- H/s biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân để tính toánvà cm, biết cm một tứ giác là hình thang cân?. KT: - HS biết sử dụng định nghĩa, tính chất, d
Trang 1Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chơng I: Tứ giác Tiết 1: Tứ giác I.Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- H/s nêu đợc các đ nghĩa tứ giác, tứ giác lồi Tính chất tổng các góc của tứ giác lồi
- Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
1 GV: Bảng phụ vẽ hình 1; 2;5; 6; 7( sgk-65; 66) Thớc, phấn màu
2 HS: Thớc Ôn lại T/c tổng ba góc trong tam giác
III Ph ơng pháp : Vấn đáp, luyện tập, nhóm.
+ Y/c h/s mở phần: Mục lục theo dõi.
+ GV giới thiệu chơng trình: Hình học lớp 8 và chơng I: Tứ giác
* HĐ1: Định nghĩa
- Mục tiêu:
+ H/s nêu đợc các đ nghĩa tứ giác, tứ giác lồi
+ Biết vẽ một tứ giác lồi, gọi tên các yếu tố của tứ giác
+ Từ đn tứ giác cho biết hình 1d có là tứ
giác không? Tại sao?
* GV: Giới thiệu các cách gọi tên của tứ
Trang 2+ Đa đề bài ? 2 lên bảng phụ
- Y/c 3 h/s trả lời miệng Lớp nhận xét
( Gv chỉ vào hình vẽ minh hoạ)
? Với tứ giác h/s vẽ trên bảng lúc đầu y/c:
Lấy một điểm trong tứ giác;
Lấy một điểm ngoài tứ giác Lấy một điểm
? 1 Tứ giác ABCD ở hình 1a
* Định nghĩa tứ giác lồi: (sgk-65)
* Chú ý: ( sgk-65)
? 2.
a Hai đỉnh kề nhau: A và B; B và C; C và D; D và A.
Hai đỉnh đối nhau: A và C; B và D;
b.Đờng chéo: AC; BD
c Hai cạnh kề nhau: AB và BC; BC và CD;
CD và DA; DA và AB
d Góc: Góc A; Góc B; Góc C; Góc D Hai góc đối nhau: Góc A và góc C; Góc B
và góc D.
e.Điểm nằm trong tứ giác: M; P.
.Điểm nằm ngoài tứ giác: N; Q.
* HĐ2: Tổng các góc của một tứ giác
- Mục tiêu:
+ H/s nêu đợc các đ nghĩa tứ giác, tứ giác lồi
+ Biết vẽ một tứ giác lồi, gọi tên các yếu tố của tứ giác
A D
Trang 3(Hs về nhà trình bày phần cm)
+Đa đề bài và hình 5; 6 lên bảng phụ
- H/s suy nghĩ cá nhân trong 2 ph, sau đó y/
c từng h/s trả lời miệng từng ý
? Bốn góc của tứ giác có thể đều nhọn hoặc
đều tù hoặc đều vuông đợc không?Tại sao?(
Ko - chỉ có thể có 4 góc vuông)
Bài 2(sgk-66)
( Đa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ, chỉ y/
c h/s giải với hình 7a)
+ GV giới thiệu: Góc ngoài là góc kề bù với
* Tổng kết: - Thế nào là hình thang, hình thang vuông ?
- Để cm một tứ giác là hình thang ta cần cm điều gì?
* HDVN: - Học định nghĩa hình thang, hình thang vuông và 2 nhận xét
- Làm bài 6, 7(b; c) 8; 9 (sgk-71)
- Ôn định nghĩa và tính chất của tam giác cân
Trang 4- H/s biết cách cm một tứ giác là hình thang.
- H/s biết vẽ hình thang, hình thang vuông; tính số đo các góc của một hình thang
- Rèn t duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang, kỹ năng vẽ hình
3 TĐ:
- Giáo dục cho h/s tính linh hoạt, cẩn thận
II.Đ D D H :
- Thầy: Bảng phụ vẽ hình 15; 20; 21(sgk-69; 71), ?2 Thớc, ê ke, phấn màu
- Trò: Thớc ê ke Ôn lại T/c tổng các góc trong tứ giác
III Ph ơng pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ
IV Tổ chức dạy học.
* Khởi động/ mở bài :
* Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
và chỉ ra các yếu tố của nó?
+ Gv y/c h/s dới lớp nhận xét và sửa sai, rồi cho điểm
HS2: ? Phát biểu định lý về tổng các góc của một tứ giác.
? Cho hình vẽ: Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Tính góc C của tứ giác
+ Gv y/c h/s dới lớp nhận xét và sửa sai, rồi cho điểm
* Dựa vào phần kiểm tra Gv đặt vấn đề vào bài
HĐ1: Định nghĩa
- Nội dung: Tìm hiểu định nghĩa HT
- Phơng pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp
- Mục tiêu: H/s nêu đợc các định nghĩa hình thang, các yếu tố của hình thang H/s biết cách cm một tứ giác là hình thang
- Thời gian: 21 phút
* Gv: Tứ giác trong phần kiểm tra đối
với h/s 2 gọi là hình thang
? Vậy thế nào là một hình thang?
H
Trang 5*Gv đa đề bài ?1 lên bảng phụ và yc:
- Y/c h/s hoạt động nhóm theo y/c ?2
trongt htời gian 5 phút (ghi GT; KL)
- GV kiểm tra các nhóm còn lại
?Từ kết quả trên hãy điền vào (…) để )
b Hình thang ABCD :
GT AB // CD; AB = CD
KL AD // BC; AD = BC
Cm
-Nối AC Xét ADC và ABC có:
AB = CD ( GT) 1 1
C
A ( 2 góc so le trong do AD // BC)
AC chung
Do đó: ADC = CBA ( c.g.c)Suy ra: +AD = BC ( 2 góc tơng ứng) + 2 2
C
A ( 2 góc tơng ứng), mà 2 góc
này ở vị trí so le trong => AD // BCVậy: AD // BC và AD = BC ( Đpcm)
*Nhận xét: (sgk-70)
C D
Trang 6+H/s đọc thầm nội dung phần 2và cho
biết hình thang vừa vẽ là hình thang
* Tổng kết: - Thế nào là hình thang, hình thang vuông ?
- Để cm một tứ giác là hình thang ta cần cm điều gì?
* HDVN: - Học định nghĩa hình thang, hình thang vuông và 2 nhận xét
Trang 7- H/s biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân để tính toán
và cm, biết cm một tứ giác là hình thang cân
3.TĐ:
- Rèn t duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang cân Rèn tính chính xác và cách lập luận
cm hình học
II.Đồ dùng dạy học :
1 GV: - Bảng phụ vẽ hình 24; 27; 30( sgk) đề bài ?2; ?3 Thớc, ê ke, phấn màu.
2 HS: - Thớ, ê ke, compa Ôn lại các kiến thức về tam giác cân
HS1: - Định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
- Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai đáy bằngnhau
- Gv y/c h/s dới lớp nhận xét và sửa sai, rồi cho điểm
+ Gv đvđ : Cho hình thang ABCD ( AB // CD)
- Vậy thế nào là một hình thang cân?
- Gv vừa vẽ hình trên bảng, vừa hớng
dẫn h/s vẽ vào vở.( Dùng thớc, com
pa, nên dựa vào cách vẽ tam giác cân)
- Dựa vào kí hiệu trong hình vẽ viết
, //
I
c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau
C D
C D
Trang 8b.Trờng hợp: AD//BC khi đó AD = BC ( Nhận xét ở bài hình thang)
Trang 9- Y/c 1 h/s trình bày miệng.
- H/s nhận xét và sửa sai
? Ngoài ra còn có cách cm nào khác?
(Xét tam giác ABC và tam giác ABD)
? Nhắc lại các t/c của hình thang cân?
- H/s trao đổi nhóm trong 3 ph
- Đại diện 1 nhóm trình bày miệng
+ Có những dấu hiệu nào để nhận
biết hình thang cân?(dựa vào Đn;
định lí 3)
3 Dấu hiệu nhận biết.
?3.( SGk - 74) +
AC = BD
KL ABCD là hình thang cân
* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân.(sgk-74)
Tổng kết - HDVN ( 2 phut)
- Qua giờ học chúng ta cần ghi nhớ những nội dung nào?
( Đn; T/c; Dấu hiệu nhận biết
- Ta cần lu ý điều gì dấu hiệu nhận biết? ( Ht có 2 cạnh bên bằng nhau ko là hình thang cân)
* HDVN: - Học thuộc định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
1 KT:
- HS biết sử dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân để tính số đo các góc trong hình thang cân; cm 2 đoạn thẳng bằng nhau, cm một tứ giác là hình thang cân
Trang 102 HS: Thớc Ôn lại các kiến thức về hình thang.
III Ph ơng pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập
- HS 1 : - Phát biểu đn, t/c của h thang cân.
- Chọn ý đúng trong các trờng hợp sau
a Hình thang có hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân
b Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
c Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song là htc
- HS 2: Chữa bài 15(sgk-75) (Đa hình vẽ và GT; KL lên màn hình)
- H/s dới lớp nhận xét và sửa sai, rồi đánh giá bài của bạn
Hoạt động 1
- Nội dung : Luyện tập
- Phơng pháp : Vấn đáp , hợp tác nhóm nhỏ,luyện tập
- Mục tiêu : Hs biết sử dụng định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận biết hình thang,hình
thang cân để tính số đo các góc trong hình thang cân,hai đoạn thẳng bằng nhau,một
KL a.BDEC là ht cân
b.BE = DE
Chứng minh
a.- Ta có: ABC cân ở A (gt)
B C và AB = AC Mà: 1
Trang 11* Gv cho HS làm bài 18 (sgk-75) với ycầu
- 1 Hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi
Nên DBC= BDE (2 góc so le trong),
mà DBC= DBE (gt) Suy ra: EDB=EBD
Do đó tam giác BED cân tại E
BE = ED ( đpcm)
Nên: BE = BD
C
Trang 12- Căn cứ vào gt và câu a) Hs thảo luận theo
* Để cm 1 hình thang là hình thang cân ta cm 2 góc kề cđáy bằng nhau.
Để cm 1 tg là hình thang cân ta cm 2 cạnh đối // và 2 góc kề cạnh đối bằng nhau
* Ôn lại đn , tc, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang , hình thang cân,
1.KT: - Hs biết định nghĩa, và các định lý 1,2 về đờng trung bình của tam giác.
2 KT: - Hs biết vận dụng các định lý trong bài để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2
đờng thẳng song song, 2 đoạn thẳng bằng nhau
3 TĐ: - Rèn luyện cách lập luận trong cm định lý và vận dụng các định lý đã học vào việc
* Gv nêu y/c trên bảng phụ:
- Vẽ tam giác ABC ,vẽ trung điểm D của AB , vẽ đờng thẳng xy qua D và song song với
BC cắt AC tại E.Quan sát hình vẽ, đo đạc và cho biết dự đoán của E trên AC.(?1)
- 1 Hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
- Gv cùng hs nhận xét đánh giá và cho điểm
* Gv dựa vào phần dự đoán giới thiệu đó chính là định lý 1 về đờng trung bình của tam giác.
Trang 13Hoạt động 1
- Nội dung: Tìm hiểu về định lý và định nghĩa đờng trung bình của tam giác
- Phơng pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập
- Mục tiêu:
+ HS biết định nghĩa đờng trung bình của tam giác
+ HS biết và vận dụng đợc định lí 1 về đờng trung bình của tam giác để tính độ dài, chứngminh hai đoạn thằng bằng nhau
- Dựa vào bài tập trong chơng trình lớp
7 cho biết để cm ta vẽ hình phụ nh thế
- Y/c 1 hs nhắc lại nội dung định lý
* Gv giới thiệu: đoạn thẳng DE trong
trờng hợp trên gọi là đờng trung bình
của tam giác ABC
- Vậy thế nào là đờng trung bình của
điểm E ?DE đựơc gọi là gì ?
1 Đ ờng trung bình của tam giác.
?1 Dự đoán E là trung điểm của AC
Trang 14Hoạt động 2
- Nội dung: Tìm hiểu về định lý 2 đờng trung bình của tam giác
- Phơng pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập
- Mục tiêu: HS biết và vận dụng đợc định lí 2 về đờng trung bình của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng ,chứng minh hai đoạn thẳng song song
trung bình của tam giác
- 1 Hs đọc nội dung định lý, cả lớp theo
- Nêu yêu cầu của ?3
- Hs thảo luận nhóm bàn trong thời gian
( I là trung điểm của AB)
- Để cm I là trung điểm của AB ta dựa
Trang 15- Y/c 1 h/s trình bày miệng.
- G/v cùng h/s nhận xét và sửa sai
Bài bổ sung:
Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai sửa.
1 Đờng TB của tam giác là đoạn thẳng
đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác
2 Đờng TB của tam giác thì song song
với cạnh đáy và bằng nửa cạnh ấy
bình của tam giác)
* TK: - Qua bài học em ghi nhớ đợc điều gì ?
* Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa đờng trung bình, 2 định lí
- Chứng minh định lý vào vở bài tập
+ Biết định nghĩa đờng trung bình của h thang
+ Biết định lý về đờng trung bình của h thang
1 GV: Bảng phụ vẽ hình 40; 44; đề bài tập ?4; ?5,bài 24 và hình vẽ; bài bổ xung Thớc,
compa, phấn màu
2 HS: Thớc, compa
III Ph ơng pháp: Vấn đáp, luyện tập, nhóm
IV Tổ chức giờ dạy:
Trang 16* GV dựa vào phần kiểm tra giới thiệu đoạn thẳng E F chính là đờng trung bình của hình thang và đặt vấn đề vào bài.
* HĐ1:
- Nội dung: Đờng trung bình của hình thang
- Mục tiêu:
+ Biết định nghĩa đờng trung bình của h thang
+ Biết định lý về đờng trung bình của h thang
trung điểm E của AD, qua E kẻ Đờng thẳng
a // với 2 đáy cắt BC tạ F và AC tại I
- GV: Hỏi :
Em hãy đo độ dài các đoạn BF; FC; AI; CE
và nêu nhận xét
* GV: Chốt lại = cách vẽ độ chính xác và
kết luận: Nếu AE = ED & EF//DC thì ta có
BF = FC hay F là trung điểm của BC
- Tuy vậy để khẳng định điều này ta phải
chứng minh định lí sau:
- GV: y/c hs nêu GT,KL?
- GV: Cho h/s làm việc theo nhóm nhỏ
- GV hỏi: Điểm I có phải là trung điểm AC
không ? Vì sao ?
- Điểm F có phải là trung điểm BC không ?
Vì sao?
- Hãy áp dụng định lí đó để lập luận CM?
- Y/c 1 hs trình bày miệng
Ta nói đoạn EF là đờng TB của hình thang
- Em hãy nêu đ/n 1 cách tổng quát về đờng
- GV: Qua phần CM trên thấy đợc EI & IF
còn là đờng TB của tam giác nào?
2 Đờng trung bình của hình thang.
?4.Nhận xét: I; F lần lợt là trung điểm của
KL F là trung điểm của BC
Chứng minh
(sgk-78)+ Kẻ thêm đờng chéo AC
+ Xét ADC có :
E là trung điểm AD (gt)EI//CD (gt) I là trung điểm AC+ Xét ABC ta có :
I là trung điểm AC ( CMT)IF//AB (gt) F là trung điểm của BC
Trang 17 IE + IF =
2
AB CD
= EF=> Nhận xét độ dài EF ?
Để hiểu rõ hơn ta CM đ/lí sau:
- Em quan sát và cho biết muốn CM
EF//DC ta phải CM đợc điều gì ?
- Muốn CM điều đó ta phải CM ntn?
- Em nào trả lời đợc những câu hỏi trên?
D E H
- Ta có:
BE//AD//CH ( cùng vuông góc với DH)
ACHD là hình thang (AD//CH) có:
AB = BC (gt) và BE//AD(cmt) Nên: DE=EH(định lí 3 đờng trung bình của hình thang)
BE là đờng trung bình của hình thangACHD
BE = (AD + CH):2
CH = 2.BE – AD
CH = 2.32 –24 = 40Vậy x = 40 (m)
Trang 181 Kiến thức: HS vận dụng đợc lí thuyết để giải toán nhiều trờng hợp khác nhau Hiểu sâu
và nhớ lâu kiến thức cơ bản
2 Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác t duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích
& CM các bài toán
3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, say mê môn hoc
+ HS1: Phát biểu T/c đờng TB trong tam giác, trong hình thang? So sánh 2 T/c
+ HS2: Phát biểu định nghĩa đờng TB của tam giác, của hình thang? So sánh 2 đ/n
* Yêu cầu HS làm bài tập 22( SGK – Tr.80)
+ Quan sát hình 44 Chứng minh rằng AI = IM
- Hình 44 cho biét gì ?
- Có MB = MC, BE = ED ta suy ra điều gì?
* Yêu cầu HS làm bài tập 25( SGK – Tr.80)
+ Gọi K’ là giao của EF và BD
- HS lên bảng trình bày
Bài 22(T.80- SGK)
A D
Trang 19- GV : Em rút ra nhận xét gì.
