1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên bào protozoa

32 639 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Phần nguyên bào protozoa Nguyên bào thuộc ngành protozoa, thuộc giới phụ của giới protista trong 5 giới(Monera,protista, plantae Fungi, Animalia). Cơ thể chỉ có một tế bào, kí sinh trong cơ thể gia súc, gia cầm, động vật và sống tự do. Cho đến nay đã có 65000 loài được mô tả. Nguyên bào có hai trò, có hại gây bệnh và có lợi như những loại Protozoasống trong dại cỏ của thú nhai lại. Trong phần trình bày này, chúng tôi chỉ trình bày những nguyên bào sống kí sinh ở gia súc và gia cầm. I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CẤU TẠO: Cơ thể thường chỉ có 1 tế bào có nhiều hình dạng khác nhau: tròn, bầu dục, hình gậy, hình que, hình thoi, hình hoa thò, hình lê… kích thước thay đổi từ một vài micromet đến 1 mm. Về cơ bản, nguyên bào cấu tạo gồm có màng tế bào, nguyên sinh chất và nhân. Ngoài ra còn có nhiều cơ quan khác. 1.Nhân (Nucleus): nhân của nguyên bào không có ranh giới không rõ ràng với Cytoplasm, thường có hai lớp màng: màng trong và màng ngoài. Protozoa thường có 1 hoặc 2 nhân. Nhân thường có dạng nang hay dạng túi. Nhân có hai dạng: - Dạng có endosome không có AND, những hạt nhiễm sắc có acid amin và acid nucleic tạo thành Chromosome nằm giữa màng nhân và endosome, dạng này tìm thấy ở Trypanosoma, Amoeba và Phytoflagellata. - Dạng thứ hai không có endosome nhưng có nucleotic, chromatin phân bố khắp cơ thể. Dạng nằy thường có ở Apicomplexa, Flagellata, Opalinid, Dinoglagella và Radiolaria. +/ Ở lớp Ciliata có hai kiểu nhân: nhân lớn và nhân nhỏ, trong nhân còn có các thành phần khác như: Protein, nucleoprotid, enzyme, phospholipid, các nguyên tố khoáng… 2. Nguyên sinh chất (Cytoplasm): gồm hai lớp: lớp trong ( nội sinh chất) và lớp ngoài (ngoại sinh chất). Ngoài ra trong nguyên sinh chất còn có: +/ Ribosome: tham gia quá trình tổng hợp Protein. +/ Lưới nội bào( reticulum): gồm hai dạng : lưới nội bào có hạt và lưới nội bào không hạt. Các lưới nội bào tham gia vào quá trình tổng hợp Glucide và Lipide. +/ Mạng lưới Golgi: có nhiệm vụ tập trung cô đặc các sản phẩm chế tiết đã được tạo ra từ lưới nội bào và có khả năng tổng hợp Polysarcaride. +/ Lysosome được bọc trong màng Lypoprotein. Lysosome chứa nhiều nhiều men thuỷ phân như Phosphalase; Acid Deoxyribonuclease; Ribonuclease; Lipase… thực hiện chức năng tiêu hó trong tế bào. +/ Ty lạp thể Mitôchondrone có chức năng tổng hợp ATP từ sự Phophorin hoá ADP và tỏng hợp Protein, đặc biệt là ARN. +/ Tiểu thể (Pinosome) +/Trung thể (bào tâm Centrosome, centriole) tham gia vào quá trình giảm phân. +/ ng siêu vi (Pinositosis channel) tham gia vào quá trình vận chuyển nước và hình thành chân giả. +/ Gốc lông (Cilium rootlet) +/ Hạt bài tiết (Secrete granule) 3.Màng tế bào:là một màng ở bên ngoài có nhiều cấu trúc khác nhau. Màng tế bào