Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương Ngày soạn: 14/08/2011 Ngày giảng: 9b: 16/08; 9a: 17/08/2011 chương I - HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1 §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I/ Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. - Biết thiết lập các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Củng cố sâu hơn định lí Pitago. * Kỹ năng: HS biết vận dụng các hệ thức vào bài tập. * Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của hình học. II/ Chuẩn bị: GV: - Tranh vẽ hình 2 SGK. - Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. HS: - III/ Lên lớp: 1- Ổn định: 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: ĐVĐ: Ta đã được học về tam giác đồng dạng, hệ thức lượng trong tam giác vuông là một ứng dụng của tam giác đồng dạng. Nội dung Các hoạt động dạy học A B H C 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền: * Định lí 1: SGK (65) b 2 = ab / , c 2 = ac / Chứng minh ABC và AHC có Â = H = 90 0 , góc C chung => ABC : AHC => AC BC HC AC = hay AC 2 = BC . GV HS GV HS GV HS GV Vẽ hình 1 SGK lên bảng. ?Hãy gọi tên các đoạn thẳng a, b, c, h, a / , b / trên hình vẽ? - Đứng tại chỗ trả lời. ?Giữa cạnh huyền và 2 cạnh góc vuông trong tam giác vuông liên hệ với nhau bởi hệ thức nào? - Định lí Pitago. Yêu cầu HS đọc định lí 1 SGK ? Ghi các hệ thức minh hoạ định lí đó? Chứng minh mỗi hệ thức thế nào? - Phân tích tìm hướng chứng minh b 2 = ab / hay AC 2 = BC . HC hay AC . AC = BC . HC AC BC HC AC = <= ABC : AHC 1 Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương Nội dung Các hoạt động dạy học HC Hay b 2 = a . b / Chứng minh tương tự ta có: c 2 = ac / Bài 2SGK (68) x 2 = (1 + 4) . 1 = 5 => x = 5 y 2 = (1 + 4) . 4 = 20 => y = 20 * Ví dụ 1: SGK 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao: * Định lí 2: SGK (65) h 2 = b / . c / (?1) AHB và CHA có H 1 = H 2 = 90 0 A 1 = C (Cùng phụ B) =>AHB : CHA => HCHBAH AH HB HC AH . 2 ==>= Hay h 2 = b / . c / * Ví dụ 2: hình 2 SGK BD 2 = BC . AB => BC = 2 = AB BD AC = BC + AB = BC + 1,5. HS GV HS GV HS GV HS GV HS ?Chứng minh 2 tam giác đồng dạng thế nào? - Một cặp góc nhọn bằng nhau. Cho HS làm bài 2 SGK để củng cố. - Thực hiện và đọc kết quả Giới thiệu định lí Pitago là 1 hệ quả của định lí 1. Yêu cầu HS đọc định lí 2 SGK. ?Ta phải chứng minh hệ thức nào? Hãy phân tích để tìm hướng chứng minh? h 2 = b / . c / hay AH 2 = HB . HC ⇑ ⇐= AH HC HB AH AHB : CHA ? Hãy chứng minh 2 tam giác đó đồng dạng? - Thực hiện (?1) SGK Cho HS áp dụng làm ví dụ 2 Minh hoạ hình 2 lên bảng. ?Chiều cao của cây là đoạn nào trên hình vẽ? Tính AC thế nào? AC = BC + AB ?Tính BC thế nào? - Sử dụng h 2 = b / . c / 4- Củng cố: ? Ghi các hệ thức của định lí 1,2 5- Dặn dò: - Học kỹ lí thuyết theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 3- 6 SGK (69), đọc trước định lí 3, 4 IV/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21/08/2011 2 Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương Ngày giảng: 9b: 23/08 ; 9a : 24/08/2011 Tiết 2 §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Củng cố định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - HS biết thiết lập các hệ thức b.c = a.h và 222 111 cbh += dưới sự hướng dẫn của GV. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập về canh và đường cao trong tam giác vuông II/ Chuẩn bị: GV: - Bảng tổng hợp một số hệ thưc - Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. - Bảng phụ ghi sẵn một số câu hỏi, bài tập. HS: - Ôn tập các cách tính diện tích tam giác vuông. - Thước kẻ, ê ke. III/ Lên lớp: 1- Ổn định: 2- Kiểm tra: ? Phát biểu nội dung định lí 1 và 2? Áp dụng cho tam giác vuông DEF đường cao DK? 3- Bài mới: Nội dung Các hoạt động dạy học A B H C * Định lí 3: SGK (66) b.c = a .h (?2) ABC và HBA có: A = H = 90 0 , B chung => ABC : HBA => BA BC HA AC = => AC . BA = BC . HA Hay b.c = a.h * Định lí 4: SGK (67) 222 111 cbh += GV HS GV HS GV HS GV HS GV Vẽ hình 1 SGK lên bảng - Đọc nội dung định lí 3 ?Ghi hệ thức liên hệ theo hình vẽ? Chứng minh hệ thức đó thế nào? - Suy ra từ công thức tính diện tích tam giác S = bc 2 1 hay S = ah 2 1 ?Chứng minh bằng cách áp dụng tam giác đồng dạng thế nào? - AC . AB = BC . AH ⇐=⇔ BA HA BC AC ABC : HBA Cho HS trình bày cách chứng minh. Giảng theo SGK để suy ra định lí 4. - Đọc to định lí, nghiên cứu ví dụ 3. Trình bày lời giải ví dụ 3,. ? Hệ thống lại các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông? 3 Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương * Ví dụ 3: SGK Luyện tập tại lớp: Bài 1: hãy hoàn chỉnh các hệ thức sau. + q 2 = … +… + n 2 = ………. + ……= q . m / + p 2 = ………. +…….= q . p = 2 1 p …………… Bài 3 SGK (69) Hình 6 SGK ? 7.5 75 7 1 5 11 2 22 22 222 =⇒ + =+= x x y 2 = 5 2 + 7 2 = 74 => y = 74 Bài 4 SGK (69) 2 2 = 1 . x => x = 4 y 2 = (1 + 4) . 4 = 20 => y = 20 HS GV HS GV HS GV - Nhắc lại các kiến thức cơ bản. Đưa ra bài tập trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức. ?Hãy hoàn thành các hệ thức đó theo các kí hiệu trên hình? Phát biểu bằng lời từng hệ thức? Khắc sâu kiến thức cho HS. Chú ý cách biến đổi để tìm 1 yếu tố bất kỳ trong hệ thức. - Làm bài 3 SGK ?Xác định các yếu tố đã biết và chưa biết trên hình vẽ? Nêu cách tính x và y? - Quan sát hình vẽ và trả lời. ?Để làm được các bài tập dạng này cần lưu ý điều gì? - Xác định được các yếu tố trên hình và tìm mối liên quan giữa các yếu tố đó. Chốt lại cách làm bài tập dạng này. 4- Củng cố: ? Ghi các hệ thức của định lí 5- Dặn dò: - Học kỹ lí thuyết nắm vững các hệ thức. - Làm bài tập 5 - 8 SGK (69, 70) IV/ Rút kinh nghiệm: ………………… Ngày soạn: 25/08/2011 Ngày giảng: 9b: 27/08/2011 ; 9a: /08/2011 4 Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương Tiết 3 - LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: *Kiến thức: - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. * Kỹ năng: - HS biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS. * Thái độ : - Yêu thích môn học - Có thái độ cẩn thận khi tính toán và vẽ hình II/ Chuẩn bị: GV: - Bảng tổng hợp một số hệ thức - Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. - Bảng phụ ghi sẵn một số đề bài tập. HS: - Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Thước kẻ, ê ke. III/ Lên lớp: 1- Ổn định: 2- Kiểm tra: ? Phát biểu nội dung các định lí về sự liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông? Ghi các hệ thức tổng quát? 3- Bài mới: Tổ chức luyện tập Nội dung Các hoạt động dạy học Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hãy chọn câu sai trong những câu sau: 1, AB 2 = BH . BC 2, AC 2 = CH . CB 3, AB 2 = BH . HC 4, AH 2 = BH . HC 5, BA CB BH AB = Bài 2: Trong tam giác ABC, cho biết AB = 5, BC = 8,5. Vẽ đường cao BD với D thuộc AC và BD = 4 cm. Khi đó độ dài cạnh AC là: A. 12 B. 11 C. 11,5 D. 10 E. 10,5 Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A, đương cao AH, với BH = 1, BC = 2 khi đó độ dài cạnh AB là: A. Số hữu tỉ B. Số nguyên C. Số vô tỉ D. Bằng 7 E. Tất cả đều sai. Bài 3 SGK (69) Hình 6 GV HS GV GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Kiểm tra kiến thức và mức độ thông hiểu của HS thông qua các bài tập trắc nghiệm. ?Theo em câu nào sai trong các câu đã cho? Giải thích tại sao sai? - Vẽ hình và phân tích từng hệ thức. ?Phát biều bằng lời các hệ thức đúng? ? Độ dài cạnh AC bằng bao nhiêu? Hãy tính theo dữ kiện đầu bài và chọn đáp số đúng? - Vẽ hình và tính. ?Em đã áp dụng hệ thức nào để tính được điều đó? - Định lí Pita go. ?Với bài tập số 3 thì sao? Chọn đáp án nào đúng? - Vẽ hình và tính cạnh AB ?Tính cạnh AB thế nào? - Dùng hệ thức b 2 = a . b / . ? b 2 = 2 vậy AB là số thế nào? - Đó là số vô tỉ. 5 tiết trước Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương Nội dung Các hoạt động dạy học Bài 4 SGK 9 (69) Bài 5 SGK (69) 5 12 43 4.3 4 1 3 11 22 22 2 222 =⇒ + =⇒+= hh h . x 2 = 3 2 - h 2 . y 2 = 4 2 - h 2 3 4 x y Bài 6 SGK (69) . x 2 = 3 . 1 = 3 x y => x = 3 . y 2 = 3 . 2 = 6 1 2 => y = 6 GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV Cho HS làm bài 3 SGK ?Xác định các yếu tố chưa biết và đã biết trên hình 6? ?Tính x dùng hệ thức nào? - Nghịch đảo của bình phương… ? Tính y thế nào - Sử dụng Pitago. Cho HS đọc yêu cầu bài 5. ?Vẽ hình và tóm tắt đề bài? ?Các đoạn thẳng mà đường cao định ra trên cạnh huyền là đoạn nào? - Các hình chiếu của các cạnh gác vuông lên cạnh huyền. ?Tính các đoạn thẳng đó thế nào? - Sử dụng hệ thức liên quan tới hình chiếu. ?Tính tương tự với bài 6? Ở bài này đã cho biết gì? - 2 hình chiếu tính các cạnh góc vuông. ?Cạnh huyền bằng bao nhiêu, tính x và y thế nào? - Tính và đọc kết quả. Chốt lại các dạng bài tập cơ bản. 4- Củng cố: ? Để tính cạnh và đường cao trong tam giác vuông cần biết những gì? ?Sử dụng kiến thức nào? ? Biết đường cao, hình chiếu, cạnh,….dùng các hệ thức? 5- Dặn dò: - Học kỹ lí thuyết nắm vững các hệ thức. - Làm bài tập 7 - 9 SGK (69, 70), xem các bài tập đã chữa. IV/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 4 / 9 / 2011 Ngày giảng: 9b: 6 / 9 / 2012; 9a 8/9/2012 6 h Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương Tiết 4- LUYỆN TẬP (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: * Kiến thức, Kỹ năng: - Tiếp tục củng cố các hệ thức lượng trong tam giác vuông bằng các bài tập, chủ yếu là các bài tập chứng minh. - HS được rèn luyện và khắc sâu hơn kỹ năng tính các yếu tố trong tam giác vuông. * Thái độ: - Yêu thích môn học - Có thái độ cẩn thận khi tính toán và vẽ hình II/ Chuẩn bị: GV: - Bảng tổng hợp một số hệ thức - Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. - Bảng phụ ghi sẵn một số đề bài tập. HS: - Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Thước kẻ, ê ke. III/ Lên lớp: 1- Ổn định: 2- Kiểm tra: ? Phát biểu nội dung các định lí về sự liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông? Ghi các hệ thức tổng quát? 3- Bài mới: Tổ chức luyện tập Nội dung Các hoạt động dạy học Bài 7 SGK (69): x 2 = a . b Cách 1: hình 8 SGK ABC là tam giác vuông vì AD = 2 1 BC Có: AH ┴ BC nên AH 2 = BH . HC Hay x 2 = a . b Cách 2: hình 9 SGK DEF vuông có DI là đường cao nên DE 2 = EF . EI hay x 2 = a . b Bài 8 SGK (70): Tìm x và y a/ Hình 10 SGK x 2 = 4 . 9 = 36 => x = 6 b/ Hình 11 SGK 2 2 = x . x hay x 2 = 2 2 => x = 2 y 2 = 4 . 2 = 8 => y = 8 GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV Cho HS làm bài 7 - Nêu yêu cầu của bài. Vẽ hình và giới thiệu đoạn trung bình nhân. ?Chứng minh cách vẽ trên là đúng? Ta phải chứng minh điều gì? - Nêu cách chứng minh. ?Tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy là tam giác gì? - Vuông ?Khi đó x là gì? a, b liên quan với x thế nào? - là đường cao. A, b là các hình chiếu. Cho HS vận dụng các bài tập ở bài 8. ?Tính x, y trên mỗi hình thế nào? - 3 em lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. Theo dõi cách làm của từng HS. Gọi HS nhận xét từng bài làm. ?Ta đã sử dụng các hệ thức nào của tam giác vuông? 7 Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương Nội dung Các hoạt động dạy học c/ Hình 12 SGK 12 2 = x . 16 9 16 12 2 ==⇒ x ( ) 152259.259.916 2 =⇒==+= yy Bài 9 SGK (70) K DAI và DCL có: A I B Â = C = 90 0 DA = DC (cạnh Hình vuông) D 1 = D 3 (cùng phụ D 2 ) => DAI = DCL => DI = DL C D Hay DIL cân tại D * vuông DKL có: 222 111 DCDKDL =+ Hay 222 111 DCDKDI =+ (không đổi) L Bài tập: Tìm x; y trên mỗi hình sau 7 9 y HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Gv HS Gv - Bình phương đường cao bằng tích 2 hình chiếu. Nhắc lại cách làm và các kiến thức cơ bản đã sử dụng. Cho HS làm bài 9. - Đọc đề bài và vẽ hình ?Hãy ghi giả thiết kết luận của định lí - Tóm tắt đề bài. ?Bài này cần chứng minh điều gì? - Tam giác cân ?Chứng minh 1 tam giác là cân thế nào? - 2 cạnh bằng nhau hoặc 2 góc bằng nhau… ?Ở đây ta có thể chứng minh điều gì? - 2 cạnh bằng nhau ?Khi nào có 2 đoạn thẳng bằng nhau - 2 tam giác bằng nhau ?Tìm 2 tam giác và chứng minh 2 tam giác đó bằng nhau? - DAI và DCL ?Chứng minh biểu thức đã cho không đổi thế nào? Sẽ biểu thị qua điều gì để yếu tố đó là không đổi? - Cạnh hình vuông. ?Nhìn biểu thức đã cho liên hệ tới hệ thức nào? - Nghịch đảo bình phương… Cho thêm bài tập củng cố. ?Tính x và y thế nào? - Quan sát hình vẽ và trả lời. ?Chốt lại các dạng toán cơ bản đã làm? 4- Củng cố: ? Để tính cạnh và đường cao trong tam giác vuông cần biết những gì? Sử dụng kiến thức nào? - Biết đường cao, hình chiếu, cạnh,….dùng các hệ thức 5- Dặn dò: - Thường xuyên ôn lại các hệ thức. - xem các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị bài mới IV/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 8 Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương Ngày soạn: 11/9/2011 Ngày giảng: 13/9/2011 Tiết 5 § 2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I/ Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. - Hiểu được các tỉ số này chỉ phj thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có 1 góc nhọn α. * Kỹ năng: - Tính được các tỉ số lượng giác của góc 45 0 và 60 0 thông qua các ví dụ. - Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. * Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ cẩn thận khi tính toán và vẽ hình II/ Chuẩn bị: GV: - Thước thẳng, com pa, ê ke, đo độ, phấn màu. - Bảng phụ ghi sẵn một số đề bài tập. HS: - Ôn tập kiến thức về tam giác đồng dạng. - Thước kẻ, ê ke, đo độ. III/ Lên lớp: 1- Ổn định: 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: ĐVĐ: Trong tam giác vuông nếu biết 2 cạnh có tính được số đo các góc hay không? Nội dung Các hoạt động dạy học 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn: a/ Mở đầu: C cạnh cạnh huyền đối A cạnh kề B ABC (Â = 90 0 ) Xét góc B: AC: cạnh đối AB: cạnh kề (?1) α = 45 0 => ABC là tam giác vuông cân => AB = AC vậy 1= AB AC - Ngược lại: 1= AB AC => AC = AB GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Vẽ tam giác vuông ABC ?Hãy xác định các yếu tố về cạnh, góc trong tam giác vuông đó? - 3 cạnh, 3 góc. Chỉ vào hình vẽ và giới thiệu cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền. ?Khi nào 2 tam giác vuông đồng dạng? - 1 góc nhọn bằng nhau hoặc 2 cạnh góc vuông tỉ lệ. Trình bày theo SGK. Yêu cầu HS thực hiện (?1). ?Tam giác vuông có 2 góc 45 0 thì tam giác đó là tam giác gì? - Vuông cân ?Khi 1 góc nhọn bằng 60 0 thì tam giác đó có tính chất gì? - Nửa tam giác đều => AB = 1/2BC ?Hãy chứng minh các tỉ số theo yêu cầu? - Trình bày phần chứng minh. 9 Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương Nội dung Các hoạt động dạy học => ABC vuông cân => α = 45 0 b/ α = 60 0 => AB = ABBC BC 2 2 =⇒ Đặt AB = a => BC = 2a khi đó: AC 2 = (2a) 2 - a 2 = 3a 2 => AC = a 3 3 3 ==⇒ a a AB AC b/ Định nghĩa: SGK (72) Sinα = đối/ huyền; cosα = kề/huyền Tgα = đối/kề ; cotgα = kề/đối *Nhận xét: (?2) Sin β = BC AB Tgβ = AC AB cosβ= BC AC *Ví dụ 1: hình 15 SGK Sin45 0 = 2 a a = 2 2 Cos45 0 = 2 2 Tg45 0 = 1 Cotg 45 0 = 1 *Ví dụ 2: H16SGK Sin60 0 = 3 2 Cos60 0 = 1 2 Tg60 0 = 3 Cotg60 0 = 3 3 GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV ?Nhận xét gì về quan hệ giữa độ lớn của góc α và tỉ số giữa cạnh đối và kề? - α phụ thuộc tỉ số, nếu α thay đổi thì tỉ số cũng thay đổi. Tương tự ta còn xét tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền, cạnh đối và cạnh huyền cũng phụ thuộc như vậy. Các tỉ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của góc nhọn đang xét thay đổi. Gọi đó là các tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Đọc định nghĩa SGK ?Tính các tỉ số lượng giác theo kí hiệu trên hình? - Thực hiện tính và đọc kết quả. ?Nhận xét gì về các tỉ số lượng giác? Các tỉ số nào luôn cho kết quả < 1? Tại sao? - Luôn dương, sin và cos <1. Cho HS thực hiện (?2). - Trả lời miệng. Vẽ hình 15, 16 SGK. ?Xác định các yếu tố đã biết trên hình? Hãy tính các tỉ số lượng giác đó và nhận xét? - Tính và đọc kết quả. Như vậy nếu biết góc α ta tính được các tỉ số lượng giác và ngược lại. - Ghi nhớ các tỉ số lượng giác các góc 45 0 và 60 0 . Chốt lại các kiến thức cơ bản. 4- Củng cố: - Định nghĩa các tỉ số lượng giác và cách tìm tỉ số lượng giác một góc nhọ 5- Dặn dò: - Ghi nhớ các công thức định nghĩa, các tỉ số lượng giác các góc 45 0 và 60 0 . . - Làm bài tập 10, 11 SGK (76), 21, 22 SBT (92). IV/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 10 [...]... nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn đó? HS: Làm bài 11 ( SGK – 76) Đáp án: AB = AC 2 + BC 2 = 0,92 + 1, 22 = 1,5 (m) SinB =0,6 SinA = 0,8 CosB = 0.8 CosA = 0,6 tgB = 0,75 tgA = 1,33 CotgB = 1,33 CtgA = 0,75 3- Bài mới GV: Đặt vấn đề vào bài mới 11 Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương 12 Nội dung Giáo án3 : Dựng góc nhọn α Hình Học 9 * Ví dụ GV biết tgα = B 2 3 1 α HS 3 Các hoạt động dạy học Qua Ví... Tiết 17 - ÔN TẬP CHƯƠNG I 35 Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương I/ Mục tiêu: * Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương I về tam giác vuông - Củng cố và khắc sâu hơn các kiến thức cơ bản cho học sinh * Kỹ năng: Rèn luyện năng lực tư duy và kỹ năng phân tích bài toán hình học * Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận khi tính toán và vẽ hình II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ... và tính BK - Phân tích tìm cách làm Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải Nhận xét bài làm của học sinh Chú ý phương pháp phân tích đi lên trong hình học rất cần thiết Hoạt động 2: Bài 31 Treo hình3 3 - Đọc yêu cầu của bài 31 Quan sát hình vẽ 30 Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương Nội dung Bài 31 SGK (89) a/ AB = AC Sin540 = 8.Sin540 = 6,472 b/ Kẻ AH vuông góc với DC Tính AH AH = AC.Sin · ACH = 8.Sin740... Trở lại lớp hoàn thành báo cáo 34 Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương Nội dung (3 đ) (5 đ) GV GV HS GV HS GV HS GV Các hoạt động dạy học Yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo ngay cuối giờ Yêu cầu: - Phần tính toán phải thông qua trước tổ - Tự đánh giá hoạt động của tổ loại tốt, khá, trung bình vào cuối báo cáo - Bình xét cho từng cá nhân Thu báo cáo thực hành Nhận xét đánh giá từng tổ Nhắc nhở các vấn đề... 3 cos650 ≈ 1,27(m) GV A HS GV HS HS B C GV Hoạt động 3: Thực hiện ví dụ 3 Trở lại bài toán đầu bài ?Em sẽ giải thích bài toán này thế nào? - Tính khoảng cách từ chân thang đến chân tường theo số liệu đã cho - Chuyển từ hình ảnh thực tế sang hình ảnh hình học Liên hệ thực tế khi sử dụng thang cần cẩn thận để tránh thang bị đổ - Nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học trong giờ ?Khi nào sử dụng các hệ... Minh hoạ trên hình vẽ HS - Xác định các yếu tố trên hình GV ?Cần biết yếu tố nào? Những yếu tố nào có thể xác định trực tiếp được? - OC, OB, α HS ?Để tính AD ta tiến hành thế nào? GV - AD = BD + AB = b + OB Tgα HS ?Giải thích cách làm đó? Tại sao có thể coi GV AD là chiều cao của tháp? - Tháp vuông góc với mặt đất, Tam giác AOB HS vuông tại B Cho học sinh trình bày (?1) GV 32 Giáo án Hình Học 9 Mai... (tiếp theo) 29 Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương I/ Mục tiêu: * Kiến thức, kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải tam giác vuông - HS được thực hành nhiều về việc áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính để tìm tỉ số lượng giác hoặc tìm số đo góc -Rèn luyện năng lực tư duy và khả năng tự giải quyết vấn đề cho học sinh * thái độ: Cẩn thận khi tính toán và vẽ hình II/ Chuẩn... Tra rồi đọc kết quả Nêu yêu cầu của bài 22 ?Không dùng bảng số hoặc máy tính so sánh các tỉ số lượng giác trên thế nào? - Đưa về cùng tỉ số rồi sử dụng tính đồng biến nghịch biến của các tỉ số Gọi HS trả lời và giải thích cách so sánh của mình Cho HS làm bài 23 ?Nhận xét gì về số đo các góc đã cho? - Phụ nhau 22 Giáo án Hình Học 9 sin 250 sin 250 = =1 a/ cos 650 sin 250 cos 650 = sin 250 ( ) b/ Tg580... 1: Ôn tập lý thuyết( 15 Phút) Đưa hình vẽ 36 ?Hệ thức giữa cạnh huyền, cạnh góc vuông và hình chiếu của nó là gì? - Ghi hệ thức theo hình vẽ ?Hệ thức giữa các cạnh góc vuông và đường cao? - Ghi các hệ thức và phát biểu bằng lời ?Hệ thức giữa đường cao và hình chiếu? - Ghi nhớ các hệ thức ?Khi nào nên sử dụng các hệ thức đó? - Tính 1 yếu tố trong tam giác vuông Đưa ra hình 37 ?Hãy nêu các công thức định... cách làm, cách trình bày Chốt lại cách làm các bài toán dạng này, chú ý cách phân tích để tìm hệ thức áp dụng GV 4- Củng cố: - Nêu cách giải tam giác vuông 5- Dặn dò: - Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông - Làm bài tập 55 - 58 SBT (97) IV/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 27 Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương Ngày soạn:29/9/2010 Ngày . của tam giác vuông? 7 Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương Nội dung Các hoạt động dạy học c/ Hình 12 SGK 12 2 = x . 16 9 16 12 2 ==⇒ x ( ) 1522 59. 2 59. 916 2 =⇒==+= yy Bài 9 SGK (70) K DAI và. nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 4 / 9 / 2011 Ngày giảng: 9b: 6 / 9 / 2012; 9a 8 /9/ 2012 6 h Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương Tiết 4- LUYỆN TẬP (Tiếp theo) I/ Mục tiêu:. nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 19/ 09/ 2010 Ngày giảng: 20/ 09/ 2010 19 Giáo án Hình Học 9 Mai Tuấn khương Tiết 9 § 3 BẢNG LƯỢNG GIÁC (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Kiến thức,