinh gồm : +bộ phận trung ơng có : Não và tủy sống + bộ phận ngoại biên: Có dây thần kinh và hạch thần kinh 2. Chức năng + Hệ thần kinh vận đông: Điều khiển sự hoạt động của cơ vân, là hoạt đọng có ý thức. + Hệ thần kinh sinh dỡng: Điều hòa các cơ quan dinh dỡng và cơ quan sinh sản, là hoạt động không có ý thức IV. Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Tr li cỏc cõu hi trong SGK, hc bi, xem phn Em cú bit, - Xem trc bi 44: Thc hnh: Tỡm hiu chc nng ca tu sng Tun: 24 Tit: 48 Bi 44: thực hành: tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo ) của tuỷ sống I. Mc tiờu Sau khi hc xong bi ny HS phi: 1. Kiến thức - Tiến hành công tác thí nghiệm quy định - Từ kết quả quan sát thí nghiệm: Nêu đợc chức năng của tuỷ sống , phỏng đoán đợc cấu tạo của tuỷ sống. Đối chiếu với cấu tạo tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hhành Giỏo ỏn sinh hc 8 3. Thái độ: Giáo dục tính kỉ luật , ý thức vệ sinh II. Chun b HS: Xem bi trc nh, SGK GV: Giỏo ỏn, SGK, hỡnh nh minh ha IV. Tin trỡnh bi ging 1. n nh t chc 2. Kim tra bi c 3. Bi mi *Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống GV giới thiệu tiến hành thí nghiệm trên ếch đã huỷ não Cách làm: + ếch cắt đầu hoặc phá não + Treo lên giá để hết choáng khoảng 5 6 phút - B ớc 1 : HS tiến hành thí nghiệm theo giới thiệu ở bảng 44 GV; Lu ý HS sau mỗi lần kích thích bằng axít phải rửa thật sạch chỗ da có axít và để khoảng 3- 5 phút mới kích thích lại HS: Từng nhóm chuẩn bị ếch theo hớng dẫn, đọc kĩ 3 thí nghiệm đầu Các nhóm lần lợt làm và ghi kết quả quan sát vào bảng 44. KQ: TN 1: Chi sau bên phải co. TN 2 : 2 chi sau co TN 3 : Cả 4 chi đều co (?): Từ kết quả thí nghiệm và hiểu biết về phản xạ em có dự đoán gì về chức năng của tuỷ sống. HS: Trong tuỷ sống chắn phải có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận của các chi . Căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đờng liên hệ dọc(vì khi kích thích mạnh chi dới, không chỉ chi dới co mà cả các chi trên cũng co và ngợc lại). GV; Những dự án này sẽ đợc khẳng định qua các thí nghiệm tiếp theo. -B ớc 2: GV biểu diễn thí nghiệm 4 và 5: Cắt ngang tuỷ (ở đôi dây thần kinh da giữa lng 1 và 2) Cách xác định vị trí vết cắt ngang tuỷ: Bấm một nhát hình chữ V ở giữa da lng gần cuối châm đuôi. Luồn mũi kéo cắt dọc ở giữa da lng. Banh da sang hai bên sẽ thấy ở giữa sống lng ếch đi da 4 đôi dây thần kinh. Vị trí vết cắt nằm giữa khoảng cách của gốc đôi dây thứ 1 và thứ 2 cũng là nơi phân cách các trung khu điều khiển chi trên và chi dới .Dùng kéo bấm nhẹ để cắt dây chằng nối 2 đốt sống này , sau đó dùng lỡi dao bẻ vát luồn vào vết cắt sơ bộ bằng kéo để cắt ngang tủy sống . GV lu ý vết cắt nông có thể chỉ cắt đờng lên(trong chất trằng ở mặt sau tủy), do đó nếu kích thích chi trớc thì chi sau cũng co (Đờng xuống trong chất trắng còn). KQ:- TN 4: chỉ 2 chi sau co -TN 5: chỉ 2 chi trớc co (?): Em hãy cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì HS: Khẳng định có sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tủy sống (giữa các căn cứ điều khiển chi trớc và chi sau). -B ớc 3:GV biểu diễn thí nghiệm 6, 7 : Hủy tủy ở phần trên vết cắt (Tức là hủy các căn cứ thần kinh điều khiển các chi trớc). Kết quả TN 6 : 2 chi trớc không co nữa. TN 7 : 2 chi sau co. (?):TN trên có thể khẳng định diều gì? HS: Khẳng định trong tủy sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi. HS có thể giải thích nh TN , chi sau vẫn co vì giữ nguyên phần tủy dới vết cắt. *Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống GV : Cho HS quan sát H44.1; H 44.2 đọc chú thích trong hình hoàn thành bảng GV : Kẻ bảng HS lên hoàn thành , HS khác nhận xét bổ GV: Chốt lại nội dung của bảng. Tủy sống Đặc Điểm Cấu tạo ngoài - Vị trí:Nằm trong ống xơng sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lng II. - Hình dạng: Hình trụ dài 50cm. Có 2 phần phình là phình cổ và phình thắt l- ng - Màu sắc : Màu trắng bóng - Màng tủy: 3 lớp: màng cứng ,màng nhện , màng nuôi => bảo vệ và nuôi d- ỡng tủy sống Cấu tạo trong - Chất xám: Nằm trong có hình cánh bớm - Chất trắng: Nằm ngoài ; bao quanh chất xám. GV: Từ kết quả các TN trên liên hệ với cấu tqạo trong của tủy sống (?): Nêu chức năng của chất xám và chất trắng. HS:+ Chất xám: Là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện. + Chất trăng: Là đờng dẫn truyền nối các căn cứ thần kinh trong tủy sống với nhau và với não bộ. IV. Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Hoàn thành bảng 44 vào vở bài tập. (?): Căn cứ điều khiển phản xạ do thành phần nào của tủy sống đảm nhiệm? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó? Giỏo ỏn sinh hc 8 (?): Căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào ? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó- Tr li cỏc cõu hi trong SGK - Xem trc bi 45: Dõy thn kinh tu Tun: 25 Tit: 49 Bi 45: dây thần kinh tủy I. Mc tiờu Sau khi hc xong bi ny HS phi: 1. Kiến thức: Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. Giải thích đợc vì sao dây thần kinh tủy là dây pha. 2. Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng hoạt động nhóm II. Chun b HS: Xem bi trc nh, SGK GV: Giỏo ỏn, SGK, hỡnh nh minh ha IV. Tin trỡnh bi ging 1. n nh t chc 2. Kim tra bi c - Trỡnh by v nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh? - Trỡnh by v các bộ phận của hệ thần kinh? 3. Bi mi Hot ng ca GV v HS Ni dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo dây thần kinh tủy GV: Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK quan sát H 44.2 và H 45.1 (?) : Nêu cấu tạo dây thần kinh tủy *Hoạt động 2 : Tìm hiểu chức năng của dây thần kinh tủy GV: Y/c HS nghiên cứu TN đọc kĩ bảng kết quả tr 143 (?): Nêu chức năng của rễ tủy (?): Nêu chức năng của dây thần kinh tủy? Vì sao nói dây thần kinh tủy là dây pha. I. Cấu tạo của dây thần kinh tủy. - Tủy sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tủy. - mỗi dây thần kinh tủy gồm 2 rễ: + Rễ trớc: Rễ vận động + Rễ sau : Rễ cảm giác - Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt -> dây thần kinh tủy II. Chức năng của dây thần kinh tủy - Rễ trớc: Dẫn truyền xung vận động(li tâm). - Rễ sau : Dẫn truyền xung cảm giác (hớng tâm). - Chức năng: Dây TK tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại , nối với tủy sống qua rễ trớc và rễ sau -> Dây TK tủy là dây pha IV. Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Tr li cỏc cõu hi trong SGK, hc bi, xem phn Em cú bit, - Xem trc bi 46: Tr nóo, tiu nóo, nóo trung gian Tun: 25 Tit: 50 Bi 46: trụ não, tiểu não, não trung gian Giỏo ỏn sinh hc 8 [...]... hng dn hc sinh hc nh - Tr li cỏc cõu hi trong SGK, hc bi, xem phn Em cú bit, - Xem trc bi 48: H thn kinh sinh dng Giỏo ỏn sinh hc 8 Tun: 26 Tit: 52 Bi 48: Hệ thần kinh sinh dỡng I Mc tiờu Sau khi hc xong bi ny HS phi: 1 Kiến thức - Phân biệt đợc phản xạ dinh dỡng với phản xạ vận động - Phân biệt đợc bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dỡng về cấu tạo và chức năng 2 Kĩ năng... tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam I Tinh hoàn và hoocmon sinh dục GV: Hớng dẫn HS quan sát H 58. 1 ,2 làm bài tập điền từ Tr 1 82 nam - Tinh hoàn: Sản sinh ra tinh trùng HS: Quan sát kĩ hình làm bài tập GV: gọi 1 HS đọc to phần bài tập của mình, HS khác nhận xét, bổ sung và tiết hoocmon sinh dục nam (Tetstosteron) GV; Nhận xét và đa ra đáp án - Hoocmon sinh dục nam gây biến 1, LH, FSH 2, Tế bào kẽ 3,Testosteron... cứ thông tin, quan sát H 48. 3 II Cấu tạo hệ thần kinh sinh dỡng (?): Hệ thần kinh sinh dỡng có cấu tạo nh thế nào? - Cấu tạo hệ TK sinh dỡng gồm: HS: Gồm phần TW và phần ngoại biên GV: Y/C HS quan sát lại các H 48. 1, 2, 3 và nội dung + Trung ơng + Ngoại biên: Có dây TK và hạch TK bảng 48. 