1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình 9 - 2011

20 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án Hình học 9 GV MTT Hằng Page 1 Ngày soạn: 7/10/2011 Ngày giảng: 11/10/2011 (9A1, 9A2) TIẾT 15. ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hệ thống hóa các hệ thứcgiữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. - HS hệ thống hóa các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. - Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế. 3. Thái độ - Nghiêm túc học và làm bài - Cẩn thận, chính xác trong giải toán II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: bảng phụ vẽ sẵn hình 36, 37, 38, 39 SGK 2. Học sinh : đồ dùng học tập III. Phương pháp dạy học - Giảng giải minh họa - Vấn đáp gợi mở IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) Kiểm tra học sinh chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương. 3. Bài mới Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết Mục tiêu hoạt động - Nhắc lại kiến thức lý thuyết - HS vận dụng kiến thức được học trả lời câu hỏi tương tự. GV: Cho HS ôn câu hỏi 1, 2 SGK Câu1: (Đưa hình 36 SGK vẽ sẵn trên bảng phụ) Gọi ba HS lên bảng viết các hệ thức của các câu a, b, c. HS1: p 2 = q p’; r 2 = qr’; q 2 = p 2 + r 2 Câu 1: SGK a) p 2 = q p’; r 2 = qr’ q 2 = p 2 + r 2 b) 222 r 1 p 1 h 1  ; pr = qh c) h 2 = p’r’ Câu 2: SGK Giáo án Hình học 9 GV MTT Hằng Page 2 HS2: 222 r 1 p 1 h 1  ; pr = qh HS3: h 2 = p’r’ GV: Câu 2: (Đưa hình 37 vẽ sẵn trên bảng phụ) Gọi hai HS lên bảng viết các hệ thức của các câu a, b. HS1: sin = a b ; cos = a c ; tg = c b ; cotg = b c HS2: Vì  +  = 90 0 nên: sin = cos; cos = sin tg = cotg; cotg = tg a) sin = a b ; cos = a c ; tg = c b ; cotg = b c b) Vì  +  = 90 0 nên: sin = cos; cos = sin tg = cotg; cotg = tg Hoạt động 2. Tóm tắt kiến thức cần nhớ Mục tiêu hoạt động - Hệ thống kiến thức đã học - Luyện tư duy logic, khái quát Cho tam giác vuông ABC vuông tại A. Hãy viết tất cả các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Kiểm tra trên màn hình. HS: Lên bảng viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, GV: Cho HS nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Kiểm tra trên màn hình. HS: Lên bảng viết các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. B. Tóm tắt các kiến thức cần nhớ: 1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông: (SGK) 2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn: (SGK) Hoạt động 3:Vận dụng lý thuyết vào giải toán Mục tiêu hoạt động: - Vận dụng kiến thức lý thuyết được học vào giải bài tập Đưa hình 41, 42, 43 SGK trên bảng phụ và HS chọn kết quả đúng. HS1: Câu a: câu đúng là: (C) HS2: Câu b: câu đúng là: (D) HS3: Câu c: câu đúng là: (C) GV: Cho HS làm bài tập 34/ tr. 93 Bài 33: SGK Giải: Câu a: câu đúng là: (C) Câu b: câu đúng là: (D) Câu c: câu đúng là: (C) Bài 34: SGK   Giáo án Hình học 9 GV MTT Hằng Page 3 SGK. Đưa hình 44, 45 SGK trên bảng phụ, HS chọn kết quả đúng ở hình 44 và kết quả sai ở hình 45. HS1: Câu a: câu đúng là: (C) HS2: Câu b: câu sai là: (C) GV: Cho HS làm bài tập 36/ tr. 93 SGK. HS đọc đề và đưa hình 46, 47 SGK lên màn hình. HS: Hai tổ làm trường hợp 1, hai tổ làm trường hợp 2 GV kiểm tra trên đèn chiếu. GV: Cạnh lớn hơn trong hai cạnh còn lại của hình 46, 47 là cạnh nào? HS: Cạnh lớn hơn trong hai cạnh còn lại ở hình 46 là cạnh đối diện góc 45 0 , hình 47 là là cạnh kề góc 45 0 . (Đx và hình chiếu) GV: Gọi cạnh đó là x ta tính như thế nào? HS: Lên bảng giải hai trường hợp. GV: Cho HS làm bài tập 37/ tr. 93 SGK. HS đọc đề và vẽ hình. - Vận dụng định lý nào để chứng minh ABC vuông tại A? Công thức nào tính được AH? HS: Định lý đảo Pi-ta-go. AH.BC = AB.AC GV: Cho HS lên bảng trình bày câu a cả lớp làm và nhận xét. HS Trình bày câu a. GV: S  MBC = S  ABC thì chiều cao MK phải như thế nào? HS: MK = MH GV: Vậy Điểm M nằm ở đâu? HS: Điểm M Nằm trên hai đường thẳng d 1 và d 2 song song với BC cùng cách BC một khoảng bằng 3, 6 cm GV: Cho HS lên bảng trình bày câu b cả lớp làm và nhận xét. Giải: Câu a: câu đúng là: (C) Câu b: câu sai là: (C) Bài 36: SGK Giải: Hình 46 Hình 47 Gọi cạnh lớn hơn trong hai cạnh còn lại là x. Xét hình 46 ta có: h = 20cm (tam giác vuông cân)  x 2 = h 2 + 21 2 = 20 2 + 21 2 = 400 + 441  x cm 29841  Xét hình 47 ta có: h = 21cm (tam giác vuông cân)  x 2 = h 2 + 21 2 = 21 2 + 21 2 = 441 + 441  x cm 29,7881  Bài 37: Giải: a) AB 2 + AC 2 = 6 2 + 4,5 2 = 36 + 20,25 = 56,25 BC 2 = 7,5 2 = 56,25  AB 2 + AC 2 = BC 2  ABC vuông tại A  AH.BC = AB.AC 3,6 7.5 6.4,5 BC AB.AC AH  b) S  MBC = S  ABC thì chiều cao MK phải bằng MH.  Điểm M Nằm trên hai đường thẳng d 1 và d 2 song song với BC 45 0 ┌ ┌ 20 20 21 21 45 0 h h x x M A B C 6 4,5 7,5 M K ┌ H ┌ ┘ d 1 d 2 Giáo án Hình học 9 GV MTT Hằng Page 4 cùng cách BC một khoảng bằng 3, 6 cm 4. Củng cố kiển thức(3’) GV: Đưa hình 48 SGK trên bảng phụ, hướng dẫn HS tính khoảng cách AB bài 38/tr.95 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà(2’) Ôn tập lý thuyết, làm bài tập 39, 40, 41, 42 /tr. 95, 96 SGK. Ngày soạn: 10/10/2011 Ngày giảng: 14/10/2011 (9A2) 15/10/2011 (9A1) TIẾT 16. ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hệ thống hóa các hệ thứcgiữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. - HS hệ thống hóa các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. - Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế. 3. Thái độ - Nghiêm túc học và làm bài - Cẩn thận, chính xác trong giải toán II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: bảng phụ vẽ sẵn hình 36, 37, 38, 39 SGK 2. Học sinh : đồ dùng học tập III. Phương pháp dạy học - Giảng giải minh họa - Vấn đáp gợi mở IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) Kiểm tra học sinh chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương. 3. Bài mới Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức lý thuyết (10’) Mục tiêu hoạt động Giáo án Hình học 9 GV MTT Hằng Page 5 - Nhắc lại kiến thức đã học qua trả lời câu hỏi ôn tập chương. GV: Cho HS ôn câu hỏi 3, 4 SGK Câu3: (Đưa hình 37 SGK vẽ sẵn trên bảng phụ) Gọi hai HS lên bảng viết các hệ thức của các câu a, b. HS1: b = a.sin  = a. cos  c = a.sin  = a. cos  HS2: b = c.tg  = c. cotg  c = b.tg  = c. cotg  GV: Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy góc và cạnh? Có lưu ý gì về số cạnh? HS: Trả lời câu 4: Để giải một tam giác vuông, cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn nên để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất một cạnh. Nội dung: A. Câu hỏi: Câu 3: SGK a) b = a.sin  = a. cos  c = a.sin  = a. cos  b) b = c.tg  = c. cotg  c = b.tg  = c. cotg  Câu 4: SGK Để giải một tam giác vuông, cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn nên để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất một cạnh. B. Tóm tắt các kiến thức cần nhớ: 3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác. (SGK) 4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. (SGK) Hoạt động 2. Luyện tập (20’) Mục tiêu hoạt động - Vận dụng kiến thức được học vào giải toán. - Nhớ lại các hệ thức giữa cạnh với đường cao, cạnh và góc trong tam giác vuông. GV: Cho HS làm bài tập 40/ tr. 95 SGK. Đưa hình 50 lên màn hình HS quan sát và thực hiện tính chiều cao của cây như tiết thực hành. - Vận dụng hệ thức nào để tính? HS: Cạnh góc vuông kia nhân tg góc đối. Gọi h là chiều cao cây thì: h = 30. tg 35 0 + 1,7 (m) GV: Cho HS làm bài tập 41/ tr. 95 SGK. GV: Tính các TSLG nào để tìm x, y? HS: Tính tgy = 0,4 5 2 BC AC  C. Bài tập: Bài 40: SGK Giải: Gọi h là chiều cao cây thì: h = 30. tg 35 0 + 1,7  22,7 (m) Bài 41: SGK Giải: tgy = 0,4 5 2 BC AC   y = 21 0 48’  x = 90 0 - 21 0 48’ = 68 0 12 x – y =68 0 12’ - 21 0 48’   c 5 b 5 ┐ x y 2 5 B C A Giáo án Hình học 9 GV MTT Hằng Page 6  y = 21 0 48’  x = 90 0 - 21 0 48’ = 68 0 12  x – y = 68 0 12’ - 21 0 48’ 46 0 24’ GV: Cho HS làm bài tập 42/ tr. 95 SGK. Đưa hình vẽ lên màn hình HS quan sát và thực hiện tính khoảng cách AC trong hai trường hợp: C = 60 0 , C = 70 0 HS: Thực hiện tính khoảng cách AC trong hai trường hợp và kết luận: C = 60 0  AC = BC.cos C = 3.0,5 = 1,5(m) C = 70 0  AC = BC.cos C = 3.cos70 0 = 1,03(m)  46 0 24’ Bài 42: SGK Giải: C = 60 0  AC = BC.cos C = 3.0,5 = 1,5(m) C = 70 0  AC = BC.cos C = 3.cos70 0 = 1,03(m) Vậy khi dùng thang, phải đặt chân thang cách chân tường một khoảng từ 1,03m đến 1,5 m để đảm bảo an toàn. 4. Củng cố kiến thức(7’) GV: Đưa hình 51SGK trên bảng phụ, hướng dẫn HS tính chu vi trái đất bài 43/tr.96 SGK . A 70 0 3 B C A 60 0 3 B C B C Giáo án Hình học 9 GV MTT Hằng Page 7 ABC vuông tại A ( bóng tháp vuông góc với tháp)  tg C = 0,124 25 3,1 AC AB   C = 7,068 0 . Chu vi trái đất là: (800:7,068).360  40747 (km) 5. Hướng dẫn về nhà(2’) - Ôn tập các kiến thức đã học. - Hoàn thiện lại các bài tập đã chữa - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I. O A S Giáo án Hình học 9 GV MTT Hằng Page 8 Ngày soạn: 18/10/2011 Ngày giảng: 21/10/2011 (9A2) 22/10/2011 (9A1) TIẾT 18. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhắc lại kiến thức về đường tròn đã học về đường tròn trong chương trình toán lớp 6. - Nhớ được định nghĩa đường tròn, cách xác định một đường tròn, tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn. - Nhận biết cách chứng minh bốn điểm thuộc (không thuộc) một đường tròn. 2. Kỹ năng - Luyện kỹ năng vẽ hình. - Xác định được đường tròn qua ba điểm, vị trí tương đối của một điểm với một đường tròn, phân biệt đường tròn ngoại tiếp và đường tròn ngoại tiếp một tam giác cho trước. - Luyện tư duy logic, khái quát. 3. Thái độ - Nghiêm túc học và làm bài. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: thước kẻ, compa, phấn màu. Giáo án Hình học 9 GV MTT Hằng Page 9 2. Học sinh: đồ dùng học tập. III. Phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, giảng giải minh họa. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra) 3. Bài mới (40’) Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Nhắc lại về đường tròn, cách xác định đường tròn Mục tiêu hoạt động - Nhắc lại định nghĩa đường tròn, kí hiệu đường tròn, vị trí tương đối của một điểm với một đường tròn. - Biết cách xác định đường tròn qua ba điểm không thẳng hàng. - Nhắc lại định nghĩa đường tròn đã học ở lớp 6, cách kí hiệu đường tròn. => Một đường tròn xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó. - HS lên bảng vẽ đường tròn (O; R). - GV: nêu các vị trí tương đối của một điểm M với một đường tròn (O)? - HS: 1 điểm M và đường tròn (O; R) có 3 vị trí tương đối: + M thuộc (O) + M nằm trong (O) + M nằm ngoài (O)  So sánh OM và R - Yêu cầu HS làm ?1. So sánh:      => Cách phân biệt 1 điểm bên trong và 1 điểm bên ngoài đường tròn. - Áp dụng. HS trả lời nhanh bài 2. SGK Tr100. 1. Nhắc lại về đường tròn Đường tròn tâm O bán kính R là hình gốm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O; R) hoặc (O). ?1 2. Cách xác định đường tròn ?2 O K H O R O R M R O Giáo án Hình học 9 GV MTT Hằng Page 10 - Yêu cầu HS làm ?2 + Có vô số đường tròn đi qua hai điểm A, B cho trước. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn AB. - HS làm ?3 (Suy ra từ ?2) => Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. ? Có đường tròn nào đi qua 3 điểm không thẳng hàng. (HS thảo luận nhóm) - GV: Nhắc lại đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp. ?3 Hoạt động 2. Tâm đối xứng, trục đối xứng Mục tiêu hoạt động: - Nhắc lại tâm đối xứng, trục đối xứng một hình; một hình có tâm đối xứng, trục đối xứng. - Biết cách xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của hình tròn. - HS tự làm ?4 Nhắc lại khái niệm tâm đối xứng, hai điểm đối xứng qua một tâm đối xứng. 1 HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu ?4. - Rút ra kết luận. SGK Tr99 - HS tự làm ?5 Nhắc lại khái niệm trục đối xứng 3. Tâm đối xứng ?4 4. Trục đối xứng ?5 I A B O N M O A C B O A' A R 0 R 0 R 0 R 0 Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. [...]... bài 5, 9/ tr 100, 105 SGK Bài 8, 9, 10, 12 /tr 1 29, 130 SBT Ngày soạn: 24/10 /2011 Ngày giảng: 28/10 /2011 (9A2) 29/ 10 /2011 (9A1) TIẾT 20 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu GV MTT Hằng Page 14 Giáo án Hình học 9 1 Kiến thức - Nhận biết được cách so sánh độ dài của đường kính và dây cung, mối quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung 2 Kỹ năng - Luyện kỹ năng phân tích định lý, vẽ hình, lập... làm bài tập 1 – 5 SGK Trang 99 + 100 Chuẩn bị tiết 19 Luyện tập Ngày soạn: 22/10 /2011 Ngày giảng: 25/10 /2011 TIẾT 19 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1 Kiến thức - Nhắc lại khái niệm đường tròn, cách xác định đường tròn đi qua 2 điểm và 3 điểm cho trước - Củng cố kiến thức về tâm đối xứng, trục đối xứng của một hình 2 Kỹ năng GV MTT Hằng Page 11 Giáo án Hình học 9 - Luyện kỹ năng vẽ hình - Thành thạo xác định đường.. .Giáo án Hình học 9 của một hình và hình có trục đối xứng 1 HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu ?5 A O C' C B Đường tròn là hình có trục đối xứng Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn 4 Củng cố kiến thức(3’) - Nhắc lại kiến thức về hình có tâm đối xứng, hình có trục đối xứng - Qua bài học, biết cách vẽ đường tròn, xác định vị trí... OMA vuông tại A  MA2 = OA2 – OM2 (định lý Pitago) = 13 2- 52 = 144  MA = 12cm  AB = 24cm 4 Củng cố kiến thức(3’) - HS Nhắc lại định lý 1, định lý 2, định lý 3 SGK - GV: Hướng dẫn bài tập 10/tr.104 SGK 5 Hướng