có thể thay đổi hình dạng. Trên màng tế bào có nhiều miệng Peistone, màng ba động và chân giảv.v… II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYÊN BÀO. Protozoa chỉ có một tế bào nhưng chúng có các chức năng sau: 1. Sự vận động:sự vận động của protozoa bằng các hình thức trượt, roi, chiên mao, chân giả và màng ba động. Ngoài ra còn vận động bằng hình thức co giãn xoáy tròn +/ Hình thức trượt: co giãn thường thấy ở Toxoplasma, Sarcocystis, Merozoite. Cơ thể trượt dọc theo đường trục dọc theo cơ thể. +/Vận động bằng roi. Roi có hình sợi tóc bao gồm một trục trung tâm và lớp vỏ ngoài. Trcj bắt nguồn từ thể Kinetosome (hạt cơ bản) trong nguyên sinh chất. Roi hướng về trước hoặc sau cơ thể, gắn chặt với toàn bộ cơ thể hợac từng phần tạo thành mmàng ba động. +/ Vận động bằng chiên mao(Cilia) là những roi nhỏ có vỏ bọc gồm phần gốc hạt và trục. Cấu trúc của Cilia cũng gồm 9 ống nhỏ ngoại vi và 2 ống nhỏ trung tâm tạo thành. Cilia tạo thành từng hàng rung động do vây nguyên bào di chuyển. Dạng này thường thấy ở Ciliophora. Nhiều loài cơ quan vận động phát triển thành Cirrus (sự hỗn hợp của cilia) thành màng rung động do sự kết hợp của một hay nhiều hàng theo trục đứng của Cilia. +/Chân giả(Pseudopod): cơ quan vận động tạm thời có 4 chân giả: • Lobopod là dạng chân giả rộng với những chất đặc bên ngoài và chất lỏng bên trong. Dạng này thường có ở Amoeba và một số loài Flagella. • Filopod là sự kế hợp cục bộ tạo những màng mỏng không chứa hạt nguyên sinh chất. • Myropod là dạng chân giả với nhiều sợi nhỏ với chất đặc ở bên trong và chất lỏng ở bên ngoài dùng để bẩy thức ăn và vận động. Dạng này thường thấy ở Foraminiferorida. • Axopod là một dạng chân giả mảnh do sự kết hợp lớp dòch ngoài của Cytoplas và những dợi nhỏ. Dạng này thường có ở Actinopodasica 2. Sự hô hấp: những nguyên bào sống tự do, lấy O 2 và nhả CO2 thông qua ngoại sinh chất. Những loài kỵ khí hấp thụ thức ăn vào cơ thể, chuyển thức ăn thành dạng đơn giản, giải phóng O 2 cung cấp sự hô hấp của cơ thể. 3. Sự dinh dưỡng: có nhiều hình thức. +/ Tự dưỡng: cơ thể có thể tổng hợp Protein, carbonhydrat, lipid, và các chất khác từ những nguồn vô cơ. Hiện tượng này thấy ở Phitoflagella. +/ Dinh dưỡng Holophitic: Đây la tính chất đặc biệt của nhiều loài Photoflagella. Carbonhydrat được tổng hợp bởi Chorophyl xảy ra ở Chromatophore. +/ Dạng Holozoic: Thức ăn được lấy vào qua đường miệng tạm thời. Miệng nà được tao ra khi lấy thức ăn như ở Amoeba. Đôi khi miệng tạm thời này phát triển thành Cytopharynx và Peristome. Thức ăn đưa vào không bào tiêu hoá để tiêu hoá. Những sản phẩm không tiêu hoá được thải ra ngoài qua Cytopype(hậu môn). Emeria và Plasmodium các bộ phận micropyle và cytostome sử dụng thức ăn lỏng và đặc. +/ Dạng sprozone: không có cơ quan đặc biệt lấy thức ăn. Các chất dinh dưỡng được hấp thu qua bề mặt của cơ thể. Dạng này thường thấy ở nhiều laòi kí sinh, có khi kết hợp với dạng Holophitic và Holozoic. 4. Bài tiết: bài tiết ở Protozoa xảy ra ở bề mặt ngoài cở thể và qua không bào co rút. Không bào co rút hay bài tiết giữ cho sự cân bằng nước trong cơ thể và bài xuất nước. 5. Cơ quan cảm giác: Các cơ quan cảm giác ở Etamoeba là chân giả, ở trùng roi là flagella, ở loài khác là là cilia. 6. Quá trình sinh sản và quá trình phát triển: 7. Protozoa sínhản vô tính hoặc hữu tính. 1.1. Sinh sản vô tính: mỗi cá thể phân chia tạo thành hai cá thể hai cá thể mới. Sự phân chia dọc theo trục đứng của cơ thể. Nhân phân chia trước, nguyên sinh chất phân chia sau. Màg nhân và nguyên sinh chất phân chia gián phân, nhân nhỏ phân chia trực phân a.Sinh sản vô tính tạo Schizone: thường thấy ở Apicoplexa. Dạng sinh sản này được phân chia nhiều lần trước khi nguyên sinh chất được phân chia. Sự phân chai tạo thành Meront, Chizont agamont hay những khối riêng biệt. Các tế bào con là Merozoite hay Schizozoite. Nhân phân chia gián phân hay trực phân b. Sinh sản vô tính theo kiểu mọc chồi: Cơ thể được tách riêng ra một phía với cơ thể mẹ sau đó phát triển đầy đủ. Sự mọc chồi có thể xảy ra trong tế bào mẹ. Số lượng chồi khác hau ở những loài khác nhau +/ Edoyogeny: là một dạng mọc chồi trong đó hai tế bào con được tạo thành trong tế bào mẹ sau đó tế bào mẹ bò vỡ ra giả phóng hai cá thể mới. +/ Edopolygeny là dạng nhiều hơn hai tế bào con được tạo thành bởi sự mọc chồi trong tế bào mẹ. Merozoite được thành từ Meront, Chizogony… Quá trình này là merogony thường thấy ở Apicoplexma. 1.2. Sinh sản hữu tính: a. Sự kết hợp: Hai bcá thể kết hợp với nhau tạm thời theo trục của cơ thể. Nhân lớn thoái hoá, nhân nhỏ phân chia một thời gian các nhân này trao đổi lẫn cho nhau, hai cá thể này tách rời nhau và tạo thành nhân viên của mình. Dạng này thưòng có ở Ciliata. b. Syngamy: hai giao tử kết hợp tạo thành hợp tử. Nếu hai gaio tử tưương tự như nhau gọi là isogamete. Nếu hai gaio tử không tương tự nhau gọi là anisogamete. Giao tử nhỏ hơn gọi là Microgamete. Giao tử được tạo ra bởi các tế bào đặc biệt gọi là Microgamont và Macrogamont. Quá trình tạo giao tử được gọi là gamogony. 1.3. Sự tạo bào tử Sporogony: qua trình này xảy ra sau qua trình sinh sản hữu tính. Nhiều và rất nhiều Sporozoite đựoc tạo thành trong lớp vỏ của Cyst. Đây là dạng sinh sản vô tính. Moọt số Protozoa tạo Cyst hay bào tử. Cyst là dạng vỏ dày bao bọc quanh Protozoa. Nếu vách vỏ này đựoc tạo ra bởi vật chủ gọi là Pseudocyst, bào tử đựoc tạo ra ởi lớp vỏ nọc dày xung quanh một hay nhiều cá thể. Mỗi bào tử hay Cyst có thể chứa một hay nhiều Sporozoite. III.PHÂN LOẠI PROTOZOA (Theo Levine et al 1980) Ngành Sarcomastigophora Phân ngành Mastigophora Lớp Phytomastigophora Lớp Zoomastigophorasida Bộ Kinetoplastorida Phân bộ Bodonorina Họ Bôndidae Phân bộ Trypanosamatorina Họ Trpanosomatidae gồm các giống