* Yêu cầu HS làm bài tập 26( SGK – Tr.80)
- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ,ghi GT, KL
- HS đọc đầu bài rồi cho biết GT, KL
- Các nhóm HS thảo luận cách chứng minh
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét
GV Cho HS làm việc theo nhóm
* Yêu cầu HS làm bài tập 27( SGK – Tr.80)
- Y/c h/s đọc kỹ đề bài, 1 h/s lên bảng vẽ hình ghi
K & K' đều là trung điểm của BD
KK' vậy KEF hay E,F,K thẳng hàng
* Đờng TB của hình thang đi qua trung điểm của đ/chéo hình thang
Bài 26(T.80- SGK)
A 8cm B
C x D 16cm
2
CD GH x EF
F E
b.Nếu E; F: K không thẳng hàng thì:
Trang 20- GV nhắc lại các dạng CM từ đờng trung bình
+ So sánh các đoạn thẳng + Tìm số đo đoạn thẳng + CM 3 điểm thẳng hàng
Ng y Soan: ày Soan:
Ng y Giang:ày Soan:
Tiết 8: Đối xứng trục I.Mục tiêu.
1 Kiến thức:
- HS hiểu định nghĩa hai điểm, 2 hình đối xứng với nhau qua một đờng thẳng d
- HS nhận biết đợc hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đờng thẳng, hình thang cân
là hình có trục đối xứng
2 Kĩ năng:
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc,đoạn thẳng đối xứng với một đoạn cho trớcqua một đờng thẳng
- Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đờng thẳng
- HS biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế
- Bớc đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình
- Thớc thẳng, com pa, phấn màu
2 HS: Thớc thẳng, com pa Tấm bìa hình thang cân
III Ph ơng pháp : Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
IV Tổ chức giờ học:
* Khởi động/ mở bài:
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ + ĐVĐ
- Thời gian: 6'
+ GV nêu yêu cầu kiểm tra:
1 Đờng trung trực của đoạn thẳng là gì?
2 Cho đờng thẳng d và một điểm A ( A ko thuộc d) Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là trungtrực của đoạn thẳngAA’
- Y/c 1 hs lên bảng
- Y/c cả lớp vẽ ra nháp
Trang 21* Cho đờng thẳng d; Md; Bd, hãy vẽ
điểm M’ đối xứng với M qua d Hãy vẽ
điểm B’ đối xứng với B qua d và có nhận xét
gì về điểm B; B’?
+ Y/c 1 hs lên bảng thực hiện Lớp vẽ vào
vở Đổi bài kiểm tra chéo trong bàn
- Có nhận xét gì về điểm B; B’?
* Gv nêu qui ớc (sgk- 84)
- Nếu cho điểm M và đờng thẳng d.Có thể
vẽ đợc mấy điểm đối xứng với M qua d?
( chỉ 1)
1.Hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng.
* Định nghĩa: (sgk-84)
M và M’ đối xứng nhau qua đờng thẳng d
Đờng thẳng d là trung trực của đoạnthẳng MM’
* Qui ớc: B và B’ đối xứng qua d; nếu Bthuộc d thì B B’
* HĐ2:
- Nội dung: Hai hình đối xứng qua một đờng thẳng
- Phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập
- Mục tiêu: Hs hiểu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua một đờng thẳng d
Biết vẽ đoạn thẳng đối xứng với một đoạn cho trớc qua một đờng thẳng
- Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc điểm
gì? ( A đối xứng với A’; B đối xứng với B’
qua đờng thẳng d
- GV giới thiệu: Hai đoạn thẳng AB và A’B’
là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua đờng
thẳng d và ứng với mỗi điểm C thuộc đoạn
AB đều có một điểm C’ đối xứng với nó qua
d thuộc đoạn A’B’ và ngợc lại
Do đó AB và A’B’ gọi là hai hình đối xứng
nhau qua đờng thẳng d.
2 Hai hình đối xứng qua một đờng thẳng.
Trang 22- Y/c hs đọc thầm định nghĩa sgk-85
* Gv giới thiệu ví dụ về hai hình đối xứng
qua một đờng thẳng trên các hình 53; 54
- GV: Nêu kết luận trong sgk-85.
- Tìm trong thực tế hình ảnh hai hình đối
xứng nhau qua một trục?
- Cho đoạn thẳng AB, muốn dựng đoạn
thẳng A’B’ đối xứng với đoạn thẳng AB ta
làm thế nào?
- Cho tam giác ABC, muốn dựng tam giác
A’B’C’đốixứng với tam giác ABC qua d ta
làm thế nào?
* Định nghĩa: (sgk-85)
*Kết luận: Nếu hai đoạn thẳng(góc; tam
giác) đối xứng với nhau qua một đờng thẳngthì chúng bằng nhau
-Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của tam
giác ABC cân tại A, qua đờng cao AH ở
- Hình thang cân có trục đối xứng hay
không? Nếu có là đờng nào?
- GV y/c hs dùng miếng bìa có sẵn gập hình
Xét tam giác ABC cân tại A
- Hình đối xứngvới cạnh AB qua đờng cao
Trang 23của hình thang cân ABCD
Tổng kết - HDVN( 3 phút)
* Tổng kết: Hãy nhắc lại các định nghĩa, định lý trong bài?
- HS quan sát H 59 SGK- Tìm các hình có trục đx trên H59 ( HSY)
+ H (a) có 2 trục đối xứng
Ng y Soan: ày Soan:
Ng y Giang:ày Soan:
- Vẽ đợc hình đối xứng của một hình (dạng đơn giản) qua một trục đối xứng
- Nhận biết 2 hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộcsống
3 Thái độ :
- Giáo dục cho hs tính cẩn thận và ý thức vận dụng kiến thức đợc học thực tiễn cuộc sống
II Đồ dùng dạy học.
1 GV:
- Bảng phụ ghi đề bài tập 36; 40 và hai bài tập khai thác của bài 39
- Thớc thẳng, com pa, phấn màu
* Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Phát biểu đ/n về 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đờng thẳng d
+ Cho 1 đờng thẳng d và 1 đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng A'B' đối xứng với đoạn thẳng AB qua d
+ Đoạn thẳng AB và đt d có thể có những vị trí nh thế nào đối với nhau? Hãy vẽ đoạn
thẳng A'B' đx với AB trong các trờng hợp đó
+Vẽ hình đối xứng của tam giác ABC qua đờng thẳng d.
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- HS cả lớp làm ra nháp
- Lớp nhận xét và đánh giá bài của bạn
Trang 24* HĐ: Luyện tập
- Mục tiêu: - Hs biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế
Vẽ đợc hình đối xứng của một hình (dạng đơn giản) qua một trục đối xứng
kiểm tra chéo
- Gv gọi lần lợt 2 hs trình bày miệng trên
hình vẽ, Hs dới lớp theo dõi
nhận xét và bổ xung
- Gv đa bài giải lên bảng phụ
* GV chốt lại : A và B đối xứng qua Ox thì
+ Hãy phát hiện trên hình vẽ các cặp đoạn
thẳng bằng nhau? Giải thích tại sao?
+ Trong bài tập ta đã sử dụng kiến thức
nào? ( Đn hai điểm đối xứng qua một đờng
Bài 36 (sgk-87)
a Nối OA-Ta có B và A đối xứng qua Ox (gt) nên Ox
là trung trực của AB (đn 2 điểm đối xứngqua 1 đờng thẳng)
=> OA= OB (T/c đờng trung trực của đoạnthẳng)
Trang 25thẳng; BĐT tam giác)
* GV: Vậy nếu A; B cùng thuộc một nửa
mặt phẳng có bờ là đờngthẳng d thì điểm
D là điểm có tổng khoảng cách từ đó tới A
và B là nhỏ nhất.
+Y/c hs áp dụng làm bài tập sau:
Hai địa điểm dân c A và B ở cùng phía
Một con sông thẳng Cần đặt cầu ở vị trí nào
để tổng khoảng cách từ cầu đến A và B là
nhỏ nhất?
Hoặc: Cho 2 điểm A; B cùng thuộc một nửa
mặt phẳng bờ là đờng thẳng d Hãy tìm trên
đờng thẳng d một điểm D sao cho chu vi
của ADB nhỏ nhất
* Gv đa hình vẽ bài 40 (sgk- 88) lên bảng
phụ và yêu cầu:
- Cá nhân Hs trả lời các câu hỏi:
- Hãy mô tả từng biển báo giao thông và qui
định của luật giao thông?
- Biển nào có trục đối xứng?
- Hs dới lớp nhận xét, bổ xung
* Gv ycầu Hs trao đổi nhóm bàn bài 41
(sgk - 88) và giải thích tại sao?(3 ) ’
d.S vì đoạn thẳng AB có 2 trục đối xứng là
đờng thẳng AB và trung trực của đoạn thẳngAB
Tổng kết - HDVN ( 2 ph)
* Tổng kết:- Thế nào là 2 điểm, 2 hình đối xứng qua 1 đờng thẳng
- Khi nào đờng thẳng d đợc gọi là trục đối xứng của hình H
Ng y Soan: ày Soan:
Ng y Giang:ày Soan:
Tiết 10 : Hình bình hành I.Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS nêu đợc định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
2 Kĩ năng:
- HS biết vẽ hình bình hành, biết cm một tứ giác là hình bình hành
- Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, hai đờng thẳng song2
3 Thái độ:
Trang 26- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận và liên hệ kiến thức với thực tế.
