Giao an văn 8- nam 2011

273 425 0
Giao an văn 8- nam 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: Bài 1: Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tònh) I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vò trữ tình man mác của Thanh Tònh. II. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, tranh ảnh. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở soạn của học sinh. 2. Bài mới: Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong tâm trí. Đặc biệt càng đáng nhớ hơn là kỉ niệm, là ấn tượng của ngày đầu tiên đến lớp. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhà văn Thanh Tònh trở về ngày đầu tiên của tuổi học trò để gặp lại “Những kỉ niệm mơn man” với tác phẩm “Tôi đi học”. TIẾT 1 Hoạt động của GV-HS Nội dung  Hoạt động 1 : Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. Gọi HS đọc phần chú thích SGK trang 8 -Gọi HS nhắc lại vài nét về tác giả, tác phẩm. ? Em hãy cho biết những nét chính về tiểu sử của tác giảvà nét đặc trưng trong bút pháp của tác giả? Hs: Trả lời. HS; Khác nhận xét. Gv: Nhận xét,bổ sung Cũng như Thạch Lam truyện ngắn của Thanh Tònh ít kòch tính mà nhẹ nhàng chất thơ. ? Em hãy xác đònh thể loại của văn bản và nêu xuất xứ của văn bản? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? (Tự sự) ? Chuyện kể theo ngôi thứ mấy? Đ ặc điểm của cách kể này? I. Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: - Thanh Tònh (1911-1988) quê ở ngoại thành Huế. 2. Tác phẩm: - Thể loại truyện ngắn. Trích trong tập “Quê mẹ” 1941 1  Ngôi 1, là vò trí cho phép người kể trực tiếp kể những gì mình biết, mình thấy, mình chòu trách nhiệm  lời kể thân mật gần gũi mang màu sắc cảm xúc cá nhân, làm nổi bật tâm trạng. GV hướng dẫn HS đọc giọng đều, nhỏ nhẹ theo hồi tưởng của nhân vật, nhấn mạnh những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật, đọc đúng ngữ thoại của từng nhân vật. ? Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nêu nội dung từng phần? Các ý được sắp xếp theo trình tự gì? (Thời gian)  Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản. ? Nhân vật tôi nhớ lại những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học vào thời điểm nào? (Vào những ngày cuối thu) Đoạn văn mở đầu với những hình ảnh thiên nhiên trong trẻo những đám mây bàng bạc, những cánh hoa tươi, bầu trời quang đãng . ? Tâm trạng tôi trên con đường cùng mẹ đến trường được miêu tả qua những chi tiết từ ngữ nào? ?Chi tiết nào cho thấy những thay đổi trong lòng cậu bé? Vì sao lại có sự thay đổi đó? Hs: Trả lời. Hs: Khác nhận xét,bổ sung Gv: Nhận xét,chốt ý Tuy đã ra vẻ chững chạc như vậy nhưng đôi lúc cậu bé còn ngây ngô rất buồn cười, hãy tìm những chi tiết thể hiện những nét đáng yêu ấy? - Bố cục: 3 phần + Phần 1: “Từ đầu… ngọn núi” Tâm trạng cảm giác của nhân vật tôi trên con đường cùng mẹ đến trường. + Phần 2: “Tiếp… được nghỉ cả ngày nữa” Tâm trạng cảm giác của nhân vật tôi khi đến trường. + Phần 3: đoạn còn lại Nhân vật tôi đón nhận giờ học đầu tiên. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Tâm trạng cảm giác nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học: a. Trên con đường cùng mẹ đến trường: - Con đường này tôi đã đi lại lắm lần… tự nhiên thấy lạ. -Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi… cảm thấy mình trang trọng đứng đắn. ⇒ Tâm trạng hồi hộp cảm giác mới mẻ, sự hồn nhiên đáng yêu. TIẾT 2 ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng ngỡ ngàng cảm giác mới lạ của nhân vật tôi khi đến trường? ? Cái nhìn của cậu về ngôi trường trước và sau khi đi học có gì khác? Vì sao lại có sự khác đó? Hs trả lời. Hs: Khác nhận xét. b. Khi đến trường: - Sân trường Mó Lí dày đặc người - Người nào áo quần cũng sạch sẽ tươm tất. - Trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm ⇒ Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ. 2 Gv: Nhận xét,bổ sung ? Hình ảnh cậu học trò lần đầu tiên đi học được so sánh với cái gì? Em có nhận xét gì về nghệ thuật so sánh đó. (Hình ảnh cậu học trò được ví như những chú chim non… phải rời tổ để bay vào khoảng trời rộng) GV: Bình giảng ? Tâm trạng tôi lúc nghe thầy gọi và khi phải rời bàn tay mẹ để vào lớp được miêu tả ra sao? ? Bước vào lớp cái nhìn của nhân vật tôi đối với bạn bè mọi vật xung quanh thể hiện tình cảm ntn? *Thảo luận: Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của người lớn( ông đốc, thầy giáo, phụ huynh) đối với các em bé lần đầu tiên đi học? ? Qua tấm lòng của các bậc phụ huynh thầy cô giáo đối với học sinh ngoài ra đó cũng là trách nhiệm của ai đối với ai? Hs: Đại diện nhóm trình bày. Hs: nhóm khác nhận xét,bổ sung Gv: Chốt ý,bình giảng. ? Khi miêu tả tâm trạng của nhân vật tôi tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào? Em có nhận xét gì về những hình ảnh so sánh đó? -Tìm và phân tích các hình ảnh (so sánh trong văn bản) ….nhưmấy cành hoa ….như một làn mây ….như một con chim So sánh giàu hình ảnh, gợi cảm, man mác chất thơ, chất trữ tình. ? Nhận xét nghệ thuật đặ sắc của truyện? ? Theo em tính chất trữ tình và chất thơ được thể hiện qua những yếu tố nào. GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hs: Đọc ghi nhớ  Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập. - Nghe gọi đến tên giật mình và lúng túng… dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo. ⇒ Cảm giác ngở ngàng, lo sợ khi sắp bước sang một môi trường khác và phải xa mẹ, xa nhà. c. Khi đón nhận giờ học đầu tiên: - Tôi nhìn bàn ghế… nhận là vật của riêng mình. - Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi… lòng tôi vẫn không thấy xa lạ. ⇒ Cảm giác gần gũi với lớp học, bạn bè, tự tin, bước vào giờ học. d. Tấm lòng của người lớn dành cho các em: - Mẹ tôi âu yếm… - Ôâng đốc nhìn chúng tôi bằng cặp mắt hiền từ và cảm động - Thầy trẻ tuổi tươi cười đón chúng tôi ở cửa lớp. ⇒ Tấm lòng thương yêu, tinh thần trách nhiệm của gia đình và nhà trường đối với thế hệ tương lai. 2) Nghệ thuật đặc sắc của truyện: - Bố cục thep dòng hồi tưởng, trình tự thời gian của buổi tựu trường. -Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm. 3 -Giàu chất thơ, chất trữ tình. III. Tổng kết: * Ghi nhớ : (SGK. Tr. 10) IV. Luyện tập: 1. Phát biểu cảm ngó của em dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn “Tôi đi học”. 2.Viết một đoạn văn ngắn: em có cảm xúc gì về ngày đầu tiên đi học. 3. Củng cố: ? Chỉ ra sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố kể, miêu tả và bộc lộ cảm xúc. 4. Dặn dò: - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Xem trước bài “Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ”.       Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT • Hiểu rõ cấp dộ khái quát của nghóa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. • Thông qua bài học,rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra s ự chuẩn bò của hs. 3. Giới thiệu bài mới : Ở lớp 7, các em đã tìm hiểu về mối quan hệ nghóa của từ: quan hệ đồng nghóa và quan hệ trái nghóa. Hôm nay, chúng ta sẽ đi vào một mối quan hệ khác về nghóa của từ: mối quan hệ bao hàm qua bài “Cấp độ khái quát về nghóa của từ”. Các hoạt động của GV và HS Nội dung • Ho ạt động 1 : Nhắc lại mối quan hệ đồng nghóa và trái nghóa của từ ngữ. 4 Các hoạt động của GV và HS Nội dung ? Thế nào là từ đồng nghóa? Có mấy loại từ đồng nghóa? Cho ví dụ? ( Từ đồng nghóa: những từ có nghóa tương ứng tự nhau. Có hai lọai từ đồng nghóa: từ đồng nghóa hoàn toàn, Vd: má- mẹ, từ đồng nghóa không hoàn toàn, Vd: ăn- xơi.) ? Thế nào là từ trái nghóa? Cho Vd. ( Những từ trái nghóa: có ý nghóa trái ngược nhau; Vd: Sống- chết)  Hoạt động 2: Cho học sinh quan sát sơ đồ trên bảng và gợi ý dẫn dắt dần học sinh trả lời câu hỏi. ? Nghóa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ thú, chim, cá? Vì sao? ( Rộng hơn, vì nói đến “động vật” là bao gồm cả “Thú”, “Chim”, “Cá”…) ? Nghóa của từ “Thú” rộng hay hơn hẹp hơn nghóa của các từ “Voi, hươu”? Vì sao? ( Rộng hơn, vì nói đến “Thú” là bao gồm cả “Voi, hươu”) ?Nghóa của từ “Chim”rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ “Tu hú, sáo”? Vì sao? (Rộng hơn, vì nói đến “Chim” là bao gồm cả “Tu hú, sáo”. ? Nghóa của từ “Cá” rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ “Cá rô, cá thu”? Vì sao? (Rộng hơn, vì nói đến “Cá” là bao gồm cả “Cá rô, cá thu”. ?Như vậy, nghóa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghóa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghóa của từ nào? ( “Thú, chim, cá” rộng hơn nghóa của những tư ø “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu” đồng thời hẹp hơn nghóa của từ “động vật”.) -GV vẽ sơ đồ lên bảng.  Hoạt động 3 : Gợi dẫn để học sinh tổng I/ Từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp. Voi, hươu tu hú,sáo Cá rô, cá thu Mối quan hệ về nghóa giữa những từ trên được biểu thò bẳng sơ đồ sau: Thú động vật chim cá II /Bài học Ghi nhớ SùGK trang 10 5 Động vật Thú Chim m Cá Tu hú, sáo Voi, hươ u Cá rô, Cá thu Các hoạt động của GV và HS Nội dung kết 3 điều trong phần ghi nhớ. ? Khi nào thì một từ ngữ được coi là nghóa rộng hay nghóa hẹp đối với từ ngữ khác? ? Có phải bao giờ một từ ngữ chỉ có nghóa rộng ( hoặc nghóa hẹp) hay không? HS : Đọc ghi nhớ.  Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập. HS: Lên bảng. III Luyện tập: 1) Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau: 2) Tìm từ ngữ có nghóa rộng so với các từ ngữ ở mỗi nhóm sau: a. Từ ngữ nghóa rộng là chất đốt. b. Từ ngữ nghóa rộng la ønghệ thuật. c. Từ ngữ nghóa rộng là thức ăn. d. Từ ngữ nghóa rộng là nhìn. e. Từ ngữ nghóa rộng là đánh. 3)Giáo vienâ gợi ý. a. Xe cộ: Xe máy,ô tô,xe đạp,xe ba gác b. Kim loại: nhôm,đồng,sắt,chì Bài tập 4,5 về nhà làm. Củng cố: Khi nào một từ được coi là nghiã rộng ( hay nghiã hẹp) so với từ ngữ ngữ khác? Cho Vd? 4. Dặn dò : Học bài-soạn bài Trường từ vựng. Xem trước “Tính thống nhất chủ đề của văn bản” 6 quần o Quần đùi, Quần dài o dài, o sơ mi Y phục Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết: 4 Ngày dạy: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được: - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác đònh và duy trì đối tượng cần trình bày, chọn lựa sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các bài tập. 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS. 2. Bài mới: Một văn bản khác hẳn với những câu hỗn độn do nó có tính mạch lạc và tính liên kết. Chính những điều này làm cho văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. Thế nào là chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản được biểu hiện qua những bình diện nào? Bài học hôm nay sẽ làm rõ những điều ấy. Hoạt động của thầy và trò Nội dung  Hoạt động 1 : Tìm hiểu chủ đề của văn bản GV cho HS đọc lại văn bản Tôi đi học của tác giả Thanh Tònh ? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình. ? Những hồi tưởng ấy gợi lên những cảm giác nào trong lòng tác giả.? Như vậy, vấn đề trọng tâm được tác giả đặt ra qua nội dung cụ thể của văn bản là gì? ( Tâm trạng, cảm giác của một cậu bé lần đầu tiên đi học)  Nội dung trả lời các câu trên chính là chủ đề của văn bản “Tôi đi học” ? Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản? ( Vấn đề trọng tâm, vấn đề chính được tác giả nêu lên, đặt ra qua nội dung cụ thể của văn bản ) ? Vấn đề trong tâm trạng được tác giả đặt ra qua nội dung cụ thể của văn bản là gì? I. Chủ đề của văn bản: - Những kỉ niệm sâu sắc nhất trong lòng tác giả: ∗ Kỉ niệm lần đầu tiên đi học. - Trên con đường cùng mẹ đến trường. - Tâm trạng ngỡ ngàng lo sợ khi đứng trước sân trường - Đón nhận giờ học đầu tiên trong cảm giác gần gủi, thân thuộc. ⇒ Chủ đề văn bản “Tôi đi học”: Là những kỉ niệm hồn nhiên trong sáng của tác giả về buổi đầu tiên khai trường. 7 ? Theo em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản.  Hoạt động 2 : HS khái quát về những điều kiện để đảm bảo tính thống nhất chủ đề của văn bản. ? Em hãy cho biết văn bản “Tôi đi học” nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi đầu tiên đến trường? Hs: Trả lời. Hs: Khác nhận xét. Gv: Nhận xét,bổ sung Gv: Chốt ý ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảm giác trong sáng của nhân vật Tôi ở buổi đầu tiên đến trường? ? Từ việc phân tích theo em hiểu thế nào là tính thống nhất chủ đề văn bản? Tính thống nhất được thể hiện ở những phương diện nào?. ( Muốn viết được một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, trước hết cần xác đònh vấn đề trọng tâm , sau đó sắp xếp ý theo trình tự hợp lý, lựa chọn từ ngữ, đặc câu sao cho tất cả tập trung biểu hiện vấn đề đó.) GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.  Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs làm phần luyện tập. ? Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản theo những yêu cầu trong bài tập 1 SGK/13. II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: 1. Những căn cứ để xác đònh chủ đề của văn bản “ Tôi đi học”. - Các từ ngữ: Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường - Các câu: + Hàng năm… tựu trường. + Tôi quyên … trong sáng ấy. 2. Những chi tiết miêu tả cảm giác trong sáng của nhân vật “tôi”: a. Trên con đường đi học: - Con đường… đứng đắn. b. Trên sân trường: - Trường trở nên xinh xắn, oai nghiêm…lo sợ nép bên người thân khóc… c. Trong lớp học: - Có những hôm đi chơi…xa nhà, xa mẹ. III. Ghi nhớ: (SGK/12) IV. Luyện tập: Bài tập 1: a. Căn cứ vào nhan đề. - MB, TB, KB đều tập trung nói về rừng cọ và tình cảm của người đối với rừng cọ. - Phần thân bài: Miêu tả cây cọ… b. Những ý lớn ở phần thân bài được sắp xếp rành mạch, liên tục, hợp lý. 3. Củng cố: Chủ đề của văn bản là gì? Tính thống nhất chủ đề của văn bản được thể hiện ở những phương diện nào? 4. Dặn dò: Về nhà học thuộc bài, làm bài tập 2, 3 SGK. Soạn bài “ Trong lòng mẹ” 8 Tuần: 2 Ngày soạn: Tiết: 5 +6 Ngày dạy: Bài 2: Văn bản: TRONG LÒNG MẸ I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Hiểu được tình cảm đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú bé đối với mẹ. - Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng thắm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành giàu sức truyền cảm. II. Phương tiện dạy học: - Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy tóm tắt văn bản “Tôi đi học” và cho biết nội dung, nghệ thuật đặc sắc của văn bản? 2. Bài mới: Những năm trước cách mạng tháng tám năm 1945,Nguyên Hồng được bạn học yêu quý. bởi vì nhà văn luôn hướng ngòi bút về những con người cùng khổ với trái tim thắm thiết yêu thương của mình, nổûi bật trong tác phẩm của Nguyên Hồng là những người bà, người mẹ, người chò, những cô bé, cậu bé côi cút …Ở đoạn trích “Trong lòng mẹ” chương IV _ Hồi ký “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng, chúng ta bắt gặp hai người phụ nữ và một thiếu niên _ tất cả đã được tác giả khắc họa chân thực. Tình cảm bao trùm toàn bộ đoạn văn là lòng mẹ dòu êm & tình con cháy bỏng. Hoạt động của thầy và trò Nội dung  Hoạt động1 :Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. ?Em hãy cho biết vài nét về tiểu sử của tác giả? Những sáng tác của ông thường hướng về ai? Hãy kể tên những sáng tác tiêu biểu của ông. ? Văn bản trên được biểu hiện bằng phương thức biểu đạt nào?(Hồi ký)  Hoạt động 2 : : Đọc-Tìm hiểu bố cục I. Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: - Nguyên Hồng (1918 -1982) quê ở Nam Đònh. - Các sáng tác của ông thường viết về những người cùng khổ với trái tim thương yêu thắm thiết. - Những tác phẩm chính: Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu, Cửa biển… 2. Tác phẩm: - Thể loại: Hồi ký - Văn bản là chương IV tập hồi ký “Những ngày thơ ấu” 9 GV: Hướng dẫn hs cách đọc Đọc chú ý dòng cảm xúc của nhân vật được thể hiện qua các chi tiết miêu tả cảm động. GV: .Tuy chỉ là một chương giữa của thiên hồi ký, nhưng đoạn trích được bố cục chặt chẽ như một truyện ngắn. ?Theo em đoạn trích được chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần? Hs: Trả lời Hs: Khác nhận xét. GV: Nhận xét,bổ sung.  Hoạt động 3 : : Hướng dẫn hs phân tích ? Tìm những chi tiết thể hiện cảnh ngộ thương tâm của chú bé Hồng. ? Bản chất của bà cô được thể hiện trong cuộc đối thoại ấy qua những chi tiết nào? Tác giả nhắc lại những hành động gì của bà cô? (Cái cười) ? Em hãy cho biết sự khác nhau giữa những cái cười của bà cô được thể hiện qua cử chỉ, giọng điệu, nét mặt như thế nào? ?Em thấy nhân vật bà cô của Hồng là người như thế nào ? Gợi ý: Thái độ gọi Hồng lại nói _ Tại sao lại “cười hỏi” mà không là “lo lắng hỏi” hoặc “nghiêm trang” “âu yếm” hỏi ? Bà ta muốn gì khi nói mẹ Hồng đang “phát tài” & cố ngân dài 2 tiếng “em bé”? Vì sao lòng Hồng thắt lại? ? Em có nhận xét gì về nhân vật của bà cô bé Hồng? Bà ta tượng trưng cho loại người nào trong xã hội? GV: Bình giảng,chốt ý. II/ Đọc-Tìm hiểu bố cục. 1. Đọc 2. Bố cục. - Bố cục : 2 phần + Phần 1: “ Từ đầu… người ta hỏi đến chứ” =>Cuộc đối thoại giữa bà cô cay độc và chú bé Hồng, ý nghó cảm xúc của chú về người mẹ đáng thương. + Phần 2: Còn lại =>Cuộc gặp lại mẹ bất ngờ và cảm giác vui sướng cực điểm của bé Hồng. II. Phân tích: 1. Cuộc đối thoại giữa bà cô với chú bé Hồng: - Một hôm cô tôi gọi tôi đến cười và hỏi…giọng nói và nét mặt cười rất kòch. - Cô tôi cười… ngậm ngùi tỏ sự thương xót thầy tôi. ⇒ Hình ảnh bà cô lạnh lùng độc ác, thâm hiểm, sống tàn nhẫn với cả tình máu mủ trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ. TIẾT 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Khi bà cô nhắc đến mẹ bằng những lời móa mai Hồng nghó về mẹ như thế nào? ? Thái độ của bé Hồng ra sao khi nghe bà cô nói về mẹ? Vì sao chú lại khóc khi nghe bà cô nhắc 2. Tình cảm của bé Hồng đối với mẹ: a. Những ý nghó cảm xúc của chú bé khi trả lời cô: - Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền 10 [...]... tắt văn bản tự sự: - Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản II Cách tóm tắt văn bản tự sự: 1 Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt: 31 nào? Dựa vào đâu mà em nhận ra dược điều đó ? Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn bản ấy không? ? Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản ấy? (Về độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, sự việc)  Độ dài của văn. .. chức năng từng phần của văn bản để ứng dụng vào việc tìm hiểu văn bản Gọi HS đọc văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng” ? Văn bản trên được chia làm mấy phần? Hãy chỉ ra các phần đó ? Em hãy chi biết nhiệm vụ từng phần trong văn bản? Nêu mối quan hệ giữa các phần trong văn bản  Hoạt động 2: HS nắm một số cách sắp xếp ý ở phần thân bài ? Phần thân bài văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tònh kể về những sự... được khơi từ nguồn văn học nhân gian ,văn học viết và những hư cấu ,sàng tạo của chính ông Những tác phẩm của ông giàu lòng nhân đạo và niềm tin vào những điều tốt đẹp cuối cùng sẽ chiến thắng  Hoạt động 2: Tìm hiểu bố cục của văn bản ? Em hãy cho biết truyện được chia làm mấy Nội dung I Đọc và tìm hiểu chú thích: 1 Tác giả: An- đéc-xan (1805-1875) là nhà văn an Mạch 2 Tác phẩm: Văn bản được trích... biết đoạn văn ? Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn và cho biết thế nào là đoạn văn ? Em hãy tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn (Từ ngữ chủ đề) ? Hãy tìm câu then chốt trong đoạn văn? Tại sao em biết đó là câu chủ đề của đoạn văn ? Em có nhận xét gì về vò trí cấu tạo câu chủ đề của đoạn văn HS thảo luận nhóm  Hoạt động 2: Cách trình bày nội dung đoạn văn ? Em hãy... đoạn văn những từ nào mô phỏng đường âm thanh của tự nhiên của con người 2 Từ tượng thanh: 23 ? Theo em thế nào là từ tượng thanh? Lấy ví dụ đặt câu có từ tượng thanh  Hoạt động2: Công dụng ? Những từ tượng hình, tượng thanh vừa phân tích trên có tác dụng gì khi ta dùng chúng trong văn miêu tả và tự sự (Có giá trò biểu cảm cao)  Hoạt động 3: Luyện tập ? Em hãy tìm từ tượng hình, từ tượng thanh ở... đoạn văn, khiến chúng liền ý liền mạch - Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc chặt chẽ II Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi ví dụ ở sách giáo khoa III Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề của đoạn văn? Nội dung của đoạn văn được trình bày theo mấy cách? 2 Bài mới: Một văn bản được cấu tạo bằng nhiều đoạn văn: Muốn tạo nên tính chỉnh thể cho văn bản,... nhất b Hai đoạn văn đã liên kết với nhau nhờ mối liên tưởng từ đó gợi ra c Cụm từ… là phương tiện liên kết đoạn Tác dụng là tạo sự gắn bó, có quan hệ về ý nghóa giữa các đoạn văn (khi chuyển đoạn) II Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản: 1 Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn 25 văn: a Những từ ngữ dùng để chuyển đoạn có tác dụng liệt kê (Trước hết, đầu tiên, cuối cùng) b Hai đoạn văn có quan hệ so sánh... Dặn dò: - Về nhà tóm tắt lại đoạn trích - Soạn bài “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”  Tuần: 3 Tiết: 10 Ngày soạn: Ngày dạy: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu bài học: Giúp HS: Hiểu được khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn và biết cách trình bày nội dung một đoạn văn Viết được các đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ nội dung II Phương tiện dạy học:... bài cũ: Hãy cho biết bố cục của văn bản có mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần 2 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung  Hoạt động 1: Hình thành khái niệm I Thế nào là đoạn văn: Văn bản “Ngô Tất Tố” và tác phẩm “Tắt đoạn văn đèn” GV cho học sinh đọc văn bản SGK ? Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết - Có 2 ý mỗi ý được viết thành một đoạn văn thành mấy đoạn văn? 18 ? Em thường dựa vào dấu... đoạn thứ ba của văn bản ? Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có thì nó ở vò trí nào? ? Nội dung của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào? ? Theo em có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn? Giải thích rõ từng cách  Hoạt động 3: Luyện tập ? Trong văn bản ở bài tập 1 được chia thành mấy ý? Mỗi ý được được diễn đạt bằng mấy đoạn văn ? Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong đoạn văn sau ở bài tập . văn trong văn bản”       Tuần: 3 Ngày soạn: Tiết: 10 Ngày dạy: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học : Giúp HS: Hiểu được khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan. động 1: Hình thành khái niệm đoạn văn. GV cho học sinh đọc văn bản SGK ? Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? I. Thế nào là đoạn văn: Văn bản “Ngô Tất Tố” và tác phẩm “Tắt. các em đã tìm hiểu về mối quan hệ nghóa của từ: quan hệ đồng nghóa và quan hệ trái nghóa. Hôm nay, chúng ta sẽ đi vào một mối quan hệ khác về nghóa của từ: mối quan hệ bao hàm qua bài “Cấp độ

Ngày đăng: 22/10/2014, 01:00

Mục lục

    CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

    Các hoạt động của GV và HS

    TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

    Bài 2: Văn bản: TRONG LÒNG MẸ

    Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập

    BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN

    Hoạt động của thầy và trò

    Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỢ BỜ

    Hoạt động của thầy và trò

    XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan