KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỐI NGOẠI

18 3.1K 3
KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỐI NGOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LỚP LUẬT HÀNH CHÍNH K38 - NHÓM 10 BÁO CÁO SEMINAR NHÓM THỰC HIỆN: MSSV: Lê Quốc Bảo S1200299 Lê Thị Thùy Duyên S1200306 Lê Thị Trúc Phương S1200338 Lư Tuấn S1200356 CHUYÊN ĐỀ 10: KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỐI NGOẠI GIẢNG VIÊN: Nguyễn Lan Hương  Khái niệm chung  Lịch sử và tầm quan trọng của công tác đối ngoại  Quan điểm của Đảng và Nguyên tắc quản lý nhà nước về đối ngoại  Phương hướng công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước năm 2014 NỘI DUNG BÁO CÁO Quản lý nhà nước về đối ngoại: Là hoạt động quản lý do các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước tiến hành trên các lĩnh vực ngoại giao, kinh tế đối ngoại và các hoạt động đối ngoại khác tức là quản lý tất cả hoạt động và quan hệ do các cơ quan, tổ chức của Việt Nam thực hiện với các nước, các tổ chức nước ngoài cũng như các tổ chức quốc tế và khu vực. Khái niệm chung Các văn bản có liên quan - Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng; - Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế - Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/04/2014 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Nghị định số 58/2013/NĐ-CP ngày 11/6/2013 của Chính phủ : Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Ngoại giao. - Nghị định 116/2008/NĐ-CP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Các văn bản có liên quan - Nghị quyết 31/NQ-CP ngày 13/5/2014 của Chính phủ ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10 tháng 4 năm 2013 của Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam về hội nhập quốc tế. - Thông tư liên tịch 02/2009/TTLT-BNG-BNV ngày 27/5/2009 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Ngoại vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Quyết định 76/2009/QĐ-BNG của Bộ Ngoại giao về việc ban hành quy chế làm việc của Bộ Ngoại giao. Các giai đoạn phát triển Lịch sử ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh có thể chia làm 5 giai đoạn chính. - Giai đoạn 1945-1946: là thời kỳ cực kỳ khó khăn của của đất nước, nhà nước độc lập non trẻ đứng trước vô vàn thử thách. - Giai đoạn 1947-1954: phục vụ cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược. - Giai đoạn 1954-1975: Ngoại giao phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược: Kháng chiến chống Mỹ cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Các giai đoạn phát triển - Giai đoạn 1975-1986: Đây là thời kỳ ngoại giao phục vụ khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh và bảo vệ Tổ quốc. - Giai đoạn 1986 đến nay: Với Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (12/1986), Việt Nam đã khởi đầu công cuộc Đổi mới toàn diện đất nước, trong đó có đường lối, chính sách đối ngoại và hoạt động ngoại giao. Sự cần thiết của QLNN về đối ngoại - Công tác đối ngoại có ý nghĩa toàn diện sâu sắc với phát triển tổng thể về kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh quốc phòng, ngoại giao của đất nước. - Hoạt động đối ngoại cần đến sự quản lý, hỗ trợ của nhà nước, do quan hệ xã hội trong đối ngoại vượt khỏi tầm quốc gia, là thứ quan hệ vừa rộng, vừa đầy bắt trắc và phức tạp, chỉ có nhà nước mới có đủ tư cách pháp lý và đủ khả năng giúp các cơ quan, tổ chức vận động tốt tho đúng chủ trương của Đảng, pháp luật của Nha nước và quy chế hoạt động của mỗi cơ quan, tổ chức… Quan điểm của Đảng về công tác đối ngoại Đại hội đại biểu toàn quốc ĐCS Việt Nam lần thứ XI thông qua nhiều văn kiện quan trọng. Đề ra đường lối và chính sách đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ phát triển mới: (i) Về quan hệ song phương: đa dạng hóa quan hệ đối ngoại (ii) Là thành viên ASEAN: chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với các đối tác. (iii) Về ngoại giao đa phương: mở rộng tham gia và đóng góp tích cực, chủ động, trách nhiệm, đa phương và toàn cầu. Quan điểm của Đảng về công tác đối ngoại (iv) Về biên giới lãnh thổ: thúc đẩy giải quyết những vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển và thềm lục địa với các nước liên quan, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và nguyên tắc ứng xử của khu vực; làm tốt công tác quản lý biên giới, xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển. (v) Về các lĩnh vực khác: Việt Nam chủ trương phát triển quan hệ đối ngoại đảng với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các đảng cầm quyền và các đảng khác, tiếp tục coi trọng và nâng cao hiệu quả công tác ngoại giao nhân dân. [...]... thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, quản lý Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy... trưởng hiện nay là ông Phạm Bình Minh Nguyên tắc QLNN về đối ngoại Bộ trưởng: ông Phạm Bình Minh Các tổ chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước: vụ, cục, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Ủy ban Biên giới Quốc gia, Sở Ngoại vụ … Các tổ chức sự nghiệp: Các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài do Bộ Ngoại giao thống nhất quản lý Phương hướng công tác đối ngoại năm 2014 1/ Tập trung quán... kết hoặc gia nhập Nguyên tắc QLNN về đối ngoại Chính phủ có những quyền hạn, nhiệm vụ cụ thể sau: - Quyết định và chỉ đạo việc thực hiện các chính sách cụ thể về hợp tác kinh tế, khoa học và công nghê, văn hoá, giáo dục và các lĩnh vực khác với các nước, vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế - Tổ chức và chỉ đạo hoạt động của các cơ quan đại diện của Nhà nuớc tại nước ngoài và tại các tổ chức quốc tế;... Đông 5/ Ngoại giao kinh tế tranh thủ các nguồn lực bên ngoài phục vụ tái cơ cấu kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng; hỗ trợ triển khai hiệu quả HNKTQT 6/ Ngoại giao văn hóa và thông tin đối ngoại tiếp tục triển khai kế hoạch hành động Chiến lược Ngoại giao văn hóa đến 2020 và Chương trình hành động về thông tin đối Phương hướng công tác đối ngoại năm 2014 7/ Công tác người Việt Nam ở nước ngoài... thổ và lợi ích quốc gia, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế; thống nhất quản lý nhà nước về công tác đối ngoại - Trình Chủ tịch nuớc quyết định việc ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Nhà nuớc và trình Chủ tịch nước phê chuẩn việc kí kết, gia nhập điều ước quốc tế do Chính phủ kí nhân danh Chính phủ; chỉ đạo thực hiện các điều ước quốc tế mà CHXHCN VN ký kết hoặc gia nhập Nguyên. . .Nguyên tắc QLNN về đối ngoại Chính phủ có những quyền hạn, nhiệm vụ cụ thể sau: -Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ các quan hệ quốc tế; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi -Quyết định các chủ trương và biện pháp để tăng cường và mở rộng quan hệ với nuớc ngoài và các tổ... lợi ích chính đáng của các tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài - Quyết định chính sách cụ thể nhằm khuyến khích người Việt Nam định cư ở nước ngoài đoàn kết cộng đồng, giữ gìn bản sắc văn hoá, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; Thực hiện các biện pháp bảo hộ quyền lợi chính đáng của người Việt Nam định cư ở nước ngoài Nguyên tắc QLNN về đối ngoại Bộ Ngoại giao Việt Nam là cơ quan thuộc... Nghị quyết 22 về hội nhập quốc tế, Nghị quyết 28 về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, và chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 22 2/ Tiếp tục đưa quan hệ với các đối tác đi vào chiều sâu, trọng tâm là cụ thể hóa các nội hàm và xây dựng chương trình hành động, cơ chế triển khai các khuôn khổ quan hệ mới thiết lập Chuẩn bị và triển khai tốt các hoạt động đối ngoại của Lãnh... đạo Cấp cao 3/ Triển khai mạnh mẽ chủ trương hội nhập, phát huy vai trò thành viên có trách nhiệm trên các diễn đàn đa phương Chủ động đóng góp, cùng ASEAN thực hiện xây dựng Cộng đồng ASEAN 2015 và nội hàm tầm nhìn sau 2015 Phương hướng công tác đối ngoại năm 2014 4/ Giữ vững môi trường hòa bình, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia Vận động, phối hợp tiếp tục thúc đẩy sớm xây... người Việt Nam ở nước ngoài tiếp tục được đẩy mạnh; triển khai sâu rộng vận động người Việt Nam ở nước ngoài hướng về quê hương, đất nước 8/ Công tác bảo hộ công dân tiếp tục chủ động, hiệu quả, kịp thời trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của công dân, pháp nhân, ngư dân và lao động ta ở nước ngoài 9/ Công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược tiếp tục nâng cao chất lượng, tính kịp thời, . của Đảng và Nguyên tắc quản lý nhà nước về đối ngoại  Phương hướng công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước năm 2014 NỘI DUNG BÁO CÁO Quản lý nhà nước về đối ngoại: Là hoạt động quản lý do các. Tuấn S1200356 CHUYÊN ĐỀ 10: KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỐI NGOẠI GIẢNG VIÊN: Nguyễn Lan Hương  Khái niệm chung  Lịch sử và tầm quan trọng của công tác đối ngoại  Quan. Nam định cư ở nước ngoài. Nguyên tắc QLNN về đối ngoại Bộ Ngoại giao Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại gồm: công tác ngoại giao, biên

Ngày đăng: 29/10/2014, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan