giáo án lớp 1 tuần 12/2011

45 204 0
giáo án lớp 1 tuần 12/2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Tuần 12 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 + 2 Môn : Học vần Bài 46: ôn ơn Tiết chương trình: 101 + 102 A.Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca - Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn B. Đ ồ dùng dạy học: - Bộ chữ dạy vần của Giáo viên và Học sinh - - Tranh tăng cường Tiếng Việt: ôn bài, mơn mởn. C.C ác hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Văn nghệ đầu giờ 2.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho Học sinh viết các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên gọi 1 - 2 em đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét – sửa chữa và cho điểm. - Học sinh viết vào bảng con mỗi tổ viết 1 từ bạn thân khăn dằn gần gũi dặn dò - Học sinh đọc lại các từ vừa viết và phân tích Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã học vần ăn – ân. Hôm nay chúng ta tiếp tục học vần mới cũng có kết thúc bằng âm n vần ôn – ơn - Giáo viên ghi bảng ôn - ơn a. Dạy vần ôn * Nhận diện vần - Vần ôn cấu tạo bởi 2 âm: ô đứng trước, n đứng sau. - Giáo viên các em hãy phân tích cho cô vần ôn. - Giáo viên các em hãy ghép vần ôn - Giáo viên viết lên bảng: ôn - - Cả lớp đọc lại ôn - ơn - Học sinh vần ôn gồm âm ô ghép với âm n Trang 1 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng * So sánh ôn với on b. Đánh vần - Giáo viên chỉ bảng cho Học sinh phát âm vần ôn - Vần ôn đánh vần như thế nào? * Tiếng và từ khóa - Giáo viên các em hãy ghép ch và dấu huyền vào vần ôn để được tiếng chồn. - Giáo viên các em hãy phân tích tiếng chồn. - Giáo viên ghi bảng tiếng chồn và gọi Học sinh đánh vần. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho Học sinh - Giáo viên giới thiệu tranh con chồn rút ra từ khóa con chồn và ghi bảng. - Giáo viên yêu cầu Học sinh đánh vần và đọc từ khóa - Giáo viên chỉnh sửa cách đánh vần và cách đọc cho Học sinh ơn Quy trình tương tự * Nhận diện vần - Giáo viên vần ơn: được cấu tạo bởi 2 âm: ơ đứng trước n đứng sau So sánh ơn với ôn a. Đánh vần - Giáo viên chỉ bảng cho HS phát âm vần ơn - Vần ơn đánh vần như thế nào? * Tiếng và từ khóa - Giáo viên các em hãy ghép s vào vần ơn để được tiếng sơn. - Học sinh ghép vần ôn - Học sinh so sánh: + Giống nhau: đều kết thúc bằng n + Khác nhau: ôn bắt đầu bằng ô - Học sinh phát âm vần ôn Cá nhân – nối tiếp - Học sinh ô – nờ - ôn/ôn Cá nhân – nối tiếp - Học sinh ghép ch và dấu huyền vào vần ôn - Học sinh tiếng chồn có âm chờ đứng trước vần ôn đứng sau dấu huyền trên ô. - Học sinh đánh vần: chờ - ôn – chôn – uyền – chồn/chồn. Học sinh phân tích – đánh vần – đọc trơn Con chồn - Học sinh đọc cá nhân con chồn - Học sinh đánh vần và đọc trơn ô – n – ôn chờ – ôn – chôn – huyền – chồn con chồn Cá nhân – nhóm – đồng thanh + Giống nhau: đều kết thúc bằng n + Khác nhau: ơn bắt đầu bằng ơ. - Học sinh phát âm vần ơn Cá nhân – nối tiếp - Học sinh: ơ – nờ - ơn Cá nhân – nối tiếp Trang 2 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - Giáo viên các em hãy phân tích tiếng sơn. - Giáo viên ghi bảng tiếng sơn và gọi Học sinh đánh vần. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa phát âm cho Học sinh - Giáo viên V giới thiệu tranh chim sơn ca rút ra từ khóa sơn ca và ghi bảng. - Giáo viên yêu cầu Học sinh đánh vần và đọc từ khóa - Giáo viên chỉnh sửa cách đánh vần và cách đọc cho Học sinh. b. Luyện viết - Viết tiếng và từ khóa: ôn – con chồn – ơn – sơn ca - Giáo viên viết mẫu lên bảng vào khung ô li vừa viết vừa nhắc lại quy trình ( cách đặt bút, đưa bút, sự liên kết giữa các con chữ). - Giáo viên nhận xét và chỉnh sữa cách viết cho Học sinh c. Đọc từ ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu và giải thích từ ứng dụng + Ôn bài: Học lại hoặc nhớ lại để nhớ những điều đã học. + khôn lớn : Chỉ sự lớn lên và hiểu biết nhiều hơn. + cơn mưa : chỉ những đám mây u ám mang mưa đến. + mơn mởn : chỉ sự non mượt tươi tốt - Giáo viên gọi Học sinh đọc từ ứng dụng. - Giáo viên chỉnh, sửa lỗi phát âm cho Học sinh Học sinh ghép s vào vần ơn - Học sinh tiếng sơn có âm sờ đứng trước vần ơn đứng sau - Học sinh đánh vần: sờ - ơn – sơn/sơn Học sinh phân tích – đánh vần – đọc trơn sơn ca - Học sinh đọc cá nhân sơn ca - Học sinh đánh vần và đọc trơn ơ – n – ơn sờ - ơn – sơn – sơn sơn ca Cá nhân – nhóm – đồng thanh - Học sinh quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con ôn con chồn ơn sơn ca - 2 – 3 Học sinh đọc từ ứng dụng ôn bài cơn mưa khôn lớn mơn mởn - Học sinh tìm tiếng có chứa vần vừa học rồi gạch chân các tiếng đó. Trang 3 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - Học sinh đọc cá nhân – nhóm – đọc đồng thanh Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho HS * Đọc câu ứng dụng - Giáo viên giới thiệu tranh minh họa - quan sát tranh em thấy gì ? - Đàn cá đang bơi lội như thế nào, các em hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh để biết được điều đó nhé! - Giáo viên đàn cá bơi như thế nào ? - trong từ bận rộn tiếng nào có vần mới chúng ta vừa học ? - Giáo viên hỏi: Khi đọc câu có dấu phẩy, chúng ta phải lưu ý điều gì ? - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho Học sinh. b. Luyện viết ôn - con chồn , ơn - sơn ca - Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại quy trình viết . - Giáo viên quan sát lớp, nhắc các em viết đúng viết đẹp, giữ vở sạch. c. Luyện nói - Giáo viên nêu một số câu hỏi gợi ý : + Trong tranh vẽ gì? + Em đã nói với người lớn ước mơ của Nhắc lại bài học ở tiết trước - Học sinh lần lượt đọc các tiếng và các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, bàn, cá nhân ô – n – ôn chờ – ôn – chôn – huyền – chồn con chồn ơ – n – ơn sờ – ơn – sơn sơn ca ôn bài cơn mưa khôn lớn mơn mởn - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh em thấy đàn cá đang bơi lội - 2 - 3 Học sinh đọc câu ứng dụng Sau cơn, mưa cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - Đàn cá bơi đi bơi lại bận rộn - Học sinh tiếng rộn - Học sinh phải ngắt hơi đúng chỗ. - Học sinh đọc theo cá nhân – nhóm– đồng thanh - Học sinh viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt - Học sinh đọc tên bài luyện nói : Mai sau khôn lớn - Học sinh thảo luận và trả lời - Học sinh nói về mơ ước của mình Trang 4 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng mình chưa? + Muốn đạt được ước mơ đó em phải làm gì? - Giáo viên và Học sinh bổ sung ý kiến - Em phải cố gắng học thật giỏi 4. Củng cố – dặn dò - Giáo viên chỉ bảng học sinh đọc lại toàn bài trên bảng lớp. - Dặn các em về nhà đọc lại bài Tiết 3 Môn: Đạo đức Bài Nghiêm trang khi chào cờ Tiết chương trình: 12 Gt: Bt1, bỏ câu hỏi 1,2 A. Mục tiêu - Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch - Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh, quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng giữ gìn. - Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tông kính quốc kì và yêu quý tổ quốc - Biết nghiêm trang khi chào cờ B. Chuẩn bị - 1 lá cờ Việt Nam - Bút màu, giấy vẽ C. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1 - Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh trong sgk và đàm thoại về các bạn nhỏ trong tranh. - Giáo viên nhận xét và nêu kết luận * Kết luận Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt * Hoạt động cá nhân - Học sinh quan sát tranh bài tập 1 đàm thoạCác bạn nhỏ trong tranh đang tự giới thiệu về mình. - Tôi là người Nhật Bản - Tôi là người Việt Nam - Lào là tổ quốc của tôi - Tôi từ Trung Quốc đến + 1 Học sinh trả lời 1 HS nhận xét Trang 5 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. * Hoạt động 2 - Quan sát tranh bài tập 2 và đàm thoại - Giáo viên chia Học sinh thành các nhóm nhỏ - Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý: - Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. + Những người trong tranh đang làm gì? +Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào? vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? + Vì sao họ lại sung sướng khi nâng lá cờ tổ quốc? * Kết luận Quốc kì tượng trưng cho một nước. Quốc kì Việt Nam màu đỏ ở giữa có ngôi sao vàng Quốc ca là bài hát chính của một nước dùng khi chào cờ .+ Khi chào cờ cần bỏ mũ, nón, sửa sang lại quần áo, đầu tóc chỉnh tề. + Đứng nghiêm mắt hướng nhìn quốc kì Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc * Hoạt động 3 - Giáo viên yêu cầu Học sinh làm bài tập cá nhân - Giáo viên lưu ý cho Học sinh ghi nhận ý kiến đúng * Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng. - Học sinh nhắc lại quốc tịch của mình. - Học sinh quan sát theo nhóm đôi và đàm thoại trong 5 phút - Những người trong tranh đang đứng nghiêm trang chào cờ. - Tư thế họ đứng rất nghiêm trang, vì họ tôn kính Quốc Kì . Thể hiện tình yêu đối với tổ Quốc. - Vì Quốc kì tương trưng cho một đất nước. - Học sinh làm bài tập 3 và trình bày ý kiến - Học sinh nhắc lại kết luận cá nhân – cả lớp 4.Củng cố – dặn dò - Dặn các em khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang , quay ngửa, không nói chuyện riêng – Giáo viên nhận xét giờ học. Trang 6 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Tiết 4 Môn: Thủ công Bài Ôn tập: chương kĩ thuật xé, dán giấy Tiết chương trình: 12 A. Mục tiêu - Học sinh nắm được kĩ thuật xé, dán giấy - Chọn được giấy màu phù hợp, xé, dán được các hình và biết cách ghép, dán hình, trình bày sản phẩm thành bức tranh tương đối hoàn chỉnh B. Chuẩn bị - Các hình mẫu đã chuẩn bị ở các bài 4, 5, 6, 7, 8, 9 để cho Học sinh xem lại - Giấy thủ công các màu, bút chì . . . - Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay. C. Nội dung kiểm tra Giáo viên chép đề bài lên bảng để Học sinh chọn và thực hiện. Em hãy chọn giấy màu và xé dán một trong các nội dung của chương. - Xé, dán hình ngôi nhà - Xé, dán hình một con vật mà em yêu thích - Xé, dán hình quả cam - Xé, dán hình cây đơn giản * Yêu cầu xé xong các em hãy xắp xếp dán lên tờ giấy nên và trình bày sao cho cân đối, đẹp. Thời gian Nội dung bài Phương pháp 5 – 6 phút 26 – 27 phút * Hoạt động 1: ôn tập - Các em đã được học xé dán những bài nào? ( Hình