Giao an van 8 (3cot) 2011

325 1.2K 1
Giao an van 8 (3cot) 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần:1 Tiết: 1,2 TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: -Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tơi đi học. -Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản qua ngịi bút Thanh Tịnh. 2.Kĩ năng: - Đọc - hiểu đoạn trích tự sự cĩ yếu tố miêu tả và biểu cảm. -Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. a.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu tiên đi học. - Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỉ niệm, sống cĩ trách nhiệm với bản thân. - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. b. Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng . - Động não : tìm hiểu những chi tiết thể hiện cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu tiên đi học . - Thảo luận nhóm , trình bày trong một phút về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản . - Viết sáng tạo: cảm nghĩ ngày đầu tiên đi học của cá nhân . II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận - Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở môn Ngữ văn. - Nhắc nhở HS học tốt môn học này 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: Trong cuộc đời của mỗi con người, những kĩ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt càng đáng nhớ hơn là các kĩ niệm, các ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên. Truyện ngắn “Tôi đi học” của Thanh Tịnh thể hiện những kĩ niệm mơn man ấy. Hỏi: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác phẩm I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc -Thanh Tịnh: 1911 – 1988. Quê ở Huế Hỏi: Vài nét về tác giả Thanh Tịnh? Về văn bản Tôi đi học? HS trả lời dựa theo SGK. -Truyện ngắn: Tôi đi học in trong tập Quê mẹ Hoạt động2: Đọc, tìm hiểu chung II- Đọc – hiểu văn bản: GV: Đọc diễn cảm, giọng đọc thể hiện rõ niềm hồi tưởng, gợi nhớ. HS đọc. 1/ Đọc: Hỏi: Tôi đi học thuộc kiểu văn bản nào? Tự sự xen miêu tả và biểu cảm. 2. Từ khó : 2,6,7 3. Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả+ biểu cảm. 4. Thể loại Truyện ngắn – hồi tưởng Hỏi: Văn bản có chia làm mấy đoạn? Đ1: Từ đầu đến “tưng bừng, rộn rã”: Khơi nguồn nỗi nhớ. Đ2: “Buổi mai hôm ấy” đến “trên ngọn núi”: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật Tôi trên on đường cùng mẹ tới trường. Đ3: “Trước sân trường” đến “chút nào hết”: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật Tôi khi nhìn ngôi trường ngày khai giảng; khi nhìn mọi người, các bạn; lúc nghe gọi tên mình và phải rời bàn tay mẹ để vào lớp. Đ4: Phần còn lại: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật Tôi lúc ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên 5/ Bố cục: Đ1: Từ đầu đến “tưng bừng, rộn rã” Đ2: “Buổi mai hôm ấy” đến “trên ngọn núi”: Đ3: “Trước sân trường” đến “chút nào hết” Đ4: Phần còn lại: Hỏi: Nội dung của văn bản này là gì ? Những kỉ niệm của nhân vật Tôi về ngày tựu trường đầu tiên của mình Hoạt động 3: Cảm xúc của nhân vật III/ Phân tích: ? Nỗi nhớ buổi tựu trường của t/g được khơi nguồn từ thời điểm nào? ? Hình ảnh nào đã gợi lên trong lòng nhân vật“ tôi” về buổi tựu trường đầu tiên của mình? Biến chuyển của đất trời cuối thu và hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ HS: Trả lời 1. Khôi nguoàn kæ nieäm. - Cuối thu, lá rụng nhiều. -Có những đám mây bàng bạc. -Thấy những em nhỏ rụt rè núp ? Những hình ảnh ấy đã khiến cho nhân vật “ tôi” có những cảm giác như thế nào và tâm trạng ra sao? ? Từ h/ảnh của những em nhỏ đã làm cho t/giả nhớ về điều gì? Giảng: Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng:biến chuyển của đất trời cuối thu và h/ảnh mấy em nhỏ rụt rè…->làm cho n/vật tôi nhớ lại ngày ấy cùng những k/niệm trong sáng… ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả ở đoạn văn này? Bình: Bằng cảm nhận và miêu tả tinh tế, tác giả đã thể hiện cảm xúc trong sáng, êm dịu của mình trong giọng văn ngọt ngào,tình cảm. dưới nón mẹ lần đầu đến trường. -> Cảm giác trong sáng, tâm trạng tưng bừng rộn rã . . =>Nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của mình. TIẾT 2 ? Đọc toàn bộ truyện ngắn, em thấy những kỉ niệm của tác giả được diễn tả theo trình tự như thế nào? Chuyển ý: Vậy những kỉ niệm ấy được diễn tả theo trình tự không gian và thời gian như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu. ? Tìm những hình ảnh, chi tiết thể hiện tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trong thời điểm này? ? Những chi tiết này đã thể hiện được tâm trạng, cảm giác gì của nhân vật “ tôi” ? HS: Trình bày Bình chốt: Nhân vật “ tôi” có tâm trạng như vậy là do: “lòng tôi đang có sự thay đổi lớn – hôm nay tôi đi học”. Được thành một cậu học trò, hiện thực mà như trong mơ. ? Câu văn “ Tôi không lội qua như thằng Sơn nữa” gợi cho em suy nghĩ gì? HS: Theo trình tự không gian và thời gian HS: Tìm kiếm,trả lời HS: Cậu bé đã tạm biệt những thú vui quen thuộc hàng ngày -> cậu bé đã lớn lên một chút. 2. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” a. Trên con đường cùng mẹ đến trường - Cảnh vật thay đổi - Cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng mình -Thấy mình trang trọng, đứng đắn - Cẩn thân nâng niu, lúng túng khi cầm sách vở. -> hồi hộp, mới mẻ. Chuyển ý: Dòng tâm trạng của nhân vật “ tôi” tiếp tục được diễn tả khi nào? ? Nhân vật “ tôi” nhận thấy ngôi trường trong ngày tựu trường như thế nào? HS: Trả lời ? Em có nhận xét gì về ko khí của ngày tựu trường? GV dẫn dắt: Trước đó mấy hôm, nhân vật “ tôi” thấy trường làng Mĩ Lí là một nơi xa lạ và có cảm tưởng nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng. ? Nhưng lần này ngôi trường được cảm nhận ra sao? ? Đứng trước ngôi trường như thế nhận vật “ tôi” có cảm giác và tâm trạng gì? HS: Trả lời ? Sau một hồi trống thúc vang dội, sắp bước vào lớp nhân vật “ tôi” cảm thấy như thế nào? HS: Trả lời Bình chốt: Những tiếng khóc thút thít hay nức nở bật ra rất tự nhiên như phản ứng dây chuyền lúc ấy và cảm thấy mình bước vào một thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết -> ấn tượng khó quên, kỉ niệm sâu sắc đối với nhân vật “tôi”. HS đọc lại đoạn văn: {“Mùi hương…” -> đến hết ? Nhân vật “ tôi” có cảm giác gì khi bước vào lớp? HS: Trao đổi, trình bày Hỏi: Hình ảnh con chim liệng đến đứng bên cửa sổ … bay cao có ý nghĩa như thế nào? Bình chốt: Hình ảnh “ một con chim trong trí tôi” cũng như cậu học trò nhỏ luôn trân trọng, yêu mến những kỉ niệm tuổi thơ và có những ước mơ bay cao dang rộng đôi cánh giữa bầu trời trí thức. b.Khi đến trường học: - Sân trường dày đặc người, ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa -> náo nức,vui vẻ. - Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường -> Thấy mình nhỏ bé -> lo sợ vẫn vơ. - Nghe gọi tên mình -> hồi hộp, giật mình, lúng túng. - Rời tay mẹ vào lớp -> sợ, nức nở khóc. c. Lúc bước vào lớp học: - Vừa xa lạ vừa gần gũi với tất cả - Ngỡ ngàng, tự tin, nghiêm trang - > bước vào giờ học đầu tiên. 4. Củng cố: - Văn bản có sự kết hợp của các loại văn bản nào? - Vai trò của thiên nhiên trong truyện ngắn? 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị “Trong lòng mẹ” - Thử ghi nhật ký về buổi tựu trường đầu tiên của em Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần:1 Tiết:3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 2.Kĩ năng: Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. a.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa/ trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể. b.Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng . - Phân tích các tình huống để hiểu cấp độ khái quát nghĩa, trường từ vựng của từ tiếng việt . - Động não : suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực về sử dụng từ đúng nghĩa ,trường từ vựng . - Thực hành có hướng dẫn tìm nghĩa khái quát của từ hoặc xác lập các trường từ vựng đơn giản II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận - Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: (6’) ♦ Câu hỏi: 1/ Lớp 7, đã học về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, hãy lấy ví dụ cho 2 loại từ này? 2/ Nhận xét mối quan hệ ngữ nghĩa trong nhóm từ đồng nghĩa và mối quan hệ ngữ nghĩa trong nhóm từ trái nghĩa ? ♦ Trả lời: 1/ a. bông hoa, trái, quả b. sống – chết; ốm – mập 2/ Từ đồng nghĩa: có mối quan hệ bình đẳng về ngữ nghĩa, có thể thay thế cho nhau Từ trái nghĩa trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu. 3/ Bài mới: (2’)Ở lớp 7, các em đã học về 2 mối quan hệ về nghĩa của từ: quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa. Hôm nay, chúng ta đi tìm hiểu đến mối quan hệ khác về nghĩa của từ. Đó là mối quan hệ khái qt trong cấp độ của từ ngữ để nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Đó là bài học hơm nay. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Khái niệm. I- Tìm hiểu: GV treo bảng phụ. u cầu HS quan sát sơ đồ 1/ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: Hỏi: Nhận xét phạm vi về nghĩa của từ động vật với các từ thú, chim, cá? Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa các từ thú, chim, cá Hỏi: Vì sao? Phạm vi nghóa của từ động vật bao hàm nghóa các từ thú, chim, cá Hỏi: Nhận xét phạm vi về nghóa của từ thú với các từ voi, hươu? Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa các từ voi, hươu. Hỏi: Vì sao? Phạm vi nghĩa của từ thú bao hàm nghĩa các từ voi, hươu. GV hỏi về phạm vi nghĩa từ chim, ca ù tương tự như trên. Hỏi: Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa những từ nào và hẹp hơn nghĩa từ nào? Có phạm vi rộng hơn các từ voi, hươu, tu hú, sáo … và hẹp hơn nghĩa của từ động vật GV treo bảng phụ ghi sơ đồ động vật voi thú hươu tuhú chim sáo cá rơ cá thu cá GV nói về sự bao hàm nghĩa của động vật với các từ còn lại. 18’ Hoạt động 2: Tổng hợp kết quả phân tích Hỏi: Từ đó, hãy nói lên phạm vi nghĩa của từ? Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái qt hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái qt hơn) nghĩa của từ ngữ khác. Hỏi: Một từ được coi là có nghóa rộng khi nào? -Từ có nghóa rộng: khi lên phạm vi nghóa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghóa của một số từ ngữ khác Hỏi: Một từ được coi là có nghóa hẹp khi nào? -Từ có nghĩa hẹp: khi lên phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác Hỏi: Từ phạm vi nghĩa của các từ thú, chim, cá em có thể nói lên kết luận gì cho phạm vi nghĩa của từ? -Một từ có nghóa rộng đối với những từ ngữ này đồng thời có nghóa hẹp đối với một từ ngữ khác. Yêu cầu HS lấy ví dụ GV có thể gợi ý. Thực vật: -Cây (cam, quýt…) -Cỏ (mật, chỉ, may …) -Hoa (hồng, lay ơn …) Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 15’ Hoạt động 3:Luyện tập. III- Luyện tập. Yêu cầu hs đọc BT và thực hiện theo nhóm. HS thực hiện 1/ Lập sơ đồ a) Y phục quần áo quần đùi, áo dài, quần dài áo sơ mi b) Vũ khí súng bom súng trường bom bi, súng đại bác ba càng Yêu cầu HS thực hiện BT2. 2/ TN có nghóa rộng hơn so với các TN ở nhóm sau: a) Chất đốt b) Nghệ thuật c) Thức ăn d) Nhìn e) Đánh Yêu cầu HS thực hiện BT3. 3/ TN có nghóa được bao hàm trong phạm vi nghóa của mỗi từ ngữ sau: a)Xe cộ -> máy, hơi, cải tiến b)Kim loại -> sắt, đồng, chì c)Hoa quả->cam, bưởi, chuối d)(người) họ hàng -> nội, ngoại, cô, dì e)Mang -> xách, khiêng, vác Yêu cầu HS thực hiện BT4. 4/ Những TN không thuộc phạm vi nghóa của mỗi nhóm TN sau a) Thuốc lào b) Thủ quỹ c) Bút điện d) Hoa tai Yêu cầu HS thực hiện BT5. 