Blastocrithidia, Crithidia, Endotrypanum, Herpetomonas, Leihmania, Leptomonas, Phytomonas, Proleptomonas, Trypanosoma. Bộ Proteromononadorida Bộ Retortamonadorida: có các giống Chilomastrix, Retortamonas. Bộ Cochlosomatorida: gồm giống Cochlosoma. Bộ Enteromonadorida: có các giống Monocercomonoides, Oxymonas. Bộ Trichomonadorida: Họ Trimastigidae: Trimastix. Họ Monocoercomonadidae gồm các giống Chilomitus, Dientamoeba, Hexamastix, Hostomonas, Hypotrichomonas, Monocercomonas, Parahistomonas, Pseudotrichomonas, Tetratrichomastrix, Trichomistus, Trichomonas. Họ Callimastigidae có giống Callimastix. Phân ngành Opalinata Phân ngành Sarcodina Liên lớp Rhizopodastica Lớp Lobosasida Phân lớp Gymnamoebiasina Bộ Amoebidorida: Amoeba, Endamoeba, Entamoeba. Phân bộ Acanthopodorina, Hartmannella. Bộ Schizopyrenorida: gồm các giống Naegleria, Tetramitus, Trimastigamoeba, Vahlkampfia. Bộ Arcellinorida: Chlamydophys. Ngành Apicoplexa Lớp Perkinsasida Bộ Perkinsorida Họ Perkinsidae có giống Perkinsus. Lớp Sporozoasida Phân lớp Gergarinasida Phân lớp Coccidiasina Bộ Eucoccidiorida Phân bộ Adeleorina Họ Adeleidae, Adelina, Klossia Họ Heamogregarinidae, gồm các giống Heamogregarina, Hepatozoon, Karyolysus, Cyrillia. Họ Klossiella. Phân bộ Eimeriorina: Họ Cryptosporididae, giống Cryptosporidium. Họ Eimeridae gồm các giống Dorisa, Eimeria, Isospora, Tyzzeria, Weygonella. Họ Lankesterellidae, giống Lankesterella Họ Atoxoplasmatidae, giống Atoxoplasma. Họ Sarcocystidae có các giống Arthrocystis, Besnoitia, Frenkelia, Sarcocystis, Toxoplasma. Phân bộ Haemoprorina Họ Plasmodiidae, Haemoproteus, Hepatocystis, Leucocytozoon, Plasmodium. Phân bộ Piroplasmorina Họ Babesiidae giống Babesia Họ Theileridae giống Theileria Ngành Microspororida: có các giống Encephalitozoon, Nosema, Thelohania. Ngành Myxozoa(kí sinh ở cá) Ngành Ciliophora Lớp Kinetofragminophorarida Phân lớp Gymostomatasina Bộ Prostomstidorina Phân bộ Archistomatorina Họ Buetschilidae với các giống Alliozona, Ampullacula, Blepharoconus, Blepharoprosthium, Blepharosphera, Blepharozoum, Buetschlia, Bundleia, Didesmis, Holophryoides, Parairotrichopis, Polymorphella, Prorodonopsis, Sulcoarcus. Phân lớp Vestibuliferasina Bộ Trichostomatorida Phân bộ Trichostomatorina Họ Isotrichidae có giống Dasytricha, Isotricha Họ Paraisotrichidae, Paraisotricha. Họ Balantidiidae: có giống Balantidium. Họ Pycnotrichidae có giống Buxtonelea, Infundibulorium. Phân bộ Blepharocorythorina Họ Blepharocorythidae với các giống Blepharocorys, Charonina, Ochoterenaia. Bộ Entodiniomorphidorida Họ Ophryoscolecidae với các giống Caloscolex, Campylodinium, Cunhaia, Diplodinium, Diploplastron, Enoploplastron, Entodinium, Eodinium, Epiplastron, Eremoplastron, Eiploinium, Metadinium, Ophryoscolex, Opisthotrichum, Ostracodinium. Họ Cycloposthiidae gồm Cycloposthium, Polydiniella, Prototapirella, Trifascicularia, Tripalmaria, Triplumaria. Họ Spiriniiae gồm Cochliatoxum, Spirodinium. Họ Ditoxidae: Ditoxum, Tetratoxum, Triadinium. Họ Troglodytellidae: Troglodytella. Phân lớp Suctoriasina Bộ Suctoriodia Phân bộ Endogenorina Họ Acinetidae: Allantosoma. Phân bộ Evaginogenorina Họ Cyathodiniidae: Cyathodinium. CHƯƠNG VIII Lớp ZOOMASTIGOPHORASIDA I.HỌ TRYPANOSOMATIDAE Dolfein, 1901 Các loài thuộc họ trypanosomatidae có thể không có roi hoặc chỉ có một roi, có màng rung độn hoặc không, kí sinh trong máu hoặc mô của động vât có xương sống có thể không có roi hoặc chỉ có một roi, có màng rung độn hoặc không, kí sinh trong máu hoặc mô của động vât có xương sống, trong các khoang của động vật không xương sống, trong nhựa của một số loài cây. Chúng sống kí sinh trên nhiều vât chủ hoặc kí sinh trên một vật chủ. Trong quá trình phát triển những loài của một giống hay nhiều giống đều tạo thành những giai đoạn phát triển có cấu trúc tương tự nhau. Quá trình phát triển xảy ra qua 7 giai đoạn: 1. Trypomastigote: đây là dạng đầy đủ, hoàn chỉnh nhất. Thể Kinetoplast ( thể hình thoi) và thể Kinetosome (thể gốc lông) ở cuối thân. Roi nằm ở rìa của màng ba động kéo dài dọc theo chiều dọc của cơ thể tới phía đầu. 2. Opithomastigote: Kinetoplast và Kinetosome nằm ở cuối thân, roi chạy dọc qua cơ thể và kéo dài tới phần đầu, không có màng rung động. 3. Epimastigote:Kinetoplast va Kinetosome nằm ở đoạn giữa thân và cuối thân. Màng rung động chạy theo thân về trước. 4. Promastigote: Thể Kinetoplast và Kinetosome cách xa đuôi, không có màng rung động. 5. Thể Amastigote:Cơ thể hình tròn, roi thoái hoá thành sợi rất nhỏ nằm ở bên trong cơ thể hoặc không có roi. 6. Chonomastigote: dạng này có ở công trùng, Kinetoplast và Kinetosome ở phía đầu và nhân. Roi chạy theo chiều ngang của cơ thể thành dạng phểu hẹp. 7. Paramastigote: Kinetoplast nằm ở cạnh nhân. Họ Trypanosomatidae chia làm 10 giống: +/ Giống trypanosoma: các loài thuộc giống này kí sinh ở nhiều loài vật chủ. Quá trình phát triển xảy ra qua các giai đoạn Amastigote, Promastigote, Epimastigote, và Trypomastigote. một số loài chỉ có một dạng Trypomastigote ở động vật có xương sống. Một số loài khác lại cí hai hia giai đoạn phát triển là Amastigote và Trypomastigote. +/ Blastocrithidia: những loài thuộc giống này kí sinh ở một vật chủ trong côn trùng hoặc động vật không có xương sống khác. Các giai đoạn phát triển gồm có Epimastigote, Amastigote, và Promastigote. +/ Giống Crithidia: kí sinh ở một vật chủ Arthropoda. Quá trình phát triển qua các giai đoạn Choamonastigote và Amastigote. +/ Giống Leptomonas: kí sinh ở một vật chủ trong động vật không có xương sống. Quá trình phát triển qua các giai đoạn Promastigote, Amastigote. +/ Giống Leishmania: kí sinh ở nhiều loài vật chủ. Quá trình phát triển qua các giai đoạn Amastigote trong vật chủ có xương sống và Promastigote trong vật chủ không có xương sống hợc trong môi trường nuôi cấy. +/ Herpetomonas: kí sinh ở một vật chủ là động vật không xương sống. Quá trình phát triển qua các giai đoạn Opisthomastigote, Promastigote, Amastigote, và Epimastigote. Roi nằm dọc theo chiều dài của cơ thể đến phía đầu. +/ Giống Rhynchoidomonas: kí sinh ở một vật chủ là côn trùng . Kinetoplast và Kinetosome nhỏ nằm ở giữa đuôi và nhân, không có màng rung động. +/ Giống Phytomonas: kí sinh ở nhiều loài vật chủ là cây trồng và côn trùng. Quá trình phát triển qua các giai đoạn Promastigote và Amastigote. +/ Proleptomonas: xảy ra ở đất. Quá trình phát triển qua các giai đoạn Promastigote. +/ Giống Endotrypanum: kí sinh ở hồng ấu của Culi là kí sinh nhiều vật chủ và có các giai đoạn phát triển Epimastigote trong vật chủ có xương sống và Promastigote và Amastigote trong vật chủ không có xương sống như chuỗi cát. Chỉ có hai giống Trypanosoma và Leishmania kí sinh ở động vật và người. GIỐNG TRYPANOSOMA Gruby, 1843 Giống Trypanosoma ở tất cả các động vật có xương sống , kí sinh trong hệ tuần hoàn và dòch tế bào tổ chức. T.cruzi xâm nhập vào tế bào, các loài khác truyền đi do côn trùng hút máu, phần lớn các loài không gây bệnh, nhưng một số loài gậy bệnh nặng cho gia súc và người. Trypanosoma nuôi cấy tốt trong môi trường nhân tạo. - Trypanosoma có khả năng thay đổi kháng nguyên bề mặt rất lớn. Cho đến nay đã xác đònh được hơn 20 serovar của Trypanosoma. Khi xâm nhập vào côn trùng chúng mất bỏ kháng nguyên và giữ lại kháng nguyên gốc. - Phân loại: Việc phân loại hiện nay chủ yếu dựa vào hình thái. Một số tác giả đã dựa vào đặc điểm sinh học, truyền lây và dòch tể để phân loại. Xu hướng gần đây đang dựa vào sự phân tính nhiễm sắc thể và cấu trúc kháng nguyên bề mặt qua kính hiển vi điện tử. Hiện nay đã có hơn 195 loài Trypanosoma(Levine, 1972). Giống gồm các giống phụ sau: +/ Megatrypanum Hoare, 1964. +/ Herpetosoma Doflein, 1901. +/ Schizotrypanum Chagas, 1909. +/ Duttonella Chalmer, 1918. +/ Nannomonas Hoare, 1964. +/ Trypanozoon Lushe, 1906. +/ Pycnomonas Hoare, 1964. +/ Trypanomorpha Woodcock, 1906. +/ Trypanosoma Gruby, 1843. +/ Haematomonas Mitrofanov, 1983. Trong các giống phụ trên, các loài thuộc các giống phụ Megatrypanum, Hoare 1964; Herpetosoma Doflein, 1901 và Schizotrypanum Chagas, 1909 có thể truyền qua phân. Sự phát triển của kí sinh trong vật chủ trung gian xảy ra ở phần sau của ống tiêu hoá của côn trùng. Việc truyền bệnh là do nhiễm bẩn qua phân(ngoại trừ T.rangeli). Roi luôn luôn có trong dạng Trypomastigote, Kinetoplast lớn và không ở cuối thân, đuôi, sinh sản trong thú không liên tục, có các dạng Epimastigote hoặc Amastigote. Dạng Trypanosome không gây bệnh. +/ Các giống phụ còn lại hầu hết truyền qua chích đốt(ngoại trừ T.equiperdum). Có roi hoặc không có. Kinetoplast ở cuối thân, đôi thường tù. Quá trình sinh sản ở thú liên tục có ở dạng Trypomastigote. Đây là loại Trypanosome gây bệnh cho thú. I.BỆNH TIÊN MAO TRÙNG: SURA: Hay còn gọi tên khác khác là Guffa, Murina, Derrengadera el Debbab Mbori v.v 1. Căn bệnh: Do loài T. brucei ervansi (Steel, 1885) Balbiani, 1888 kí sinh trong máu của lạc đà, ngựa, bê, bò, chó, trâu, nai, voi và nhiều loài động vật khác. Đồng nghóa: T. aegypticum, T. annamense, T. cameli, T.elephantis, T. equinum, T. hipicum, T. macrocanum, T. ninaekohlyakimov, T. soudanense, T. venezuelense. Mầm bệnh T(Trypanozoon) brucei evansi được Francois Evans tìm thấy trong máu ngựa và lạc đà tại Punjab vùng Surra của n Độ vào năm 1880. Năm 1885, Steel tìm thấy mầm bệnh này trong máu của la tại Myanma lúc đó là Spirochaeta evansi. Sau đó bệnh xảy ra tại India, Philiphines, Indonesia, đảo Maurine sau đó lan truyền sang Australia. Mầm bệnh dài 15-34 micromet, trung bình 24 micromet. Độ dài của roi là 6 micromet có hình suốt chỉ hay hình thoi, ở giữa có nhân, không có Cytocrome. Cuối thân có thể Kinetoplast và Kinetosome. Có màng ba động rộng và gấp nếp rõ. Trong nguyên sinh chất có hạt nhỏ bắt màu. 2. Nuôi cấy: Mầm bệnh được nuôi cấy trong một số môi trường NNN (Novy Macneal and Nicole), Medium gồm: Solium Chloride 6g Agar 14g Nước cất 900ml Ngoài ra có thể nuôi cấy trong môi trường bào thai gà và môi trường dòch tổ chức. 3. Độc lực và phương thức truyền bệnh: - Mầm bệnh sống được trong máu gia súc nhiều năm. Khi gia súc chết mầm bệnh sẽ bò phân huỷ sau 12 giờ. Những lúc gia súc sốt cao sẽ tìm thấy mầm bệnh trong máu ngoại vi dễ hơn. [...]... Amastigote có ở trong cơ, tim và nhiều tế bào tổ chức khác Kích thước 1,5-4µm xếp thành từng nhóm Dạng Epimastigote và Trypomastigote ở trong cở tim và cơ vân có lớp vỏ mờ Carbonhydrate ở bên ngoài trong khi dạng Amastigote và dạng - Epimastigote non không có Cách truyền: Dạng Trypomastigote thường có trong máu nhưng không sinh sản, chúng xâm nhập vào tế bào cơ đặc biệt là tế bào cơ tim, ở đó tạo thành dạng... đặc hiệu, trong trường hợp phản ứng chéo với các Protozoa khác, phương pháp này không khắc phục được Hơn nữa trong trường hợp gia súc bệnh hay có kháng thể trong máu phương pháp này không phân biệt được +/ Phương pháp kết hợp bổ thể (Complement Fixation): phương pháp cho hiệu quả chính xác hơn là phương pháp kháng thể huỳnh quang gián tiếp (IFAT) Kháng nguyên là máu có chứa nhiều T.b evansi, làm tiêu... Cytocrome Cuối thân có thể Kinetoplast và Kinetosome Có màng ba động rộng và gấp nếp rõ Trong nguyên sinh chất có hạt nhỏ bắt màu 2.Nuôi cấy: Mầm bệnh được nuôi cấy trong một số môi trường NNN (Novy Macneal and Nicole), Medium gồm: Solium Chloride 6g Agar Nước cất 14g 900ml Ngoài ra có thể nuôi cấy trong môi trường bào thai gà và môi trường dòch tổ chức 3 Triệu chứng bệnh tích: Ở trâu: Trâu thường mang... đặc hiệu, trong trường hợp phản ứng chéo với các Protozoa khác, phương pháp này không khắc phục được Hơn nữa trong trường hợp gia súc bệnh hay có kháng thể trong máu phương pháp này không phân biệt được +/ Phương pháp kết hợp bổ thể (Complement Fixation): phương pháp cho hiệu quả chính xác hơn là phương pháp kháng thể huỳnh quang gián tiếp (IFAT) Kháng nguyên là máu có chứa nhiều T.b evansi, làm tiêu... Trâu bò thường bò chết lúc sốt cao Nếu không chết sẽ dừng sốt 4-6 ngày, có khi 18 ngày lại sốt lại Khi sốt dễ tìm thấy kí sinh trong máu Sở dó sốt gián đoạn như vậy là do mầm bệnh luôn thay đổi kháng nguyên( xem phần miễn dòch đối với Prozoa) Khi số lượng mầm bệnh cao trong máu, các sản phẩm bài tiết cà độc tố gây sốt Trong khi sốt, trâu bò gầy rạc, lờ đờ, cơ bắp co giật hoặc lồng lộn điên cuồng, bốn... lâu hơn Dạng Trypomastigote có thể qua màng cơ hoặc qua da, qua niêm mạc mắt, qua miệng Động vật nhiễm do liếm những vết cắn hoặc ăn phải rệp, động vật ăn tạp hay loài gặm nhấm Đôi khi còn truyền qua bào thai, qua sữa nhiễm bẩn, nước tiểu, nước bọt, từ phân gia súc bò nhiễm Hiện nay có khoảng 10 triệu người bò nhiễm bao gồm 4-6 triệu ở Brazil, 2,3 triêu ở Argentina, 2 triệu ở Colombia, 0,6 triệu ở... động từ 25-120µm Đuôi dài và nhọn Màng rung động nhô lên, có roi Trong máu có hai dạng Trypomastigote và Epimastigote Quá trình sinh sản vô tính ở dạng Epimastigote ở trong hệ bạch huyết và tổ chức tế bào Vật chủ trung gian là Tabanidae gồm hai giống Tabanus và Hâemtopoda Trâu bò nhiễm bệnh so nhiễm bẩn ở trong lớp màng nhày Trypomastigote sẽ phát triển gây bệnh.T.theileri là loại không gây bệnh nhưng... Đến, Nguyễn Trung Tuyền 1919) cho iết bệnh xảy ra ở Hà Tiên, Xuân Lộc Đồng Nai Năm 1924, bệnh xảy ra ở hầu hết các tỉnh Bắc bộ như Bắc Cạ, Cao Bằng, Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Thái, Hà Đông, Kiến An, Ninh Bình, Sơn Tây, Vónh Phú là chết 148 con ngựa và bò (Trònh Văn Thònh, 1982) Bệnh xảy ra ở Cần Thơ làm chết gần 100 con ngựa(Broulin, 1922) Năm 1934,... chứng bệnh tích Lấy dòch thuỷ thủngchích vào tổ chức mềm bìu dái thỏ Sau 4-6 ngày bìu - dái thỏ sẽ sưng to thuỷ thủng Lấy dòch nhờn âm đạo xem tươi hay nhuộm Giemsa - Lấy máu chuột nhân tạo làm kháng nguyên và huyết thanh ngựa nghi mắc bệnh, làm phản ứng kết hợp bổ thể - Lấy huyết ghanh chẩn đoán theo phương pháp I.F.A.T kháng thể huỳnh quang gián tiếp Ngaòi ra còn sử dụng phương pháp Elisa, phương . Phần nguyên bào protozoa Nguyên bào thuộc ngành protozoa, thuộc giới phụ của giới protista trong 5 giới(Monera,protista, plantae Fungi, Animalia). Cơ thể chỉ có một tế bào, kí sinh trong cơ. được mô tả. Nguyên bào có hai trò, có hại gây bệnh và có lợi như những loại Protozoasống trong dại cỏ của thú nhai lại. Trong phần trình bày này, chúng tôi chỉ trình bày những nguyên bào sống. giảv.v… II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYÊN BÀO. Protozoa chỉ có một tế bào nhưng chúng có các chức năng sau: 1. Sự vận động:sự vận động của protozoa bằng các hình thức trượt, roi, chiên

Ngày đăng: 28/10/2014, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w