chữ nhật, tam giác, hình vuông hình tròn, quả cam, con gà, hình cây đơn giản). - Giáo viên nhắc lại cách xé dán giấy: + Trước khi muốn xé 1 hình hay 1 vật gì đó ta phải định hình trước cho hình định xé VD: Xé quả cam trước tiên là phải xé hình vuông sau đó xé 4 góc hình vuông và chỉnh sữa cho thành hình gần giống quả cam - Giáo viên cho Học sinh xem lại các vật mẫu để Học sinh xé dán theo ý thích của mình. Nghỉ giữa giờ * Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên yêu cầu Học sinh lấy giấy màu dựa vào các hình mẫu của gv và tự xé dán. - Giáo viên định hướng cho Học sinh nên xé dán hình con gà, qua Quan sát Thực hành Trang 7 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng 4 phút 2 phút cam, hình chữ nhật, cây. - Học sinh thực hành xé dán. - Giáo viên bao quát gần gũi giúp đỡ Học sinh * Học sinh khi xé xong xếp cho cân đối và bôi hồ dán vào vở thủ công. * Lưu ý - Giáo viên nêu yêu cầu Học sinh đọc lại đề bài trên bảng và gợi ý để HS tự lựa chọn một nội dung thích hợp với mình. D. Đánh giá sản phẩm * Hoàn thành - Chọn màu phù hợp với nội dung bài – Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp - Đường xé tương đối hình xé cân đối – Cách ghép, dán và trình bày cân đối * Chưa hoàn thành - Dường xé không được, đường xé không giống hình, dán hình chưa được C. Đánh giá nhận xét: - Giáo viên cho Học sinh trưng bày sản phẩm lên bàn nhận xét đánh giá tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. - Giáo viên nhận xét chung tiết học. + Sự chuẩn bị học tập của Học sinh + Tinh thần học tập. + Vệ sinh an toàn lao động. D. Nhận xét dặn dò: - Giáo viên dặn Học sinh về chuẩn bị giấy để tiết sau học chương gấp giấy. Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 Tiết 1+2 Môn: Học vần Bài 47: en ên Tiết chương trình: 103 + 104 A. Mục tiêu - Học sinh đọc và viết được: en – ên – lá sen – con nhện Trang 8 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - Đọc được câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải – bên trái – bên trên – bên dưới. B. Đ ồ dùng dạy học - Bộ chữ dạy vần của Giáo viên và Học sinh - Thẻ tăng cường Tiếng Việt áo len – mũi tên C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên đọc cho Học sinh viết các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét – sửa chữa và cho điểm - Học sinh viết vào bảng con mõi tổ viết 1 từ ôn bài khôn lớn cơn mưa - 2 Học sinh đọc lại các từ vừa viết, phân tích Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên Hôm nay chúng ta tiếp tục học 2 vần mới cũng kết thúc bằng n, đó là vần en – ên. 2. Dạy vần en a. Nhận diện vần - Giáo viên Các em hãy phân tích vần en - Các em hãy ghép vần en * So sánh ên với on b. Đánh vần - Giáo viên chỉ bảng cho Học sinh phát âm và đánh vần, vần en - Giáo viên nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho Học sinh * Tiếng và từ khóa: - Các em hãy lấy thêm chữ s ghép vào en để được tiếng sen. - Giáo viên em hãy phân tích tiếng sen - Giáo viên ghi bảng sen và yêu cầu Học sinh đánh vần. - cả lớp đọc lại en - ên - Học sinh: vần en cấu tạo bởi 2 âm: e đứng trước n đứng sau - Học sinh ghép vần en vào thanh cài - Học sinh so sánh + Giống nhau: dều kết thúc bằng n + Khác nhau: en bắt đầu bằng e - Học sinh phát âm vần en và đánh vần: e – n - en Cá nhân – nhóm – đồng thanh - Học sinh ghép s vào en để được tiếng sen - Học sinh phân tích – đánh