5/ Ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghóa: rộng hẹp Khóc nức nở, sụt sùi 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’) *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở. - Nắm được cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ và nhận biết *Bài mới:Chuẩn bò cho bài: Trường từ vựng +Trả lời các câu hỏi. +Rút ra khái niệm trường từ vựng III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Ngày soạn: Tuần:1 Tiết:4 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: -Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. -Biết viết một văn bản thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, lựa chọn sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận - Nội dung kiến thức ơn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: Khơng 3/ Bài mới: (2’) Giới thiệu bài mới: Lớp 7 đã học về liên kết trong văn bảnlà một trong những tính chất quan trọngcủa văn bản, làm cho văn bản trở nên có ý nghĩa, dễ hiểu. Để được một văn bản có tính liên kết có nghĩa, dễ hiểu thì u cầu phải có tính thống nhất về chủ đề văn bản TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Khái niệm. I- Tìm hiểu: u cầu HS đọc “Tơi đi học” HS đọc Hỏi: Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? -Cùng mẹ đi trên con đường -Con đường quen thuộc -Ngơi trường -Nghe gọi tên mình -Dúi đầu vào mẹ, khó -Bàn ghế, mùi hương quen thuộc -Giờ học đầu tiên Hỏi: Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả? Kỉ niệm khó quên Hỏi: Tác giả viết văn bản này nhằm mục đích gì? Phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc của mìnhvề một kỉ niệm sâu sắc từ thuở thiếu thời. Hỏi: Cách trình bày những kỉ niệm sâu sắc trong thời thơ ấu của mình lần đầu tiên đi học đó chính là đối tượng và vấn chính mà VB biểu đạt Hỏi: Chủ đề là gì? GV:chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt , những ý kiến , những cảm xúc của tác giả được thể hiện một cách nhất qn trong VB II - Bài học: 1/ Chủ đề của văn bản Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản Thảo luận: Căn cứ vào đâu mà -Nhan đề “Tơi đi học” [...]... đình, chị Dậu làm thế nào để bảo vệ anh Dậu thốt khỏi bọn cai lệ trong khi anh đang ốm nặng? Hỏi: Thái độ ban đầu của chị Van xin tha thiết Vì bọn tay Dậu đối tay sai là gì? Vì sao? sai đang là kẻ nhân danh phép nước còn chồng chị lại là kẻ cùng đinh đang có tội; bản năng -> Hiện thân của trật tự thực dân phong kiến đầy bất nhân lúc bây giờ c)Hình ảnh chị Dậu - Van xin tha thiết của thân phận be nhỏ,... tả người, vật, con -Khơng gian (phong cảnh) vật, phong cảnh … em sẽ lần từ xa đến gần lượt miêu tả theo trình tự nào? -Thời gian: q khứ dến hiện tại hoặc an xen -Tình cảm, cảm xúc con người -Chỉnh thể, bộ phận Hỏi: Cách sắp xếp sự việc để -Các sự việc nói về Chu thể hiện chủ đề trong Người Văn An là người tài cao thầy đạo cao đức trọng? - Các sự việc nói về Chu Văn An là người đạo đức được học trò... đến nay III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: - Sĩ số -Chuẩn bị kiểm tra 2/ Kiểm tra bài cũ: khơng 3/ Bài mới: thực hiện kiểm tra  Thống kê kết quả Lớp G % K % TB % Yếu % 8A6 ( / ) 8A7 ( / ) 8A8 ( / ) 8A9 ( / ) 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’) *Bài cũ: Tự thực hiện lại bài viết ở nhà *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản + Tìm hiểu tác dụng của việc liên kết... lạc sang chủ đề khác Hỏi: Tính thống nhất đó thể hiện -Về hình thức: nhan đề ở những phương diện nào? của văn bản sắp xếp các phần mục, các từ ngữ đều thể hiện được chủ đề văn bản -Về nội dung: xác định đối tượng phản ánh mọi chi tiết trong văn bản Hỏi: Như vậy làm thế nào để viết - Để viết hoặc hiểu hoặc hiểu một văn bản? một văn bản, cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan... lạnh), ấm 6/ Trường từ vựng quan sự được chuyển sang trường từ vựng nơng nghiệp 7/ Viết đoạn văn 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’) *Bài cũ: - Hồn tất các bài tập vào vở -Nắm được trường từ vựng *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh +Trả lời các câu hỏi +Rút ra khái niệm cho 2 loại từ này và cách vận dụng III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Ngày soạn: Tuần:2 Tiết :8 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I-MỤC... chia làm 3 phần II -Bài học: mấy phần? Nhiệm vụ của từng -P1: câu 1: giới thiệu ơng 1/ Bố cục của văn bản phần? Chu Văn An -P2: đến khơng cho vào thăm: cơng lao, uy tín và tính cách của ơng Chu Văn An -P3: còn lại: Tình cảm của mọi người đối với ơng Chu Văn An Hỏi: Phân tích mối quan hệ Gắn bó chặt chẽ nhau, giữa các phần trong văn bản? phần trước làm tiền đề cho phần sau, còn phần sau là sự tiếp nối... đức trọng? - Các sự việc nói về Chu Văn An là người đạo đức được học trò kính trọng 15’ -Trình bày theo thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết Nhìn chung, nội dung thường được sắp xếp theo trình tự thời gian và khơng gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao ho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc Hỏi: Nhận xét về cách... nhóm 1/ Cách trình bày ý BT 1 theo nhóm một câu trong các đoạn trích a)Cảnh tượng cồn chim, theo thứ tự khơng gian: nhìn xa – đến gần – đến tận nơi – đi xa dần b)Vẻ đẹp của Ba Vì, theo thứ tự thời gian: về chiều, lúc hồng hơn c)Bàn về cách thể hiện trong lịch sử: hai luận cứ sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh GV hướng dẫn HS về nhà làm 2)-Phản ứng tâm lí của bé các... cầu HS đọc lại đoạn chữ HS đọc a) Tình thế của chị nhỏ Dậu Hỏi: Tình thế của gia đình chị Vụ thuế đang gay gắt; Chị Dậu khi bọn tay sai xơng vào? Dậu đã phải bán con, bán chó, bán gánh khoai nhưng vẫn thiếu ->Phải bảo vệ được sưu vì phải nộp cả suất sưu cho chồng trong tình người đã chết; Anh Dậu đang thế nguy ngập ốm nặng Hỏi: Tình thế đó đã đưa đến chị Làm sao phải bảo vệ được Dậu một nhiệm vụ... bài cũ: (8 ) ♦ Câu hỏi: Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? ♦ Trả lời: Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt; Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, khơng xa rời hay lạc sang chủ đề khác; Để viết hoặc hiểu một văn bản, cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề . các em đã học về 2 mối quan hệ về nghĩa của từ: quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa. Hôm nay, chúng ta đi tìm hiểu đến mối quan hệ khác về nghĩa của từ. Đó là mối quan hệ khái qt trong cấp. thiệu tác giả, tác phẩm: Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc -Thanh Tịnh: 1911 – 1 988 . Quê ở Huế Hỏi: Vài nét về tác giả Thanh Tịnh? Về văn bản Tôi đi học? HS trả lời dựa theo SGK. -Truyện. mối quan hệ ngữ nghĩa trong nhóm từ đồng nghĩa và mối quan hệ ngữ nghĩa trong nhóm từ trái nghĩa ? ♦ Trả lời: 1/ a. bông hoa, trái, quả b. sống – chết; ốm – mập 2/ Từ đồng nghĩa: có mối quan hệ

Ngày đăng: 28/10/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CẤP ĐỘ KHÁI QT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

  • III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

    • TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

    • III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

      • Ngun Hồng

      • Tiết1

      • Tiết 2

        • TRƯỜNG TỪ VỰNG

        • III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

          • BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN

          • III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

            • TỨC NƯỚC VỠ BỜ

            • Ngơ Tất Tố

            • XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

            • III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

              • VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN TỰ SỰ

              • Nam Cao

              • Tiết1

              • Tiết 2

                • TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH

                • III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

                  • LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

                  • III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

                    • Nói tóm lại

                    • TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

                    • III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

                      • Chúng tôi có biết đâu mà

                      • Khó hiểu, khó tiếp nhận

                      • Nên tìm từ tồn dân tương ứng

                      • HS đọc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan