Lớp 4 tuần 12

28 385 0
Lớp 4 tuần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 12 (Từ ngày 7/11 đến ngày 11/11) Thứ 2 ngày 7/11/2011 TẬP ĐỌC “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I. MỤC TIÊU - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đoc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. ? Bài văn được chia làm mấy đoạn? - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời CH: ? Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn? ? Trước khi mở công ti vận tải đường thủy BTB đã làm những nghề gì? ? Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì về BTB? - Ghi ý chính đoạn 2. - Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại. ? BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài ntn? ? Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”? ? Nhờ đâu mà BTB thành công? ? Nội dung chính của phần còn lại là gì? ? Nội dung chính của bài là gì? - HS1: Đọc thuộc lòng bài Có chí thì nên và nêu bài học. - HS2: trả lời câu hỏi 1 - Lắng nghe - Lắng nghe. - Chia làm 4 đoạn. - HS đọc theo trình tự. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. - 2 HS đọc, lớp trao đổi và trả lời CH: + Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ … + Làm thư kí, buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, + Đ 1, 2 nói lên BTB là người có chí. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc thành tiếng. + Ông đã khơi dậy lòng tự hào của người Việt: cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách … + Là bậc anh hùng trên thương trường; Lập thành tích phi thường; … + Nhờ ý chí vươn lên, không ngã lòng trước thất bại. + Phần còn lại nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi. + Ca ngợi BTB giàu nghị lực, có ý chí - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. - Theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố ? Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ. - 2 HS nhắc lại. - 4 HS tiếp nối nhau đọc - Đọc diễn cảm đoạn 1,2 với lòng khâm phục HS đọc theo cặp. - 3 HS đọc diễn cảm. -Lắng nghe + Có ý chí nhất định thành công. -Lắng nghe TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Làm được các bài tập 1, bài 2 a) ý 1; b) ý 1, bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 2 cột 1. - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - Viết: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. ? So sánh 2 biểu thức với nhau ? -Vậy ta có: 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 c. Quy tắc nhân một số với một tổng - GV nêu biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng. - HS đọc biểu thức: 4 x 3 + 4 x 5 ? Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta làm thế nào ? ? Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó. ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? -Vậy ta có: a x ( b + c) = a x b + a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng . -2 HS thự hiện, lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp. + Bằng nhau. + Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau a x ( b + c) a x b + a x c - HS viết và đọc lại công thức. - Khi nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của d. Thực hành Bài 1: ? Hãy nêu yêu cầu của BT + Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? + Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ? + Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ? -Yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng, 1ớp vào vở. -Kiểm tra kết quả Bài 2:+ BT a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng. - Nhận xét kết quả. + Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn ? ? BT 2b yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết 38 x 6 + 38 x 4 - HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ? Trong 2 cách, cách nào thuận tiện hơn, vì sao ? - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3:Gọi HS đọc BT3 - Yêu cầu HS tính + Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức + Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào? - Yêu cầu HS ghi nhớ 2 quy tắc. 4. Củng cố - HS nêu lại cách nhân một số với một tổng, một tổng nhân với một số - GV nhận xét tiết học. tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. - Tính giá trị rồi viết vào ô trống a x ( b+ c) và a x b + a x c + Bằng nhau và cùng bằng 28 - Luôn bằng nhau. - 2HS lên bảng làm BT vào bảng phụ kẻ sẵn. - Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách - HS nghe và thực hiện: + Cách 1: 36 x (7 + 3)= 36 x 10 = 360 + Cách 2: 36 x (7 + 3)= 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 - Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó khi thực hiện phép nhân có thể nhẩm được. + Tính bằng hai cách theo mẫu. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp : + C1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 +C2: 5 x 38 + 5 x 62= 5 x (38 + 62)=500 - Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng, ta tính tổng dễ dàng hơn. + Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. + (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau - Khi nhân một tổng với một số ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau. - 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lắng nghe KHOA HỌC BÀI 23:SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. - Thái độ:Học sinh yêu môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới *Giới thiệu * Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48/ SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: ? Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ? ? Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ? ? Hãy mô tả lại hiện tượng đó ? ? Vậy để có nước mưa sạch sử dụng chúng ta cần phải làm gì? - Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. ?Ai có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước ? -GV nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”. - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. - Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4. - Gọi các đôi lên trình bày. - Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi tên và các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay. 4. Củng cố - Nêu lại vòng tuần hoàn - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần -HS1:Mây được hình thành như thế nào -HS2:Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? -HS lắng nghe. - HS hoạt động nhóm. - HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ. + Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển. +Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng. + Các đám mây đen và mây trắng. + Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra suối, sông, biển. + Các mũi tên. + Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước. +Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển.Nước bay hơi biến thành hơi nước + Chúng ta cần phải bảo vệ nguồn nước sạch sẽ và không khí trong lành. -HS bổ sung, nhận xét. -HS lên bảng viết tên. Mây đen Mây trắng Mưa Hơi nước Nước - Thảo luận đôi. -Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu. -Lắng nghe -Nêu lại - Lắng nghe và ghi nhận hoàn của nước. Thứ 3 ngày 8/11/2011 THỂ DỤC HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG - TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I. MỤC TIÊU - Thực hiện được 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - Học động thăng bằng.YC Bước đầu biết cách thực hiện động tác của bài TDPTC. - Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II CHUẨN BỊ - Sân tập an toàn sạch sẽ, còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. - Trò chơi"Phản xạ nhanh" 1- 2p 1-2p 100 m 2p X X X X X X X X X X X X X X X X  II.Cơ bản: - Ôn 5 động tác thể dục đã học. + Lần 1 do GV điều khiển. + Lần 2 do cán sự điều khiển.GV đi lại quan sát sửa sai cho HS. - Học động tác thăng bằng. Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập bắt chước theo. - Tập 6 động tác thể dục đã học. - Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV đến từng tổ theo dõi uốn nắn sửa sai cho từng HS. - Trò chơi"Mèo đuổi chuột". GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi. Sau đó cho lớp chơi thử vài lần, rồi chơi chính thức. 2l x 8nh 4-5 lần 2l x 8nh 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X  X X X X X O O X X X X X  X X X X X O O X X X X X III.Kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học, về nhà ôn các động tác thể dục đã học. 1p 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X  TOÁN MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I. MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. -Làm bài tập: bài 1; bài 3; bài 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng -Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới *Hoạt đông1: Hình thành kiến thức * Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - Viết 2 biểu thức : 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 -Gọi HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. - So sánh giá trị của 2 biểu thức trên. - Vậy ta có : 3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 * Quy tắc nhân một số với một hiệu ? Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, chúng ta làm thế nào ? - Vậy ta có a x (b – c) = a x b – a x c - HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu *Hoạt đông2: Thực hành Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS đọc các cột trong bảng. - Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? - HS tự làm bài. - GV hỏi : + Nếu a = 3 ; b = 7 ; c = 3 , thì giá trị của 2 biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c như thế nào với nhau ? - Giá trị của 2 b thức như thế nào khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ? -Như vậy: a x (b – c) = a x b – a x c Bài 3: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho HS làm bài vào vở. - Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận tiện Bài 4: -Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS tính 2 giá trị biểu thức trong bài + Giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ? - Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ? - Biểu thức thứ hai có dạng như thế -HS1: Nêu cách nhân một số với một tổng và tính: 53 x (6 + 3) -HS2: Nêu cách nhân một tổng với một số và tính: (5 + 2) x 49 -Lắng nghe - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp. - Bằng nhau + Kết quả bằng 6 + Hai biểu thức bằng nhau - Khi nhân một số với một hiệu ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau. -Nêu lại - Tính giá trị rồi viết vào ô trống. - HS đọc thầm. - Biểu thức a x (b – c) và a x b – a x c - 1 HS lên bảng cả lớp làm bài vào vở. + Bằng nhau và cùng bằng 12. - Luôn bằng nhau. - Tìm số trứng còn lại sau khi bán. - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS một cách. -Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở + Bằng nhau. - Có dạng một hiệu nhân một số. - Là hiệu của hai tích. - HS nêu nhận xét. nào? - Khi thực hiện nhân một hiệu với một số chúng ta có thể làm thế nào ? 4. Củng cố - HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số. - Nhận xét tiết học - Dăn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS trả lới. - Khi nhân một hiệu với một số ta có thể nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ 2 kết quả cho nhau. -Nhắc lại -Lắng nghe và ghi nhận LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người. Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (Có tiếng chí) theo 2 nhóm nghĩa (BT1); Hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). - GD HS có ý chí phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng -Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Giải thích nghĩa một số từ HS chưa hiểu. -HS lên bảng làm lớp làm vào vở nháp - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. - Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như thế nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì? + Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghĩa của -HS1: tìm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ, bắt đầu bằng tiếng ước. -HS2: tìm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ, bắt đầu bằng tiếng mơ. -Lắng nghe - Lắng nghe. - HS đọc. +Chí có nghĩa là rất, hết sức: chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công +Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí - Nhận xét, bổ sung bài trên bảng. - HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. + Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa của từ kiên trì. + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghĩa của từ kiên cố. từ gì? - GV cho HS đặt câu Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu, tự làm bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ. - Giải nghĩa đen cho HS. - HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ. - Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng câu tục ngữ. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ. + Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa. - HS đặt câu - 1 HS đọc, làm trên bảng. + nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng - Nhận xét và bổ sung bài của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ. - Lắng nghe. - Tự do phát biểu ý kiến: a) Đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất vả thử thách con người giúp con người vững vàng, cứng cỏi hơn. b) Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. những người từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp mới đáng kính trọng, c) Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt. -Lắng nghe và ghi nhận Thứ 4 ngày 9/11/2011 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, một hiệu trong thực hành tính, tính nhanh. -Làm bài tập: bài 1, dòng 1; bài 2 a, b dòng 1; bài 4 chỉ tính chu vi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, vở ghi toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng -Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (dòng 1) - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (a, b: dòng 1) - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết lên bảng biểu thức : 134 x 4 x 5 - HS tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. ? Theo em, cách làm trên thuận tiện hơn cách làm thông thường ở điểm nào? - Nhận xét - Phần b yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cách làm trên thuận tiện hơn ở điểm nào ? - Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị của biểu thức ? - HS nêu lại tính chất trên. - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 (chỉ tính chu vi) Gọi HS đọc đề toán - GV cho HS tự làm bài -HS1: Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân. -HS2: Nêu cách nhân một số với một tổng và nhân một số với một hiệu. -Lắng nghe - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3 = 2700 + 405 = 3105 427 x (10 + 8) = 427 x 10 + 427 x 8 = 4270 x 3416 = 7686 - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. -HS tính: 143 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2680 - Vì tính tích 4 x 5 là tích trong bảng, tích thứ hai có thể nhẩm được. - Tính theo mẫu. - Chúng ta chỉ việc tính tổng (2 + 98) rồi thực hiện nhân nhẩm. - Nhân một số với một tổng. -Nêu lại - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT. 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97) =137 x 100= 13700 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x (12 + 88) = 94 x 100 = 9400 - HS đọc đề. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 180 : 2 = 90 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (180 + 90) x 2 = 540 (m) - GV nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS xem bài sau. Đáp số: 540 m -Lắng nghe TẬP ĐỌC VẼ TRỨNG I. MỤC TIÊU - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, Vê- rô- ki- ô); bước đầu đọc diễn cảm được lời của thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). - Hiểu ND: nhờ khổ công rèn luyện Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - Bài văn được chia làm 2 đoạn: Đ 1: “Ngay từ nhỏ … vẽ được như ý” Đ 2: đoạn còn lại - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn của bài. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời CH: ? Vì sao trong những ngày đầu cậu bé cảm thấy chán ngán? ? Thầy cho học trò vẽ trứng để làm gì? ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - Gọi HS đọc Đ 2 trao đổi và trả lời CH: ? Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt ntn? ? Theo em nhờ đâu mà Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi thành đạt đến như vậy? ? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? ? Nội dung của đoạn 2 là gì? - HS1: đọc đoạn 3 và trả lời CH2 - HS2: Nêu nội dung bài tập đọc. - Lắng nghe - Lắng nghe. - HS đọc theo đoạn, 3 lượt - 1 HS đọc thành tiếng. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. - 2 HS đọc, lớp trao đổi và trả lời CH: +Vì suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều trứng. +Để biết quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó chính xác trên giấy. + Đoạn 1 Lê- ô- nác- đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy. +Trở thành danh họa kiệt xuất. +Vì ông là người có tài bẩm sinh/ vì gặp được thầy giỏi/ vì khổ luyện nhiều. +NN quan trọng nhất là sự khổ luyện. + Sự thành đạt của Lê- ô- nác- đô đa [...]... con 1 dm2 35 cm2 = 135 cm2 ; 5 dm2 9 cm2 = 509 cm2 ; 3 dm2 40 cm2 = 340 cm2 ; 4 dm2 8 cm2 = 48 0 cm2 2 34 cm2 = 2 dm2 34 cm2; 150 cm2 = 1 dm2 50 cm2 - Thực hiện theo nhóm 2 em, tóm tắt đề, rồi giải vào vở cá nhân Bài giải 1 ngày có số phút là: 24 x 60 = 144 0 (phút) 7 ngày có số phút là: 7 x 144 0 = 10080 (phút) 30 ngày có số phút là: 30 x 144 0 = 43 200 (phút) Đáp số: - HS thực hiện Tìm hiểu, tóm tắt đề vào... t/c nhân một số với một 15 x (4 + 6) ; 125 x (3 + 7) ; tổng ? Trong hai cách trên, cách nào nhanh +C1: 15 x 10 = 150 hơn? C2: 15 x 4 + 15 x 6 = 60 + 90 = 150 Bài 2: Tính nhanh +Cách 1 nhanh hơn - Vận dụng vào bài 1, chọn cách làm a 5 x 27 + 5 x 73 nhanh để thực hiện: b 123 x 45 + 123 x 55 a)5 x 27 + 5 x 73= 5 x(27 + 73)= 500 -Nhận xét b )123 x 45 + 123 x 5 =123 + (45 +55) = 123 00 - Cá nhân làm bài vào... với số có hai chữ số, thực hiện làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT tương tự như 36 x 23 a) 45 58; b) 145 2; c) 3768 - GV chữa bài -Lắng nghe và sửa chữa - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự - 1 HS lên bảng làm bài làm bài Bài giải Số trang của 25 quyển vở là: 48 x 25 = 120 0 (trang) Đáp số: 120 0 trang - GV chữa bài trước lớp 4 Củng cố - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS về... = 2 34, - Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại - Kiểm tra kết quả Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài, tự làm bài vậy điền vào ô trống thứ nhất số 2 34 Với m = 30 thì m x 78 = 30 x 78 = 2 340 - HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Đọc, 2HS lên bảng, lớp làm vào vở Bài giải Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là: 75 x 60 = 45 00 (lần) Trong 24giờ tim người đó đập số lần là: 45 00... trình bày - GV nhận xét và ghi điểm 4 Củng cố -Lắng nghe và ghi nhận -Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Sinh hoạt lớp I MỤC TIÊU - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân - HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu liên tục vươn lên II LÊN LỚP 1 Tổ chức : Hát 2 Bài mới a Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp - Nề nếp: trực nhật, đồng phục,... - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 / SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổn định 2 Bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng vẽ sơ đồ vòng tuần -3 HS thực hiện hoàn của nước và trình bày vòng tuần hoàn của nước -Lắng nghe -Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới *Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật - Lớp chia thành... định 2 Bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng - 3 HS lên bảng làm bài tập 1 tiết trước HS dưới lớp theo dõi để nhận xét - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS - HS nghe 3 Bài mới * Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính - 3HS lên bảng làm bài .lớp làm vào vở - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ a) 146 2; b) 11692; c) 47 311 cách tính của mình - Nêu cách tính - Nhận xét, cho điểm HS Bài 2 (cột 1, 2)... +55) = 123 00 - Cá nhân làm bài vào vở, chữa bài ở bảng Bài 3: Tính - Vận dụng vào cách nhân một số với a 15 x 11 ; 62 x 11 ; 11; 101 ; 1001 để tính nhẩm b) 45 x 101 ; 145 x 1001 ; - HS có thể giải bằng hai cách - Đồng loạt cả lớp Bài giải Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có Chiều dài khu đất nhật là: chiều rộng là 60 m và chiều dài hơn 60 + 20 = 80 (m) chiều rộng là 20 m Tính chu vi hình khu Chu vi... HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1.Ổn định 2.Bài mới Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : Viết số thích hợp 1 dm2 35 cm2 = cm2 ; 5 dm2 9 cm2 = cm2 3 dm2 40 cm2 = cm2 ; 4 dm2 8 cm2 = cm2 2 2 2 2 2 2 34 cm = dm cm ; 150 cm = dm cm2 Bài 2 : Biết 1 ngày có 24 giờ và 1 giờ có 60 phút Hỏi 7 ngày có bao nhiêu phút ? 30 ngày có bao nhiêu phút ? - HS tóm tắt đề, giải vào vở ; 1 HS lên bảng -Nhận xét Bài 3 : Bài... 20-11 - Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra KẾ HOẠCH BÀI HỌC BUỔI CHIỀU TUẦN 12 (Từ ngày 7/11 đến ngày 11/11) Thứ 2 ngày 7/11/2011 CHÍNH TẢ Nghe – viết: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực - Làm đúng bài chính tả phân biệt ươn/ ương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ III CÁC HOẠT . tổng. -Nêu lại - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT. 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97) =137 x 100= 13700 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x (12 + 88) = 94 x 100 = 940 0 - HS đọc đề. Bài giải Chiều rộng. hiệu. -Lắng nghe - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3 = 2700 + 40 5 = 3105 42 7 x (10 + 8) = 42 7 x 10 + 42 7 x 8 = 42 70 x 341 6 = 7686 - Tính giá trị của biểu. của hai biểu thức - Viết: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. ? So sánh 2 biểu thức với nhau ? -Vậy ta có: 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 c. Quy tắc nhân một

Ngày đăng: 29/10/2014, 20:00

Mục lục

    LUYỆN TỪ VÀ CÂU

    MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC

    KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan