KIỂM TRA BÀI CŨ Dưới ách đô hộ của nhà Đường ở nước ta có những cuộc khởi nghĩa nào?. * Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại * Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần đấu tranh của nhân dân ch
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ
THAM DỰ HỘI GIẢNG!
Giáo viên dạy : Lê Thị Thu Hằng TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
Lịch sử 6
NĂM HỌC 2010-2011
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Dưới ách đô hộ của nhà Đường ở nước ta có những
cuộc khởi nghĩa nào? Nêu kết quả và ý nghĩa.
Đáp án:
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) ở Nghệ An.
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (776 – 791) ở Đường Lâm –
Ba Vì – Hà Tây.
* Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại
* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần đấu tranh của nhân dân chống ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
Trang 4Tiết 27 - Bài 24:
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN
THẾ KỶ IX
1 Nước Cham-pa độc lập ra đời
2.Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa
từ thế kỷ II đến thế kỷ X
SỬ 6
Trang 5NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
1 Nước Cham-pa độc lập ra đời:
Tiết 27- Bài 24:
Giao Chỉ BẢN ĐỒ NƯỚC TA TK II - X
Cửu Chân
Nhật Nam Tây Quyển
Lô Dung và Tượng Lâm
- Huyện Tượng Lâm là huyện xa nhất của quận Nhật Nam ( Kéo từ đèo Hải Vân đến Đại Lãnh) là địa bàn sinh sống của bộ tộc dừa (Người Chăm cổ) thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá
phát triển
? Em biết gì về lãnh địa của quận Nhật Nam?
Trang 6NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
1 Nước Cham-pa độc lập ra đời:
Tiết 27- Bài 24:
Giao Chỉ Cửu Chân
người Chăm cổ, sát nhập vào Nhật Nam, đặt ra
huyện Tượng Lâm.
? Huyện Tượng Lâm
ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Trang 7NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
1.Nước Cham-pa độc lập ra đời: :
? Nhõn dõn huyện Tượng Lõm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào?
Cuụ́i thờ́ kỷ II, nhõn dõn Tượng Lõm dưới sự lãnh đạo của Khu Liờn nụ̉i dọ̃y giành đụ̣c lọ̃p, lọ̃p nước Lõm Ấp
Tiết 27- Bài 24:
Tượng Lõm
Nhật Nam Cửu Chõn
Giao Chỉ Bản đồ n ớc ta thế kỉ II- X
? Cỏc vua Lõm Ấp đã làm gì để
mở rộng lãnh thổ?
Các vua Lõm Ấp tṍn cụng các nước láng giờ̀ng mở rụ̣ng lãnh thụ̉, phía Bắc đờ́n Hoành Sơn (huyợ̀n Tõy Quyờ̉n), phía Nam đờ́n Phan Rang Đụ̉i tờn nước là Chămpa
Trang 8Bản đồ vương quốc Cham-pa
- Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm
dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy
giành độc lập, lập nước Lâm Ấp.
- Các vua Lâm Ấp tấn công các nước
láng giềng mở rộng lãnh thổ, phía Bắc
đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển),
phía Nam đến Phan Rang Đổi tên nước
là Chămpa ( thế kỷ VI).
? Kinh đô của nước Chămpa ban
đầu đặt ở đâu?
- Thời Hán sau khi chiếm được Giao
Châu, Cửu Chân, quân Hán đánh xuống
phía Nam chiếm cả vùng đất của người
Chăm cổ, sát nhập vào Nhật Nam, đặt
ra huyện Tượng Lâm.
Trang 9Tiết 27- Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
1 Nước Cham-pa độc lập ra đời:
- Thời Hán sau khi chiếm được Giao
Châu, Cửu Chân, quân Hán đánh
xuống phía Nam chiếm cả vùng đất
của người Chăm cổ, sát nhập vào Nhật
Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm
- Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm
dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy
giành độc lập, lập nước Lâm Ấp
- Các vua Lâm Ấp tấn công các nước
láng giềng mở rộng lãnh thổ, phía Bắc
đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển),
phía Nam đến Phan Rang Đổi tên
nước là Chămpa ( thế kỷ VI)
? Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa?
Trang 10Tiết 27- Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
trâu bò kéo cày, trồng lúa nước,
mỗi năm 2 vụ, làm ruộng bậc
thang
- Trồng các loại cây ăn quả, các
loại cây khác ( bông gai…)
? Về nông nghiệp cư dân Cham-pa đã biết làm gì ?
- Sử dụng công cụ sắt
- Trồng lúa nước, mỗi năm 2
vụ, làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi, sáng tạo xe guồng nước.
-Cây công nghiệp, cây ăn quả
? Vậy nguồn sống chính của
cư dân Cham-pa là gì?
- Trồng lúa nước, mỗi năm 2 vụ
Trang 13Tiết 27- Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
1 Nước Cham-pa độc lập ra đời:
2 Tình hình kinh tế, văn hóa
Cham- Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
a Kinh tế:
- Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò
kéo cày, trồng lúa nước, mỗi năm 2
vụ, làm ruộng bậc thang
- Trồng các loại cây ăn quả, các loại
cây khác ( bông gai…)
-Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm,
dệt vải , đánh cá…
- Giao lưu buôn bán với Giao Châu,
Trung Quốc và Ấn Độ
? Ngoài ra họ còn làm những nghề gì để phục vụ cuộc sống của mình?
- Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, dệt vải , đánh cá…
Bình gốm cổ của người Chăm
? Người Chăm giao lưu buôn bán với những ai?
Trang 14CÂU HỎI THẢO LUẬN:
?Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ
thế kỷ II đến thế kỷ X ?
? Trình độ phát triển của nhân dân Cham-pa thể hiện ở những điểm nào ?
Họ đã đạt đến trình độ phát triển kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh, thể hiện ở:
- Biết sử dụng sắt, sức kéo của trâu bò.
-Trồng lúa 2 vụ, trồng các loại cây công nghiệp, ăn trái.
-Buôn bán với các nước xung quanh.
Trang 15Tiết 27- Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
Chăm?
- Người Chăm có chữ viết riêng, theo đạo Bà La Môn, có tục hỏa táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu, có nền nghệ thuật kiến trúc điêu khắc độc đáo.
? Người Chăm sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở học tập vận dụng chữ viết của dân tộc nào?
Trang 16Chữ Chăm là một trong những
hệ thống chữ viết đầu tiên bắt nguồn
từ chữ viết Brahmi ở Nam Ấn Độ
khoảng năm 200 Giống như tất cả các chữ viết thuộc nhóm ngôn ngữ
Brahmi, chữ Chăm ghi lại âm tiết
Chữ này viết hàng ngang, từ trái sang phải như chữ Latinh.
Trang 17Chữ Phạn của người Ấn Độ
Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Trang 18Chữ viết Chăm tại thánh địa Mĩ Sơn (Quãng Nam)
Trang 19NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
Tiết 27- Bài 24:
Thần Bà La Môn (Đấng sáng tạo)
Thần Visnu (Thần huỷ diệt)
Tượng thần Siva (Thần bảo tồn)
Trang 20NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
? Người Chăm có những phong tục tập quán gì?
Tiết 27- Bài 24:
- Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau
Nhà sàn của Người Chăm
? Quan sát các hình ảnh,
em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của Người Chăm?
Hình trang trí ở đỉnh tháp
Nhân dân Cham- pa sáng tạo
ra một nền nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo, mang đậm tính cách và tâm hồn của người Chăm
Tháp Chăm- Phan RangBình gốm của người Chăm
Trang 21Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Trang 22Tháp PoshaNư kiến trúc Ấn Độ giáo
PHAN THIẾT- BÌNH THUẬN
Trang 23Tiết 27- Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
1.Nước Cham-pa độc lập rađời:
2.Tình hình kinh tế, văn hóa
Cham- Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ
X
a Kinh tế:
b Văn hóa:
- Sáng tạo nền nghệ thuật kiến
trúc và điêu khắc độc đáo
-Sáng tạo nền nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo
Thành tựu văn hóa quan trọng nhất của người Chăm là gì ?
Em nhận thấy mối quan hệ giữa người Việt và người Chăm như thế nào?
-Họ có mối quan hệ chặt chẽ lâu đời với cư dân Việt
Trang 24Người Chăm sinh sống ở khu vực nào ở Bình Thuận?
Người Chăm sống tập trung chủ yếu ở huyện Tuy
Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam.
Nghề truyền thống của người Chăm ở Bình Thuận là gì ?
Nghề gốm và dệt vải.
Em hãy cho biết lễ hội lớn nhất của người Chăm ?
Lễ hội Katê.
Trang 26L B
U A
G N Ồ Đ G N Ộ C
Ạ
G N Ơ Ư V
H O À
C Ạ M Â L
T Ư Ợ N
Ệ H
G N
X E G U
H N Ã L
N N
Ô N
Ơ S H À
O
I H G
Tên của một bộ lạc nằm ở phía nam
của nước Lâm Ấp?
Nhiều thị tộc liên kết lại với nhau
Ranh giới thuộc phía Nam của
huyện Tượng Lâm?
Đây là một sáng tạo của người Chăm đưa nước từ sông, suối lên ruộng?
Các vua Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ
về phía Bắc đến nơi này?
Đây là nguồn sống chủ yếu của người
Cham-pa về trồng lúa nước.
H À N G D Ọ C
HD
Trang 27HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài vừa học:
- Nước Cham-pa được thành lập và phát triển như thế nào?
- Những thành tựu về kinh tế và văn hóa của Cham-pa
- Em hãy thống kê những cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta trong thời kì Bắc Thuộc (tên, thời gian khởi nghĩa)
- Xã hội Việt Nam thời Bắc Thuộc phân hóa như thế nào?