start Registry Ok Cance Tæ 1 Tæ 2 Tæ 3 Tæ 4 New ID Delete Bi: Ok Cance Chương II Close Close Close Close 24 Phần một: Lịch sử thế giới nguyên thủy, cổ đại và trung đại Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX ở các thế kỉ XVI XVIII, đời sống văn hóa, tư tư ởng ở nước ta có nhiều chuyển biến. Nho giáo tuy vẫn giữ vị trí thống trị trong x hội nhưng không còn giữ vai trò độc tôn, Phật giáo và Đạo giáo có phần được phục hồi. Thiên chúa giáo được du nhập và truyền bá, chữ Quốc ngữ xuất hiện, các tín ngư ỡng dân gian, văn hóa, văn học, nghệ thuật dân gian phát triển mạnh. I. Về tư tưởng, Tôn giáo III. Nghệ thuật và Khoa học II. Phát triển giáo dục và văn học _ Tuy nhiên, nội dung giáo dục không mới, các bộ môn khoa học tự nhiên không được chú ý, không được đưa vào khoa cử. _ Nhà Mạc: Tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kì thi Hương, thi Hội để tuyển chọn nhân tài. _ Nhà nước Lê - Trịnh: + Tiếp tục mở rộng giáo dục Nho học theo chế độ thời Lê sơ. + Nhiều khoa thi được tổ chức nhưng số người đi thi và số người đỗ đạt không nhiều. _ Nhà Nguyễn: + Năm 1646, chúa Nguyễn mới mở khoa thi đầu tiên theo cách riêng. + Nội dung Nho học sơ lược. _ Vua Quang Trung lên ngôi, lo chấn chỉnh lại giáo dục, cho dịch các sách kinh từ chữ Hán ra chữ Nôm để học sinh học, đưa văn thơ Nôm vào nội dung thi cử. 1. Giáo dục 2. Văn học => Anh hưởng của việc không chú ý nhiều đến các môn khoa học tự nhiên: _ Làm cho nền kinh tế chậm phát triển. _ Là nguyên nhân dẫn đến sự xâm lược của Thực dân Pháp. _ Vào năm 1529, Mạc Đăng Dung mở khoa thi Hội lấy đỗ 27 tiến sĩ. _ Năm 1532, nhà Mạc mở một khoa thi lấy đỗ tổng cộng 385 tiến sĩ. _ Trong đó có Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm( 1491 1585) và bà Nguyễn Thị Duệ - nữ tiến sĩ đầu tiên và duy nhất trong lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam. _ Văn học dân gian cũng phát triển ở các vùng dân tộc ít người làm cho kho tàng văn học thêm đa dạng, phong phú, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân Việt Nam đương thời. _ Từ thế kỉ XVI XVII, cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán đ mất dần vị thế vốn có của nó trong thời Lê sơ. _ Xuất hiện một số nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số ngư ời viết truyện kí . _ Chữ Nôm bắt đầu xuất hiện ở các thế kỉ XI XII. _ Từ thế kỉ XVI XVII, xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ . _ Trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian khá rầm rộ với các thể loại ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian . _ Thơ ca chữ Nôm ngày càng được trau chuốt, để rồi hình thành những áng thơ Nôm bất hủ như Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc . _ Chủ đề của các tác phẩm trong thời kì này: + Nói lên tâm tư nguyện vọng của mình về một cuộc sống tự do, thoát khỏi những ràng buộc của lễ giáo phong kiến, ca ngợi quê hương. + Phản ánh những phong tục tập quán hay đặc điểm của quê hương. 1. Giáo dục 2. Văn học . Tæ 2 Tæ 3 Tæ 4 New ID Delete Bi: Ok Cance Chương II Close Close Close Close 24 Phần một: Lịch sử thế giới nguyên thủy, cổ đại và trung đại Phần hai: Lịch