dẫn về nhà(2’) - Làm bài tập còn lại SGK GV MTT Hằng Page 17 Giáo án Hình học 9 Ngày soạn: 15/10 /2011 Ngày giảng: 18/10 /2011 (9A1, 9A2) TIẾT 17 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I I Ma trận Chủ đề Nhận... điểm 1 1 II Đề III Đáp án GV MTT Hằng Page 18 Giáo án Hình học 9 TRƯỜNG THCS BẢO NHAI Lớp Họ tên ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Toán Khối 9 Thời gian: 45 phút ĐỀ BÀI A Trắc nghiệm I Quan sát hình 1, khoanh tròn chữ cái ứng với phương án đúng Câu 1 Giá trị của b’ là: A B C D Câu 2 Giá trị của c’ là: A B C D B c' 4 A 3 a H b' C Hình 1 II Quan sát hình 1, khoanh tròn chữ cái ứng với phương án sai Câu 3 A sin B... - Luyện kỹ năng vẽ hình - Xác định được dây cung và đường kính GV: Cho HS đọc đề bài toán SGK và 1 So sánh độ dài của đường kính và vẽ hình, ghi GT, KL dây GV: Vẽ hình trên bảng gọi 1 HS lên Bài toán: SGK bảng ghi GT, KL Cho HS xét hai Giải: trường hợp: GT (O; R), AB là dây cung - AB là đường kính thì AB ? R KL AB  2R B - AB không là đường kính ta xét OAB ta có kết luận như thế nào? R A  A HS: -. .. đường tròn tâm A bán kính 2cm (2) Đường tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm (5) có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2cm (3) Hình tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm (6) có khoảng cách đến điểm A bằng 2cm (7) có khoảng cách đến điểm A lớn hơn 2cm Bài 8: SGK Giải: y  GV MTT Hằng A B O ┐ H Page 13 C x Giáo án Hình học 9 GV: Hướng dẫn chữa bài 8/ tr.101 SGK GV: Đưa hình vẽ sẵn trên... tuyến của ABC Ta có: OA = OB = OC = 1 BC 2 Page 12 Giáo án Hình học 9 GV: So sánh OA và rút ra kết luận gì về ABC? HS: OA = 1 BC  ABC là tam 2 giác vuông (vì trung tuyến OA bằng nửa cạnh BC) GV: Gọi một HS lên bảng trình bày, GV bổ sung (nếu có) GV: Hướng dẫn chữa bài 4/ tr.100 SGK Cho HS vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy, biểu diễn các điểm A (-1 ; -1 ), B (-1 ; 2), C( 2 ; 2 ) trên mặt phẳng tọa độ Vẽ đường tròn... R O O (1) - AB không là đường kính ta xét OAB ta có: AB < OA + OB  AB Chứng minh: - AB là đường kính thì AB = 2R (1) < R + R = 2R (2) GV: Từ (1) và (2) ta luôn có điều gì? - AB không là đường kính ta xét OAB HS: Từ (1) và (2) ta luôn có: ta có: AB < OA + OB AB  2R  AB < R + R = 2R (2) Từ (1) và (2) ta luôn có: AB  2R GV MTT Hằng Page 15 Giáo án Hình học 9 GV: Từ kết luận của bài toán trên đã... Hằng Page 19 Giáo án Hình học 9 A AB = AC tan C B AB = AH sin A C AB = BC sin C D AB = BC cos B B Tự luận Quan sát hình 2, trả lời câu 5, 6, 7, 8, 9 Câu 5 (1 điểm)Viết hệ thức liên quan giữa các B đại lượng: a/ a, h, b, c c' b/ b, a, b’ a Câu 6 (1 điểm) Cho b’ = 3cm, c’ = 2cm c H Tính b,h? b' Câu 7 (1,5 điểm) Tính tanB, sinB, cotB? Câu 8 (1 điểm) Chứng minh sin2B + cos2B = 1 C A b Câu 9 (1,5 điểm) . Giáo án Hình học 9 GV MTT Hằng Page 1 Ngày soạn: 7/10 /2011 Ngày giảng: 11/10 /2011 (9A1, 9A2) TIẾT 15. ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hệ thống hóa các. làm bài tập 39, 40, 41, 42 /tr. 95 , 96 SGK. Ngày soạn: 10/10 /2011 Ngày giảng: 14/10 /2011 (9A2) 15/10 /2011 (9A1) TIẾT 16. ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hệ thống. 21 0 48’  x = 90 0 - 21 0 48’ = 68 0 12 x – y =68 0 12’ - 21 0 48’   c 5 b 5 ┐ x y 2 5 B C A Giáo án Hình học 9 GV MTT Hằng Page 6  y = 21 0 48’  x = 90 0 - 21 0 48’

Ngày đăng: 28/10/2014, 09:00

w