vần – đọc trơn Trang 9 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - Giáo viên đưa ra bức tranh lá sen - Chúng ta có từ khóa lá sen và ghi bảng. - Giáo viên chỉ vào các chữ trên bảng và yêu cầu Học sinh đọc. - Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc cho Học sinh ên Quy trình tương tự a. Nhận diện vần - Giáo viên: vần ên được tạo nên bởi âm ê và n + So sánh ên với en b. Đánh vần - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh * Tiếng và từ khóa: - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ con gì ? - Giáo viên rút ra từ khóa con nhện - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cách đánh vần c. Luyện viết - Giáo viên viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình ( điểm đặt bút, điểm dừng bút, sự liên kết giữa các con chữ) en lá sen; ên con nhện - Giáo viên chỉnh sửa chữ viết cho học sinh c. Đọc từ ứng dụng -Giáo viên đọc mẫu và giải thích từ + áo len: là loại áo được đan bằng len Cá nhân – nhóm – đồng thanh - Học sinh âm s đứng trước vần en đứng sau sờ - en – sen/sen - HS quan sát và nói lá sen - 3 – 5 Học sinh đọc lá sen - Học sinh luyện đọc e – n – en sờ – en – sen lá sen Cá nhân – cả lớp + Giống nhau: đều kết thúc bằng n + Khác nhau: ên bắt đầu bằng ê ên : ê – n - ên - Học sinh tranh vẽ con nhện - Học sinh phân tích – đánh vần – đọc trơn ê – n – ên nhờ – ên – nhên – nặng – nhện con nhện Cá nhân – nhóm – đồng thanh - Học sinh quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con en lá sen ên con nhện Trang 10 [...]... 4 con vịt, 4 con rùa C Các bước lên lớp 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào bảng con 1+ 4=5 4 1= 3 2+0=2 5–5=0 - Giáo viên nhận xét chữa và cho điểm 3 Bài mới: Bài 1 Tính Trang 12 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài toán -Giáo viên làm mẫu 1 cột tính 4 +1= 5 2+3=5 - Giáo viên và học sinh nhận xét chữa... Thành lập công thức cộng 5 +1= 6 1+ 5=6 - Giáo viên đính mẫu vật lên bảng và yêu cầu Học sinh quan sát và nêu bài toán + Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý: - Nhóm bên trái có 5 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác Hỏi có tất cả bao nhiêu hì - Giáo viên gợi ý 5 và 1 là mấy? - 5 cộng 1 bằng mấy ? - Giáo viên viết công thức lên bảng 5 + 1 = 6 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại - Giáo viên yêu cầu học sinh... dùng dạy học - Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 1 - Các mô hình phù hợp với nội dung bài học ( 6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn).Mẫu vật 6 con chim và 6 ô tô C Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 2 Học sinh làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào bảng con 4 +1= 5 5–2–2 =1 2+3=5 4–2 1= 1 - Giáo viên nhận xét chữa bài 2 Dạy bài mới: - Giáo viên hướng dẫn Học sinh thành lập và... 2 4 6 3 3 6 1 5 6 4 2 6 0 6 6 - 3 Học sinh làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào bảng con 4+2=6 5 +1= 6 Trang 23 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng 5+0=5 1+ 5=6 2+4=6 0+5=5 Cột 4 dành cho Học sinh khá giỏi - 1 Học sinh giỏi làm bài trên bảng lớp 2+2=4 3+3=6 - 2 Học sinh làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào vở 4 +1+ 1=6 5 +1+ 0=6 1 Học sinh khá giỏi làm cột 3 2+2+2=6 - Học sinh: Có 4 con chim... ngang nhận xét giờ học 1 - 2 phút 5 -6 lần 1 - 2 lần 4 Hàng ngang Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2 