1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga li 9

4 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 49,92 KB

Nội dung

Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Vật lí 9 Tuần 11 ; Tiết PPCT 21 Ngày soạn:26/10/2011 Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu và thực hiện đợc các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Giải thích đợc cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. 2. Kĩ năng: - Nêu và thực hiện đợc các biện pháp tiết kiệm điện năng. 3. Thái độ: - Luôn có ý thức tiết kiệm khi sử dụng điện trong gia đình cũng nh nơi trờng học. Tuân thủ các biện pháp an toàn khi sử dụng điện. II. Chuẩn bị III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết biểu thức và phát biểu nội dung của định luật Jun-Lenxơ ? - Bài tập 16-17.6 (SBT) 3. Bài mới: *ĐVĐ: Làm thế nào để đảm bảo đợc an toàn khi sử dụng điện và để tiết kiệm đợc năng thì ta cần làm gì ? Hoạt động của GV và HS Kiến thức trọng tâm GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành các câu hỏi, để tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Từng HS trả lời các câu hỏi C1, C2, C3 và C4. - Từng HS trả lời câu C5. - HS thảo luận nhóm để trả lời C6. I. An toàn khi sử dụng điện 1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 - Chỉ làm thí nghiệm với nguồn có hiệu điện thế dới 40. - Sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc đúng quy định chịu đợc dòng định mức của dụng cụ. - Mắc cầu chì có cờng độ dòng điện định mức phù hợp với dụng cụ. - Thận trọng khi tiếp xúc với điện, đảm bảo cách điện. 2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện - Rút phích cắm hoặc ngắt công tắc (cầu chì) khi sửa chữa hoặc thay thế dụng cụ. - Đảm bảo cách điện với đất. GV Trần Thị Hợp Năm học 2011 - 2012 11 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Vật lí 9 - HS đọc phần tìm hiểu thông tin trong SGK để tìm hiểu ý nghĩa của việc tiết kiệm điện. - HS trả lời câu C7 dới sự hớng dẫn của giáo viên. + Ngắt điện khi không có nhà thì tránh đợc hiểm hoạ nào ? + Tiết kiệm điện năng thì giảm bớt việc xây dựng các nhà máy điện. Điều này có lợi ích gì cho môi trờng ? + Điện năng tiết kiệm có thể dùng làm gì ? - Từng HS trả lời câu C8, C9 để tìm hiểu các biện pháp tiết kiệm điện năng. - Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện. II. Sử dụng tiết kiệm điện năng 1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng - Giảm chi tiêu cho gia đình. - Đảm bảo tuổi thọ của các dụng cụ. - Giảm bớt sự cố cho mạng điện nhất là các giờ cao điểm. - Tiết kiệm điện để dành cho sản xuất. 2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng - Lựa chọn dụng cụ, thiết bị có công suất hợp lí (không quá lớn và không quá nhỏ). - Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị trong những lúc không cần thiết. 4. Củng cố: GV: Hãy nêu tác hại của việc sống gần đờng dây cao thế? * Tác hại: - Sống gần đờng dây cao thế có tác hại: rất nguy hiểm, gây suy giảm trí nhớ, nhiễm điện do hởng ứng. - Khi xảy ra sự cố chập điện, rò điện, nổ sứ, đứt đờng dây để lại những hậu quả nghiêm trọng. * Biện pháp: - Di dời các hộ dân sống gần đờng dây cao thế. - Thực hiện đúng quy tắc an toàn điện. - HS làm các câu C10, C11, C12. C10: Treo tấm bảng có ghi dòng chữ nhớ tắt điện lên phía cửa ra vào ngang tầm mắt. C11 : Phơng án D. C12: Bóng dây tóc: A 1 = P 1 .t = 0,075.8000=600KWh = 2160.10 6 (J) Chi phí cho 8.000 giờ là: T 1 = 8.3.500 +600.700 = 448.000đ Bóng đèn Compact A 2 = P 2. .t =0,015.8000 = 120KWh =432.10 6 (J ) Chi phí cho 8.000 giờ là: T 2 = 60000 +120.700 =144.000đ Dùng đèn Com pact có lợi hơn vì giảm bớt 304.000đ tiền chi phí cho 8.000 giờ sử dụng. 5. Hớng dẫn về nhà: - Học và làm bài tập 19 (SBT) - Trả lời câu hỏi phần "Tự kiểm tra" tr54 (SGK) vào vở. - Ôn tập chuẩn bị cho tiết tổng kết chơng I: Điện học. Tuần 11 ; Tiết PPCT 22 GV Trần Thị Hợp Năm học 2011 - 2012 22 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Vật lí 9 Ngày soạn:26/10/2011 Bài 20: tổng kết chơng i: điện học I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn tập, kiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chơng I. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chơng. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát tổng hợp. II. Chuẩn bị III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cần phải sử dụng quy tắc nào để đảm bảo an toàn điện? - Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng? Có những cách nào để tiết kiệm điện năng? 3. Bài mới: *ĐVĐ: Để hệ thống lại những kiến thức và kĩ năng đã học trong chơng thì tôi cùng các em b- ớc vào tiết luyện tập. Hoạt động của GV và HS Kiến thức trọng tâm - GV yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp. - Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà của mình. - GV cho HS trả lời phần câu hỏi vận dụng từ câu 12 -15, yêu cầu có giải thích cho các cách lựa chọn. HS: Làm việc cá nhân chọn các phơng án. Đáp án: Câu 12: C ; câu 13: B ; câu 14: D ; câu 15: A. - GV gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài 18, tr 55 (SGK). HS : - Đọc bài toán, tóm tắt bài toán. Vạch ra kế hoạch giải, trình bày cách làm. GV: Nhận xét bổ sung từng phần kịp thời cho học sinh. Yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài. HS dới lớp làm bài vào vở ghi. GV: b. ấm điện ghi 220V - 100W có R = ? Khi ấm hoạt động bình thờng. c. Cho biết mối liên hệ giữa R và P. HS: Tóm tắt ý c. Dây dẫn Nicrom: l = 2 m, tiết diện tròn. = 1.1.10 -6 ( m) d = ? Hớng dẫn: d <= S <= R = S l HS : Lên bảng trình bày bài làm. HS : - Đọc bài toán, tóm tắt bài toán. Vạch ra kế hoạch giải, trình bày cách làm. a. GV: Hãy cho biết nhiệt lợng mà dây dẫn tỏa ra tuân theo định luật nào? - Nớc hấp thụ nhiệt lợng theo công thức nào? - Chú ý H = 85% HS: Q tỏa = R.I 2 t I. Tự kiểm tra (SGK) II. Vận dụng Bài 18/ tr 56, SGK. a, Các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính đ- ợc làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn nên đoạn dây này có điện trở lớn. Theo định luật Jun - Xơ Q = RI 2 t thì Q tỉ lệ thuận với R, khi dòng điện chạy qua thì nhiệt lợng hầu nh chỉ toả ra ở đoạn dây này mà không toả nhiệt ở dây nối (có điện trở nhỏ). b, 2 U R 48,4 .= = P c, 6 2 2 .l S 0,045.10 m 0,045mm R = = = S = 2 r = 4 2 d => d = 0,24 (mm) Bài 19/ tr 56, Sgk. a, Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi nớc là: GV Trần Thị Hợp Năm học 2011 - 2012 33 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Vật lí 9 Q thu = cm(t 2 - t 1 ). b. GV: mỗi ngày sử dụng 4 giờ thì một tháng sử dụng bếp hết bao nhiêu KW.h c. GV: d tăng bao nhiêu lần thì R giảm đi bấy nhiêu lần. HS : 4 lần. GV: Tăng bao nhiêu lần ? => t = ? HS : P tăng 4 lần => t = t/4. HS : Đọc và tóm tắt bài toán. Phân tích bài toán. GV: U 0 = U + I. R Với U = 220V, I = 5,22 220 10.59,4 3 = A 0 0 1 2 1 Q mc(t t ) 630000J. = = Nhiệt lợng mà bếp toả ra : 1 Q Q 741176,5J. H = = Thời gian đun nớc sôi là: Q t 741s= = = P 12phút 21giây. b, Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng : A Q.2.30 44470590J 12,35kW.h= = = . Tiền điện phải trả : T = 12,35.700 = 8 645đ. c, Khi đó R giảm 4 lần P tăng 4 lần t giảm 4 lần 3phút 5giây. Bài 20/ tr 56, sgk. Tóm tắt: Khu dân c : P = 4,59 w, U = 220V. dd : R = 0,4 a. Tìm U 0 : Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện. b. Tính số tiền phải trả trong một tháng t = 6 h/ngày. Giá: 700 đ / Kw.h. c. Tính điện năng hao phí. 4. Củng cố: - Em hãy cho biết phần kiến thức cơ bản mà ta cần phải nắm là gì ? - Cho biết các dạng toán cần nắm vững ? 5. Hớng dẫn về nhà: - Hoàn thành bài tập 20, tr 56 SGK. - Lập bảng tổng kết kiến thức của chơng. Xác nhận, ngày 29/10/2011 Trần Thị Phơng GV Trần Thị Hợp Năm học 2011 - 2012 44 . Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Vật lí 9 Tuần 11 ; Tiết PPCT 21 Ngày soạn:26/10/2011 Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu và. 4 2 d => d = 0,24 (mm) Bài 19/ tr 56, Sgk. a, Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi nớc là: GV Trần Thị Hợp Năm học 2011 - 2012 33 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Vật lí 9 Q thu = cm(t 2 - t 1 ) lợi ích gì cho môi trờng ? + Điện năng tiết kiệm có thể dùng làm gì ? - Từng HS trả lời câu C8, C9 để tìm hiểu các biện pháp tiết kiệm điện năng. - Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện. II.

Ngày đăng: 28/10/2014, 13:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w