1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

32 1,2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

Những biến động về kinh tế: •Âm mưu của Pháp: Vơ vét nhân lực, vật lực, tài lực để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh... Cuộc vận động khởi nghĩa của Thá

Trang 1

Tổ: Sử - Địa – GDCD Người dạy: Phan Trường Quân

ĐT: 0905415022

Năm học: 2009 - 2010

Tr ường THPT ng THPT Gia NGh a ĩa

Bài 24: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

(1914 - 1918)

Trang 2

TIẾT 32

BÀI 24: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)

Trang 3

I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1 Những biến động về kinh tế:

•Âm mưu của Pháp:

Vơ vét nhân lực, vật lực, tài lực để gánh

đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.

Trang 4

I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1 Những biến động về kinh tế:

•Chính sách kinh tế của Pháp:

- Tăng các loại thuế, bắt nhdân mua công trái.

- Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa về nước Pháp.

- Bắt nhân dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh.

- Nới lỏng độc quyền cho tư sản người Việt tự

Trang 5

I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

Trang 6

I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

2 Tình hình phân hóa xã hội:

•Xã hội Việt Nam tiếp tục phân hóa sâu sắc.

- Nông dân tiếp tục bị bần cùng hóa và nhiều người bị bắt đi lính sang chiến trường Châu Âu.

- Số lượng công nhân, tư sản, tiểu tư sản tăng nhanh, bắt đầu đấu tranh bênh vực quyền lợi cho người trong nước.

Trang 7

Bắt lính:

Trang 8

Công nhân mỏ

Trang 9

I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

2 Tình hình phân hóa xã hội:

•Ảnh hưởng:

-Mâu thuẫn xã hội gay gắt hơn.

-Số lượng công nhân, tư sản, tiểu tư sản tăng nhanh, nhận thức rõ hơn vai trò chính trị của mình.

Trang 10

II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH

Hoạt động nhĩm ( 3 – 5 phút)

Nhĩm 1 Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội

Nhĩm 2 Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân (1916)

Nhĩm 3 Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên và

phong trào hội kín ở Nam Kì

Nhĩm 4 những cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các dân tộc thiểu số

TT Phong

trào

Địa bàn

Hình thức đấu tranh

Thành phaàn chủ yếu

Kết quả

KINH TẾ - XÃ HỘI

II PHONG TRÀO

ĐẤU TRANH VŨ

TRANG TRONG

CHIẾN TRANH.

Trang 11

II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH.

Hoạt động của Việt

Nam Quang phục hội

Cuộc vận động khởi

nghĩa của Thái Phiên

và Trần cao Vân

Khới ngĩa của binh

Trang 12

II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH.

Hoạt động của Việt

Cuộc vận động khởi

nghĩa của Thái Phiên

và Trần cao Vân

Khới ngĩa của binh

Trang 13

II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH.

Hoạt động của Việt

Cuộc vận động khởi

nghĩa của Thái Phiên

và Trần cao Vân

Khới ngĩa của binh

Trang 14

II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH.

Hoạt động của Việt

Cuộc vận động khởi

nghĩa của Thái Phiên

và Trần cao Vân

Khới ngĩa của binh

Phong trào hội kín ở

Trang 15

II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH.

Hoạt động của Việt

Cuộc vận động khởi

nghĩa của Thái Phiên

và Trần cao Vân

Khới ngĩa của binh

Phong trào hội kín ở

Những cuộc khởi

nghĩa vũ trang của

đồng bào các dân tộc

thiểu số

Trang 16

II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH.

Hoạt động của Việt

Cuộc vận động khởi

nghĩa của Thái Phiên

và Trần cao Vân

Khới ngĩa của binh

Phong trào hội kín ở

Khởi nghĩa, vũ trang

Các dân tộc

Trang 17

1 Phong trào công nhân

- Phong trào công nhân phát triển mạnh

- Hình thức: đấu tranh kinh t kết hợp với ế kết hợp với

b o đ ng vũ trang ạo đợng vũ trang ợng vũ trang.