011 Tiết 1+ 2 Môn: Học vần Bài 49: iên yên Tiết chương trình :10 7 + 10 8 A Mục tiêu - Học sinh đọc được: iên – yên – đèn điện – con yến ; Từ và câu ứng dụng - Viết được : iên – yên – đèn điện – con yến - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Biển cả B Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ dạy vần của Giáo viên và Học sinh... 1 con rùa đi ra khỏi đàn Hỏi đàn rùa còn lại mấy con? - Giáo viên nhận xét chữa bài cho học sinh - Học sinh tính theo hàng ngang lấy số thứ nhất cộng hoặc trừ đi số thứ hai được kết quả viết sau dấu bằng Trang 13 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - 4 học sinh làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào bảng con, mỗi tổ làm 1 cột tính 5–2=3 3–2 =1 5–3=2 2–0=2 2+0=2 1 1 = 0 4 –2=2 4 1 =3 - Cả lớp. .. Hằng 6 1 = 5 - Học sinh quan sát hình b và nêu - Có 6 con chim bay đi 2 con, còn lại 4 con - Học sinh: Viết phép tính trừ - Học sinh Viết 6 trừ 2 bằng 4 - Học sinh: Viết phép tính vào ô trống 6 4 Củng cố – dặn dò - Giáo viên gọi Học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6 - Dặn các em về nhà làm bài tập còn lại trong vở bài tập - Giáo viên nhận xét giờ học Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2 011 Tiết 1 + 2... cả lớp 6 1= 5 6–2=4 6–3=3 6–5 =1 6–4=2 6–3=3 - Học sinh nêu bài toán: Phép tính làm theo cột dọc Khi làm tính phải viết số cho thẳng cột - 3 Học sinh làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào bảng con 6 6 6 6 6 6 3 4 1 5 2 0 3 2 5 1 4 6 - Học sinh nêu cách làm bài, tính theo hàng ngang, lấy số thứ nhất trừ đi số thứ hai, kết quả ghi sau dấu bằng - 3 em lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào bảng con 5 +1= 6... còn lại trong vở bài tập - Giáo viên nhận xét giờ học Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2 011 Tiết 1+ 2 Môn: Học vần Bài:48 in un Tiết chương trình:: 10 5 + 10 6 A Mục tiêu; - Học sinh đọc được: in, un, đèn pin, con giun; Từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: in, un, đèn pin, con giun - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề Nói lời xin lỗi B Đồ dùng dạy học: - Đèn pin, bộ chữ dạy vần của giáo viên và học sinh - Thẻ... 1 =3 - Cả lớp làm bài vào bảng con cột 1 3 +1+ 1=5 5–2–2 =1 - 1 Học sinh giỏi thực hiện cột 2 2+2+0=4 5 –3 –2=0 - 2 học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở 3 + 5- =5 =4 42+ =1 =2 - HS khá giỏi làm cột 3 3- = 0 +2 = 2 - Có 2 con vịt có thêm 2 con vịt Có tất cả 4 con vịt 2 + 2 = 4 Trang 14 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - Có 4 con đi khỏi đàn 1 con Còn lại 3 con 4 4 Củng cố – dặn dò: . Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Tuần 12 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2 011 Tiết 1 + 2 Môn : Học vần Bài 46: ôn ơn Tiết chương trình: 10 1 + 10 2 A.Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết. giấy để tiết sau học chương gấp giấy. Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2 011 Tiết 1+ 2 Môn: Học vần Bài 47: en ên Tiết chương trình: 10 3 + 10 4 A. Mục tiêu - Học sinh đọc và viết được: en – ên –. Bài mới: Bài 1. Tính Trang 12 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài toán. -Giáo viên làm mẫu 1 cột tính 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 - Giáo viên và

Ngày đăng: 29/10/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan