Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Trang 1ĐIỆN TÂM ĐỒ CĂN BẢN.
BS Đinh Hiếu Nhân
Trang 2GIẢI PHẪU HỌC
Trang 3ĐINH NGHĨA ĐIỆN TÂM ĐỒ.
• Điện tâm đồ là đường biểu diễn hoạt động điện
của tim được ghi từ bề mặt của cơ thể bởi một nhóm các điện cực được đặt ở các vị trí nhằm
phản ánh hoạt động điện này của tim từ một số bình diện không gian khác nhau (Harrison)
• Điện tâm đồ là một đường cong (đồ thị)
ghi lại các biến thiên của dòng điện do tim phát
ra khi hoạt động co bóp
Trang 4SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
• Về mặt sinh lý , các loại cơ khác nhau ( cơ
vân, cơ trơn, cơ tim) cũng lần lượt trãi qua 3 trạng thái: NGHĨ – KHỬ CỰC – TÁI CỰC
Trang 5SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
• Sự phân cực của tế bào cơ ở trạng thái nghĩ
• Ở trạng thái nghĩ, cơ có tình trạng phân cực về
điện: Bên ngoài (+) Bên trong (-)
• Trạng thái phân cực này là hậu quả của sự
khác biệt về nồng độ các chất điện giải ở bên
trong và bên ngoài tế bào, chủ yếu là do ion Na và K quyết định
Trang 6SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
•
• + + + + + + + + + + + +
• _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
• + + + + + + + + + + + +
Trang 7SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
• Sự khử cực
• Nếu một khối cơ bình thường không có một
kích thích nào thì nó sẽ mãi mãi ở trạng thái phân cực
• Khi có một kích thích đến 1 đầu của khối cơ
thì nó sẽ phá vỡ sự phân cực và bắt đầu sự khử cực theo sơ đồ sau:
Trang 8SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
•
• + + + + + + + + + + + +
• _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
• + + + + + + + + + + + +
Trang 9SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
•
• - - - - + + + + + + + + +
• + + + + _ _ _ _ _ _ _ _
• - - - + + + + + + + +
Trang 10SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
•
• - - - -
• + + + + + + + + + + + + + + +
•
Trang 11-SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
• Nếu gắn 2 điện cực vào 2 đầu khối cơ đang hoạt động thì sẽ thấy :
– Kim điện kế không di lệch lúc cơ nghĩ
– Kim điện kế di lệch lúc cơ đang được phân cực
– Kim điện kế trở về vị trí Zero khi quá trình khử cực chiếm trọn vẹn khối cơ
Trang 12SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
• Vectơ khử cực: là một khái niệm biểu thị sự biến thiên điện tích từ trạng thái âm sang trạng thái
dương Vectơ khử cực có hướng theo dòng điện từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao hơn hay nói theo cách khác là từ (-) sang (+)
Trang 13SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
• Vectơ khử cực hướng từ (-) sang (+)
• - - - + + + + + +
• Kích thích
• + + + + + + + _ _ _ _ _
• - - - - + + + + + +
• Chỉ khi nào có kích thích mới có vectơ khử cực
• Vectơ khử cực đi cùng chiều với sự khử cực
• Khi khử cực hoàn toàn thì vectơ này sẽ mất
Trang 14SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
• Sự hồi cực
• Là sự phục hồi lại tình trạng phân cực từ trạng
thái khử cực
• Đối với các khối cơ thường: nơi nào khử cực trước
sẽ có tái cực trước
Trang 15SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
•
• - - - -
• + + + + + + + + + + + + + + +
•
Trang 16-SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
•
• - - - + + + + + + + +
• + + + + _ _ _ _ _ _ _ _
• - - - + + + + + + + +
Trang 17SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
•
• + + + + + + + + + + + +
• _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
• + + + + + + + + + + + +
Trang 18SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
• Vectơ hồi cực hướng từ (-) sang (+)
• - - - + + + + + +
• Hồi cực
• + + + + + + + _ _ _ _ _
• - - - - + + + + + +
• Chỉ khi nào khử cực xong mới có vectơ hồi cực
• Vectơ hồi cực đi cùng chiều với sự hồi cực
• Khi hồi cực hoàn toàn thì vectơ này sẽ mất
Trang 19SỰ TẠO THÀNH CÁC SÓNG
ĐIỆN CƠ ĐỒ.
• Khái niệm về điện cực và vectơ điện cực.
• Muốn ghi nhận lại các hoạt động điện của tim
người ta dùng các điện cực để thu nhận các dòng điện của tim
• Trên nguyên tắc người ta dùng một cặp điện
cực có mang hiệu điện thế khác nhau để thu nhận dòng điện của tim
Trang 20SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
có điện tích dương hơn.
thì ta có vectơ điện thế luôn luôn hướng từ A sang B Nghĩa là triệt tiêu 1 điện cực và chỉ còn một điện cực hay đơn cực.
Trang 21SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
• Vectơ khử cực hướng từ (-) sang (+)
• - - - + + + + + +
• Kích thích
• + + + + + + + _ _ _ _ _
• - - - - + + + + + +
Trang 22SINH LÝ ĐIỆN HỌC CỦA CƠ.
Trang 23SỰ TẠO THÀNH CÁC SÓNG
ĐIỆN TÂM ĐỒ.
• A Nhắc lại giải phẫu học.
Trang 24GIẢI PHẪU HỌC
Trang 27DII aVL
Trang 28DII
Trang 30DII
Sự tạo thành nhĩ đồ và thất đồ.
Trang 31Các chuyển đạo.
• Chuyển đạo chuẩn:
• Do Einthoven nghĩ ra và đến nay vẫn còn sử
dụng Đó là chuyển đạo lưỡng cực chuẩn ( hay còn gọi là chuyển đạo lưỡng cực ngoại biên)
• DI: Tay P (-) Tay T (+)
• DII: Tay P (-) Chân T (+)
• DIII : Tay T (-) Chân T (+)
Trang 37Các chuyển đạo.
• Chuyển đạo đơn cực tăng thêm
• 1947 Goldberger đã cải tiến cách mắc dây của
Willson : bỏ nhánh nối với chi có điện cực thăm dò Vd , chuyển đạo VR thì cắt bỏ nhánh nối vào tay P Kết quả thu được sóng ECG nguyên dạng nhưng có biên độ sóng tăng lên gấp rưỡi:
• aVR, aVL, aVF
Trang 41Các chuyển đạo.
• Các chuyển đạo trước tim. V1, V2, V3, V4, V5,
V6
• Một số trường hợp cần thiết để khảo sát vị trí tổn
thương trên tim người ta có thể đo các chuyển đạo V1 – V6 nâng lên 1 hay 2 khoang liên sườn
(Khoang liên sườn 4 -3) Người ta gọi là các
chuyển đạo X1-6 và Y1-6 tương ứng
Trang 42V TRÍ Ị ĐẶ Đ Ệ T I N C C TRƯỚC Ự
V TRÍ Ị ĐẶ Đ Ệ T I N C C TRƯỚC Ự
TIM
Trang 43SƠ ĐỒ MINH HOẠ CÁC MẶT CẮT KHẢO SÁT TIM & CÁC CHUYỂN ĐẠO TƯƠNG ỨNG