- Mục tiêu: chủ yếu đòi quyeàn lợi kinh tế -> Phong trào đấu tranh mang tính tự phát.

III SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI

KINH TẾ - XÃ HỘI

II PHONG TRÀO

ĐẤU TRANH VŨ

Trang 18

2 Buổi đaàu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

NGUYỄN ÁI QUỐC

KINH TẾ - XÃ HỘI

II PHONG TRÀO

ĐẤU TRANH VŨ

Trang 19

Cụ Hoàng Thị Loan

Bà Nguyễn Thị Thanh Ông Nguyễn Sinh Khiêm

Cụ Nguyễn Sinh Sắc

Trang 21

Quê nội của Bác Hồ

Trang 22

Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2009

Lịch sử

Quê ngoại của Bác Hồ

Trang 23

Hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước

-Lớn lên giữa lúc nước mất, nhà tan, lại được chứng kiến nỗi thống khổ của nhân dân dưới ách thống trị của đế quốc, phong kiến.

- Các cuộc đấu tranh đều thất bại, bế tắc.

Người sớm nuơi ý chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phịng đồng bào.

KINH TẾ - XÃ HỘI

II PHONG TRÀO

ĐẤU TRANH VŨ

Trang 24

Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc ra đi

trên con tàu nào, với cái tên gì ?

Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin, với cái tên là Văn Ba.

Trang 25

Nguyễn Tất Thành ra đi ở bến cảng

nào ? Vào ngày tháng năm nào ?

Bến cảng Nhà Rồng, vào ngày 5 – 6 – 1911.

Trang 26

* Các hoạt động của Nguyễn Aùi Quốc

• - Năm 1911-1917, Người đi nhieàu nước, làm nhieàu ngheà, tiếp xúc với nhieàu người -> hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn

bạo, độc ác, nhân dân lao động bị áp bức bóc lột dã man

• - Năm 1917 Ng i trở lại Pháp, tích cực ười trở lại Pháp, tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga,

tư tưởng của người daàn daàn biến đổi

KINH TẾ - XÃ HỘI

II PHONG TRÀO

ĐẤU TRANH VŨ

Trang 27

CỦNG CỐ

Trong thời kỳ CTTG thứ nhất (1914-1918), thực dân Pháp đã áp dụng các chính sách áp bức, bóc lột ở Việt Nam:

A.Phá cây lương thực, trồng cây lấy nguyên liệu để

phục vụ cho chiến tranh.

B.Tiếp tục đẩy mạnh khai thác hầm mỏ, lấy kim loại

Trang 28

CỦNG CỐ

Khi CTTG I nổ ra, TD Pháp đẩy mạnh việc bắt

lính thuộc địa sang làm bia đỡ đạn cho quân Pháp

ở chiến trường Châu Âu Đối tượng chính bị bắt là: A.Công nhân.

B.Tầng lớp TTS trí thức.

C.Tư sản và địa chủ.

D.Nông dân.

Trang 29

CỦNG CỐ

Trong thời kỳ diễn ra chiến tranh, giai cấp CN VN

A.Đấu tranh chuyển từ tự phát sang tự giác.

B.Tăng nhanh về số lượng ở mọi ngành kinh tế, nhất là

CN khai thác mỏ và CN đồn điền.

C.Tăng nhanh cả về SL lẫn CL

D.Không có sự chuyển biến gì

Trang 30

CỦNG CỐ

Để bênh vực về quyền lợi chính trị và kinh tế cho người trong nước, giai cấp TS và tầng lớp TTS đã: A.Liên minh với CN và ND cùng nhau chống Pháp B.Không đóng thuế kinh doanh cho TB Pháp.

C.Lập cơ quan ngôn luận riêng của mình (như báo

Diễn đàn bản xứ, An –Hà, Đại Việt…)

D.Không có phản ứng gì.

Trang 31

Nông dân bị bần cùng hóa …

Trang 32

Chính sách …

Cảng Sài gòn Bạch Thái Bưởi

Ngày đăng: 17/07/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w