2 - Hệ TK sinh dỡng gồm: (?): Trình bày sự sai khác giữa 2 phân hệ giao cảm và đối + Phân hệ TK giao cảm giao cảm... trang 58. 1 của nam (Nội dung bảng 58. 1) (?): Nêu những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì GV nhấn mạnh: Xuất tinh lần đầu là dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chính thức II Buồng trứng và hoocmon sinh Hoạt động 2 tìm hiểu buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ dục nữ GV: Y/c h/s quan sát H 58. 3, làm bài tập điền từ trang 183 - Buồng trứng: Sản sinh trứng, tiết HS: quan sát kĩ hình và làm bài tập hoocmon sinh. .. huyết, làm thay đổi các đặc (tuyến tụy) điều chỉnh lợng đờng huyết khi bị hạ đờng huyết tính sinh dục nam + Phần tuỷ: tiết ađrênalin và noađrênalin có tác dụng điều hoà hoạt động tim mạch và hô hấp, cùng glucagôn điều chỉnh lợng đờng trong máu IV Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Tr li cỏc cõu hi trong SGK, hc bi, xem phn Em cú bit, - Xem trc bi 58 Tuyn sinh dc Tun: 32 Tit: 64 Bi 58: Tuyến sinh dục I... cho ta nhận biết về các âm thanh đó III Vệ sinh tai - Giữ vệ sinh tai - Bảo vệ tai + Không dùng vật sắc nhọn ngoáy tai + Gỡ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai + Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn IV Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Tr li cỏc cõu hi trong SGK, hc bi, xem phn Em cú bit, - Xem trc bi 52: Phn x khụng iu kin v phn x cú iu kin Tun: 28 Tit: 56 Bi 52: phản xạ khôngđiều kiện và phản xạ có điều... trừu tợng hóa -> xây dựng khái niệm ĐV là cơ sở t duy trừu tợng IV Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Tr li cỏc cõu hi trong SGK, hc bi, xem phn Em cú bit, - Xem trc bi 54: V sinh h thn kinh Giỏo ỏn sinh hc 8 Tun: 29 Tit: 58 Bi 54: Vệ sinh hệ thần kinh I Mc tiờu Sau khi hc xong bi ny HS phi: 1 Kiến thức - Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khỏe - Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi... thế nào? IV Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Tr li cỏc cõu hi trong SGK, hc bi, xem phn Em cú bit, - Xem trc bi 60 C quan sinh dc nam Tun: 33 Tit: 66 Chơng XI: sinh sản Bi 60: cơ quan sinh dục nam I Mc tiờu Sau khi hc xong bi ny HS phi: 1 Kiến thức Giỏo ỏn sinh hc 8 - HS chỉ và kể tên , xác định đợc các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và đờng đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể... vệ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dục II Chun b HS: Xem bi trc nh, SGK GV: Giỏo ỏn, SGK, hỡnh nh minh ha IV Tin trỡnh bi ging 1 n nh t chc 2 Kim tra bi c - Trỡnh by các bộ phận của cơ quan sinh dục nam? - Trỡnh by v tinh hoàn và tinh trùng? 3 Bi mi Hot ng ca GV v HS Ni dung Hoạt động 1:Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ I Các bộ phận của cơ quan sinh GV: Y/c hS quan sát H61.1 dục nữ Giỏo ỏn sinh hc 8. .. không nên sinh (?): Tại sao nói AIDS nguy hiểm nhng không đáng sợ con IV Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Tr li cỏc cõu hi trong SGK, hc bi, xem phn Em cú bit, - Xem trc bi 66 ễn tp Tng kt Giỏo ỏn sinh hc 8 Tun: 36 Tit: 72 Bi 66: ễN TP TNG KT I Mc tiờu Sau khi hc xong bi ny HS phi: 1 Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức đã học trong năm - Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chơng trình sinh học 8 2 Kĩ năng: . B 1 B 2 PP C Kq tính 21 56, 85 80 ,2* 60% = 48, 12 486 ,8 26 , 72 1 0 82 ,5 1 ,23 0, 58 36,7 88 ,6*50 % = 44,3 Nhu cầu 22 00 55 700 20 600 1,0 1,5 16,4 75 Giỏo ỏn sinh hc 8 Mức đáp % 98, 04 87 ,5 69,53 1 18, 5 180 ,4. Cng c v hng dn hc sinh hc nh - Tr li cỏc cõu hi trong SGK, hc bi, xem phn Em cú bit, - Xem trc bi 48: H thn kinh sinh dng Giỏo ỏn sinh hc 8 Tun: 26 Tit: 52 Bi 48: Hệ thần kinh sinh dỡng I. Mc. 4 304 ,8 1376 Cá chép 100 40 600 9,6 2, 16 59,44 Tổng cộng 80 ,2 33,31 383 , 48 21 56 ,85 Từ bảng 37 .2 đã hoàn thành, giáo viên yêu cầu học sinh tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá