Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
5,37 MB
Nội dung
Giáo viên: Đặng Thị Hưng Trường TH Nguyễn Hữu Cảnh Tuần 1: Chương 1: Khám phá máy tính Tiết 1 - Bài 1: Những gì em đã biết A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập các bộ phận của máy tính, các loại thông tin căn bản. Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen. 2. Kĩ năng: Biết các bộ phận quan trọng của máy tính, phân biệt được các loại thông tin căn bản. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tò mò, ham học hỏi B. Đồ dùng dạy học: Sgk, giáo án, chuột máy tính C. Hoạt động dạy học: Nội dung bài học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. Ổn định trật tự ( 1 phút) - Kiểm tra phòng tin học - Xếp hàng trật tự lên phòng tin học II. Kiểm bài cũ ( 4 phút) Câu hỏi? Chúng ta đã được làm quen với máy tính ở lớp mấy? Thảo luận nhóm đôi - Lớp 3 III. Bài mới (30 phút) Hoạt động 1: Máy tính MT: Hs ôn lại các kiến thức về máy tính đã học. a. Phân loại b. Đặc tính của máy tính - Giới thiệu bài 1. Chúng ta đã được học loại máy tính nào? 2. Máy tính để bàn và máy tính xách tay có gì khác nhau? 3. Máy tính giúp chúng ta những việc gì? Máy tính rất chăm làm và làm việc nhanh, chính xác và thân thiện với con người 4.Bạn nào cho Cô biết bộ phận quan trọng nhất của máy tính? - Hs lắng nghe - để bàn - Trả lời - Máy tính đặt ở trên bàn - Máy tính gập, nhỏ, dễ mang đi - Làm việc, học bài, liên lạc với các bạn bè trong nước và quốc tế - 4 bộ phận Bàn phím, màn hình, phần thân máy, chuột Giáo án tin học lớp 4 + 5 1 Giáo viên: Đặng Thị Hưng Trường TH Nguyễn Hữu Cảnh c. Bộ phận quan trọng của máy tính d. Cách bật máy và tư thế ngồi chú ý: không ngồi lâu trên máy tính, ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và mắt e. Các loại thông tin căn bản Mở rộng Nói đến chuột của máy tính thì Bạn nào còn nhớ Cách cầm chuột sao cho đúng không? Bạn có thể lên mô tả? 5. Chuột máy tính giúp ta làm gì? 6. Bàn phím giúp chúng ta điều gì? Khi chúng ta làm quen với máy tính chúng ta phải học cách bật máy và tắt máy, tư thế ngồi sao cho đúng. 7. Cách bật và tắt máy? 8. Tư thế ngồi? - đưa ví dụ ngồi , tư thế này ngồi đúng hay sai? 9. Có mấy loại thông tin căn bản thường gặp?ví dụ? Cô giáo đưa ví dụ thêm: - các biển về giao thông - Khi xem phim hoạt hình em nhận được thông tin gì? - Khi đọc truyện tranh cho em thông tin dạng gì? - Đặt bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột - điểu khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. - Gồm nhiều phím giúp chúng ta gõ được chữ, số, soạn thảo văn bản B1- Bật công tắc màn hình B2- Bật công tắc trên thân máy - 50 >80 cm - có 3 loại o Văn bản o Âm thanh o Hình ảnh - Dạng hình ảnh và âm thanh. - Dạng văn bản và hình ảnh IV. Dặn dò ( 2 phút) - Dặn dò học sinh thực hành phòng tin học mang sgk và bút chì, lấy ví dụ và sưu tầm về các loại thông tin căn bản. - Lắng nghe và nhớ yêu cầu của Giáo viên Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo án tin học lớp 4 + 5 2 Giáo viên: Đặng Thị Hưng Trường TH Nguyễn Hữu Cảnh Tuần 1: Chương 1: Khám phá máy tính Tiết 2 - Bài 1: Những gì em đã biết ( tt) A. Mục tiêu: Giáo án tin học lớp 4 + 5 3 Giáo viên: Đặng Thị Hưng Trường TH Nguyễn Hữu Cảnh 1. Kiến thức: Các bộ phận máy tính và các loại thông tin căn bản. 2. Kĩ năng: Phân biệt đúng bộ phận quan trọng của máy tính, các loại thông tin căn bản. 3. Thái độ: Thích thú, tò mò B. Đồ dùng dạy học : sgk, giáo án, phòng tin học C. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. Ổn định trật tự ( 1 phút) - Kiểm tra phòng tin học - Xếp hàng trật tự lên phòng tin học II. Thực hành ( 30 phút) Giáo viên đưa ra chủ đề 1. Máy tính a. Bộ phận máy tính b. Cách bật máy c. Tư thế ngồi - Dắt học sinh quan sát phòng tin và ổn định chỗ ngồi cho học sinh - Kiểm tra theo nhóm đôi ngồi cùng nhau Hoạt động nhóm chia làm 4 nhóm - tự đưa ra câu hỏi đố nhau 1.Gồm mấy Bộ phận quan trọng của máy tính? 2. Cách bật máy tính? 3. Tư thế ngồi nào sau đây là đúng? (Lấy ví dụ minh họa) 4. Có mấy loại thông tin căn bản? - Học sinh quan sát - Học sinh vừa chỉ vừa nói luôn vào máy tính o Bàn phím o Thân máy o Chuột o Màn hình B1- Bật công tắc màn hình B2- Bật công tắc trên thân máy - 50 >80 cm - Các nhóm thực hiện Giáo án tin học lớp 4 + 5 4 Giáo viên: Đặng Thị Hưng Trường TH Nguyễn Hữu Cảnh 2. Các loại thông tin căn bản Ví dụ? chú ý: Các nhóm tự đưa ra ví dụ sau đó hỏi các nhóm khác xem các ví dụ của nhóm mình đưa ra thuộc loại thông tin căn bản nào? theo ví dụ của nhóm mình III. Nhận xét ( 2 phút) - Giáo viên và các nhóm đánh giá xem nhóm nào làm tốt và nghiêm túc - Cho một tràng pháo tay khen ngợi - Các nhóm đưa ra nhận xét theo ý kiến riêng nhóm IV. Dặn dò ( 2 phút ) - Dặn học sinh mang vở sgk buổi sau học lý thuyết - Lắng nghe và nhớ yêu cầu của Giáo viên Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 2 Chương 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Tiết3 - Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH A .Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giáo án tin học lớp 4 + 5 5 Giáo viên: Đặng Thị Hưng Trường TH Nguyễn Hữu Cảnh Giới thiệu thêm các mô hình bộ phận của máy tính ổ cứng, ổ đĩa CD, đĩa mềm, sự phát triển của máy tính 2. Kĩ năng: Nắm bắt được khái niệm về các bộ phận của máy tính, và sự phát triển của máy tính. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tò mò. B. Đồ dùng dạy học : Sgk, giáo án, đĩa mềm, ổ CD, đĩa CD C.Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. Ổn định trật tự ( 1 phút) - Kiểm tra phòng tin học - Xếp hàng trật tự lên phòng tin học II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) Câu hỏi? 1. Có mấy bộ phận quan trọng của máy tính? - Có 4: o Bàn phím o Chuột o Màn hình o Thân cây III. Bài mới ( 29 phút) Hoạt động 1: Máy tính xưa và nay MT: Hs so sánh được sự khác nhau của máy tính xưa và nay. (gạch câu trả lời vào sgk) ENIAC (đọc là En - ni -ắc) Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con thêm một số bộ phận khác của máy tính và sự phát triển của máy tính - Gọi học sinh đọc bài Câu hỏi? o Máy tính đầu tiên ra đời vào năm nào? o Tên là gì? o Nặng? chiếm diện tích bao nhiêu? o Máy tính ngày nay nặng? chếm diện tích? o Cách làm việc của máy tính có gì thay đổi hay không? o Công nghệ chế tạo máy tính - Lắng nghe - Ghi chép - Đọc bài - năm 1945 - ENIAC - 27 tấn -167m 2 - 15kg -0,5m 2 - Không thay đổi - Nhỏ gọn hơn, tính toán Giáo án tin học lớp 4 + 5 6 Giáo viên: Đặng Thị Hưng Trường TH Nguyễn Hữu Cảnh ? Bài 1(sgk – 6) Hoạt động 2: Các bộ phận của máy tính làm gì ? ? Bài 3 (sgk – 7) đã thay đổi như thế nào? - Gọi hs đọc yêu cầu, làm bài 1 - Gọi 2 hs lên làm - GV nhận xét - Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Gọi 1 HS nhận xét - GV nhận xét * Câu hỏi : + Bàn phím và chuột giúp em làm gì? + Màn hình cho em biết điều gì? + Ví dụ : khi em tính tổng của 5 và 10 được kết quả là 15 thì đâu là thông tin ra, thông tin vào ? nhanh hơn, tiêu tốn ít điện hơn - 1 Hs đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài - 2 hs lên bảng, cả lớp quan sát và nhận xét - Hs lắng nghe - 1 Hs đọc yêu cầu - Hs quan sát hình 5(sgk) và trả lời câu hỏi - 1 Hs nhận xét - Hs lắng nghe * Trả lời : + Đưa thông tin vào để máy tính xử lí theo chỉ dẫn của chương trình. + biết thông tin ra sau khi được máy tính xử lí + thông tin vào là 5 và 10; thông tin ra là 15 IV. Dặn dò ( 2 phút) - Dặn dò buổi sau lên quan sát phòng máy tính, các bộ phận của máy tính - Lắng nghe Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo án tin học lớp 4 + 5 7 Giáo viên: Đặng Thị Hưng Trường TH Nguyễn Hữu Cảnh Tuần 2 Chương 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Tiết 4 - Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH ( t2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giới thiệu bộ phận của máy tính ổ cứng, ổ đĩa CD, đĩa mềm 2. Kĩ năng: Nắm rõ hơn về các bộ phận của máy tính. 3. Thái độ: Tò mò, thích thú. B. Đồ dùng dạy học : sgk, giáo án, phòng tin học Giáo án tin học lớp 4 + 5 8 Giáo viên: Đặng Thị Hưng Trường TH Nguyễn Hữu Cảnh C. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. Ổn định trật tự ( 1 phút) - Kiểm tra phòng tin học - Xếp hàng trật tự lên phòng tin học II. Thực hành ( 30 phút) GV đưa nội dung đặt câu hỏi: MT: học sinh ôn lại các kiến thức đã học trong chương. 1. Sự phát triển của máy tính 2. Bộ phận quan trọng của máy tính - Dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của máy tính- Chỉ cho học sinh biết các bộ phận của máy tính: ổ CD, ổ cứng, RAM, ROM, thiết bị nhớ flash, . Chia theo 5 nhóm (mỗi nhóm 8 học sinh) quan sát cô chỉ. - Trật tự - HS quan sát - Các nhóm tự đặt câu hỏi cho nhau? * Bộ phận quan trọng của máy tính? * Máy tính đầu tiên ra đời năm nào? có tên là gì?nặng bao nhiêu tấn? chiếm diện tích bao nhiêu? III. Nhận xét ( 3 phút) - Giáo viên và các nhóm đánh giá xem nhóm nào làm tốt và nghiêm túc - Cho một tràng pháo tay khen ngợi - Các nhóm đưa ra nhận xét theo ý kiến riêng nhóm IV. Củng cố bài học ( 2 phút) - Dặn dò - Lắng nghe - Đẩy bàn phím Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo án tin học lớp 4 + 5 9 Giáo viên: Đặng Thị Hưng Trường TH Nguyễn Hữu Cảnh ………………………………………………………………………………………………… Giáo án tin học lớp 4 + 5 10 [...]... v ( 12 phỳt) MT: Hc sinh nh li c cỏc cụng c, thao tỏc chn mt phn hỡnh v v a ra cỏc bc thc hin cỏch chn mt phn Giỏo viờn yờu cu hc sinh da vo bi tp KTBC lm nhanh bi tp B1(trang - Hc sinh thc hin 23 -SGK) Mt hc sinh tr li( HS trung bỡnh) Giỏo viờn yờu cu hc sinh Cụng c v trớ th 2 v 9 c yờu cu bi 2( SGKtrang 23 ): - Hc sinh c yờu cu ỏnh du (X) vo thao tỏc - Hc sinh lng nghe Giỏo ỏn tin hc lp 4 + 5 28 Hot... hc sinh bit c 2 biu tng - GV hng dn vớ d trong sgk 26 Hot ng 2: Thc - Lnh cho hc sinh m bi - Hc sinh lng nghe v quan sỏt hỡnh trờn bng v trong sgk -25 - Hs lng nghe, quan sỏt - Hc sinh thc hin cỏch m hnh( 20 phỳt) mỏy v m paint v m sao MT: hc sinh vn dng kin thc ó hc thc hnh v,lu, m bi chộp hỡnh - mi hc sinh lm 2 bi File > Open > paint lop4 -> - Hc sinh thc hnh Lm bi saochep1, saochep2, saochep3 *... dn hc sinh quan sỏt tranh trong sgk gi hc sinh c sỏch Cõu hi? o Miờu t hỡnh dng a mm, a CD Lu ý khi s dng a mm, a CD? III Dn dũ - lng nghe - lng nghe - Quan sỏt tranh trong sgk trang 10 - c bi sgk 10 - hỡnh vuụng, hỡnh trũn - khụng b cong vờnh, b xc, bỏm bi - dn dũ bui sau lờn quan sỏt - lng nghe phũng mỏy tớnh, cỏc b phn ca mỏy tớnh Rỳt kinh nghim sau tit dy:: Giỏo ỏn tin hc lp 4 + 5 12 Giỏo viờn:... thang im 1.Phn t lun (6 im) Cõu 1:(3 im) Tr li ỳng mi ý c (1 im) - Thụng tin vo l: 15, 18, 9 - Thụng tin ra l: kt qu = 42 Cõu 2: Tr li ỳng c 3 im - Cỏc thit b lu tr: a cng, a mm, a CD v cỏc thit b USB - Trong cỏc thit b lu tr thit b quan trng nht l a cng Vỡ nú c dựng lu tr nhng d liu v thụng tin quan trng II Phn trc nghim (4 im) (Khoanh trũn vo phng ỏn ỳng ) 1 Mỏy vi tớnh cú my b phn chớnh A 1 B .2. .. v Hỡnh 32 sgk 21 Cỏch lu bi tờn tp: hinhchunhat3 4 Cng c v dn dũ => GVNX - Giỏo viờn v li HCN trờn bng cụng c v HCN va c hc B1: Chn nột v mu v cho ng biờn v mu nn B2 Chn cụng c V HCN B3: Chn kiu HCN Chn kiu th my? * Yờu cu hc sinh v lờn mỏy, yờu cu chia ụi trang giy v GV kim tra, ging cho hc sinh cũn lỳng tỳng Giỏo viờn quan sỏt, kim tra, - Giỏo viờn dy cỏch lu bi: Cỏch 1: B1: File > Save B2: Ghi tờn... gỡ? Cõu 2: Em hóy k tờn cỏc thit b lu tr, trong cỏc thit b ú thit b no l quan trng nht? Ti sao? Giỏo ỏn tin hc lp 4 + 5 16 Giỏo viờn: ng Th Hng Trng TH Nguyn Hu Cnh II Trc nghim (Khoanh trũn vo phng ỏn ỳng ) 1 Mỏy vi tớnh cú my b phn chớnh A 1 B .2 C.3 D.4 2 Thit b no dựng hin th kt qu lm vic ca mỏy tớnh A.Phn thõn B.Mn hỡnh C.Chut D.Bn phớm 3 Hóy ch ra õu l dng thụng tin thng gp A.Vn bn B.m thanh C.Hỡnh... Trũ - Xp hng trt t lờn phũng tin hc - Chia theo 5 nhúm (mi thuyt cỏc nhúm cú th t mm, CD 1.Quan sỏt mỏy tớnh cõu hi cho nhau * Lu ý khi s dng a bn Cõu hi? gi ý mm, CD 1.Quan sỏt mỏy tớnh bn - Lờn ch trc tip trờn mỏy Tỡm v trớ ca a mm, a CD v khe cm thit b nh FLASH trờn mỏy tớnh 2 Quan sỏt a mm Ch ra 2 Quan sỏt a mm mt trờn, mt di v cho Giỏo ỏn tin hc lp 4 + 5 13 Giỏo viờn: ng Th Hng Trng TH Nguyn... thực hành T1 vẽ hình thứ 4 trang 30, bạn số 2 làm GV nhận xét - Hc sinh tr li + K1: ch v ng biờn + K2: V ng biờn v tụ mu bờn trong + K3: Ch tụ mu bờn trong - Thuc kiu th 2 v ng biờn v tụ mu bờn trong 1 HS lên vẽ trên máy Quan sát bạn vẽ HS chia đôi máy của mình để thực hành theo yêu cầu của GV Lớp nhận xét - HS c li cỏc bc v Hỡnh - Hc sinh c E- Lớp sgk - Bui sau hc thc hnh mang - HS lng nghe v nh sgk... Giỏo viờn: ng Th Hng hỡnh v qua 3 bi tp trang 23 SGK Hot ng 2: Sao chộp hỡnh ( 18 phỳt) MT: Hs thc hin c cỏc bc sao chộp hỡnh Trng TH Nguyn Hu Cnh ỳng chn mt phn hỡnh v Nhỏy chut lờn vựng - Hs tho lun nhúm cp - i din mt nhúm lờn bng lm vo bng ph Nhỏy chut lờn vựng cn chn X Kộo th chut bao quanh vựng cn chn Nhỏy ỳp chut trờn vựng cn chn cn chn Kộo th chut bao quanh vựng cn chn Nhỏy ỳp chut trờn vựng cn... quan sỏt hỡnh 13 v ch - Cỏc bc thc hin : ?B6: Em hóy ch cụng c Bc 1:Chn cụng c ng dựng v ng thng thng trong hp cụng c => GVNX ? Nờu cỏc bc v ng Bc 2: Chn mu v Bc 3:Chn nột v phớa thng di hp cụng c Bc 4:Kộo th chut t im u ti im cui ca on thng - HS khi ng Paint v m Paint - GV cho hs khi ng mỏy, - HS thc hnh v T1 v T2 - HS lng nghe m phn mm Paint - GV hng dn bi thc hnh T1 sgk 14 v T2 sgk 15 - GV quan . sinh quan sát tranh trong sgk gọi học sinh đọc sách Câu hỏi? o Miêu tả hình dạng đĩa mềm, đĩa CD Lưu ý khi sử dụng Đĩa mềm, đĩa CD? - lắng nghe - lắng nghe - Quan sát tranh trong sgk trang. ENIAC - 27 tấn -167m 2 - 15kg -0,5m 2 - Không thay đổi - Nhỏ gọn hơn, tính toán Giáo án tin học lớp 4 + 5 6 Giáo viên: Đặng Thị Hưng Trường TH Nguyễn Hữu Cảnh ? Bài 1(sgk – 6) Hoạt động 2: Các. thông tin vào ? nhanh hơn, tiêu tốn ít điện hơn - 1 Hs đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài - 2 hs lên bảng, cả lớp quan sát và nhận xét - Hs lắng nghe - 1 Hs đọc yêu cầu - Hs quan sát hình 5(sgk)