II Đồ dùng dạy học :
1 GV:- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình 66; 70 (sgk), dấu hiệu nhận biết
- Thớc, com pa, phấn màu
+ Tứ giác ABCD có gì đặt biệt? Tại sao? ( AB // DC; AD//BC)
- Gv giới thiệu: tứ giác có t/c trên là một dạng đặc biệt của tứ giác, đó là hình bình hành.+ Vậy thế nào là hình bình hành?
* HĐ1:
- Nội dung: Tìm hiểu định nghĩa hình bình hành
- Phơng pháp: Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập
- Mục tiêu: Hs nêu định nghĩa hình bình hành
+ Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?
+ Tứ giác ABCD là hbh ta suy ra điều gì?
CD AB
//
//
+ Tứ giác chỉ có 1 cặp đối // là hình thang
+ Tứ giác phải có 2 cặp đối // là hình bình hành
+ Hình bình hành là hình thang có hai cạnhbên song song
?2: Cho hình bình hành ABCD Hãy thủ
phát hiện t/c về cạnh, về góc, về đờng chéo?
+ AC BD tại trung điểm O
* GV giới thiệu đó là t/c của hbh
Trang 27- Gọi hs đọc định lý (sgk-90).
- Gv vẽ hình, y/c hs nêu GT, KL
- Y/c hs đọc thầm cá nhân phần cm trong
sgk( 2 ph)
- Y/c 3 hs trình bày miệng từng ý
+ Em đã sử dụng kiến thức nào khi cm?
- Hs dới lớp theo dõi, nhận xét và sửa sai
- Ngoài cách chứng minh trên còn cách cm
nào không ?
* Kết luận: Trong hình bình hành: các cạnh
đối = nhau, các góc đối = nhau, 2 đờng
chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng
c Xét tam giác AOB và tam giác COD có:
AB = CD (cmt)
1 1
Trong đó có 3 dấu hiệu về cạnh; 1 dấu hiệu
về góc, 1 dấu hiệu về đờng chéo
* Gv đa đề bài và hình vẽ ?3 lên bảng phụ.
- 1 Hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- Để biết tứ giác nào là hbh em làm nh thế
nào ?
- Y/c Hs trao đổi nhóm bàn trong thời gian
2': dãy trong – hình a, b, c
Dãy ngoài – hình d, e
- Đại diện các nhóm trình bày miệng,
nnhóm khác theo dõi nhận xét và bổ xung
* Kết luận: Các dấu hiệu trên là các cách
3 Dấu hiệu nhận biết: (sgk- 91)
?3.( sgk- 92)
a ABCD là hbh vì có các cạnh đối bằngnhau
b FEHG là hbh vì có các góc đối bằngnhau
c IKMN là không hbh vì IN không songsong với KM
d PQRS là hbh vì có hai đờng chéo cắtnhau tại trung điểm của mỗi đờng
e XYUV là hbh vì có hai cạnh đối VX //
Trang 28
C D
* Tổng kết – HDVN( 2 phút)
- Tổng kết:
+ Nêu lại định nghĩa hình bình hành, tính chất hình bình hành ( HSY)
+ Có mấy dấu hiệu nhận biết hình bình hành? Đó là những dấu hiệu nào ? ( HSY)
- HDVN: - Học bài theo vở ghi và SGK
* Vẽ 2 đờng thẳng a & b cắt nhau tại O
- Trên a lấy về 2 phía của điểm O 2 điểm A & C sao cho OA = OC
- Trên b lấy về 2 phía của điểm O 2 điểm B & D sao cho OB = OD
Trang 29- Vẽ AB, CD, AD, BC Ta đợc hình bình hành ABCD
Ng y Soan: ày Soan:
Ng y Giang:ày Soan:
- Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào việc giải các bài tập
- Rèn kỹ năng chứng minh, suy luận hợp lý
+ GV nêu y/c kiểm tra:
1 Phát biểu định nghĩa, t/c hbh? Chữa bài 46( sgk-92) ( Đa đề bài lên bảng phụ)
2 Muốn CM một tứ giác là HBH ta có mấy cách chứng minh? Là những cách nào?
- Phơng pháp:
- Thời gian:36’
Cho HBH : ABCD Gọi E là trung điểm của
AD; F là trung điểm của BC Chứng minh
rằng: BE = DF
- GV: Để CM hai đoạn thẳng bằng nhau ta
thờng qui về CM gì? Có những cách nào để
Trang 30b) Hai đờng chéo ACKH tại trung điểm O
của mỗi đờng OAC hay A, O thẳng
c) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh đối = nhau nhng không phải là HBH
d) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh bên = nhau nhng không phải là HBH
Bài 47(SGK- T.92 )
A B K
H
D C
Trang 31- Y/c 1 hs lên bảng vẽ hình ghi GT;KL.
+ Dự đoán HEFG là hình gì?
+ Dựa vào GT, để chứng minh HE FG là
hbh ta dừng dấu hiệu nào? ( 1 cặp cạnh đối
vừa song song vừa bằng nhau)
Suy ra: HE// BD và HE = 1/2 BD(1)( T/c ờng trung bình của tam giác)
đ-Tơng tự: GF//BD và GF= 1/2BD(2)
- Từ (1) và (2) GF//HE và GF=HE Suy ra: tứ giác HEFG là hbh (đhnb)
* Tổng kết - HDVN (2 ph)
- Nắm vững và phân biệt đn, t/c , đấu hiệu nhận biết hbh
- Làm bài 49( sgk-93) 83; 85; 87; 89 ( BT- 69)
Ng y Soan: ày Soan:
Ng y Giang:ày Soan:
Tiết 12 : Đối xứng tâm I.Mục tiêu.
1 GV:- Bảng phụ ghi đề bài ?2; bài tập củng cố; Hình 77, 78 phóng to
- Thớc thẳng, com pa, phấn màu
Tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao?
- Hs trả lời miệng, Hs khác nhận xét, bổ sung
Trang 32* Gv ĐVĐ: Dựa vào hình vẽ trong phần kiểm tra gv giới thiệu A và C; B và D gọi là đối
xứng nhau qua điểm O Điểm O gọi là tâm đối xứng của hbh ABCD Vào bài
* HĐ1:
- Nội dung: Hai điểm đối xứng qua một điểm
- Phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập
- Mục tiêu: Hs nêu đợc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm
Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc qua một điểm
- Nếu cho điểm M và một điểm O cho
tr-ớc Có mấy điểm đối xứng với M qua O?
A và A’ đối xứng nhau qua điểm O Điểm
O là trung điểm của đoạn thẳngAA’
* Qui ớc: (sgk-93)
* HĐ2:
- Nội dung: Hai hình đối xứng qua một điểm
- Phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập
- Mục tiêu: Hs nêu đợc định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua một điểm
Biết vẽ đoạn thẳng đối xứng với một đoạn cho trớc qua một điểm
- Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc điểm
gì? ( A đối xứng với A’; B đối xứng với B’
qua điểm O
* GV giới thiệu: Hai đoạn thẳng AB và A’B’
là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua điểm
O Do đó AB và A’B’ gọi là hai hình đối
xứng nhau qua điểmO.
- Vậy thế nào là hai hình đối xứng với nhau
qua điểm O?
- Gọi 1 Hs đọc định nghĩa sgk-94
- GV giới thiệu O là tâm đối xứng của các
hình đó
* Gv đa hình 77 lên bảng phụ và giới thiệu
ví dụ về hai đoạn thẳng, hai đờng thẳng, hai
2 Hai hình đối xứng qua một điểm.
?2
A C B // \
O \ //
B' C' A' Ngời ta CM đợc rằng:
Điểm CAB đối xứng với điểm C' A'B' Tanói rằng AB & A'B' là hai đoạn thẳng đx vớinhau qua điểm O
* Định nghĩa: (sgk-94)
? 1
Trang 33góc, hai tam giác đối xứng qua tâm O.
- Có nhận xét gì về các đoạn thẳng, các
góc , các tam giác đối xứng với nhau qua
một điểm?
*- Gv: Nêu kết luận trong sgk-94.
- Quan sát hình 78 trên bảng phụ và cho
+ Muốn vẽ 1 hình đối xứng 1 hình cho trớc
qua tâm O ta vẽ các điểm đx với từng điểm
của hình đã cho qua O, rồi nối chúng lại với
dụng hình ở phần kiểm tra bài cũ)
- Hs trả lời miệng, Gv ghi bảng
- Vậy điểm đối xứng qua tâm O với mỗi
điểm M bất kỳ thuộc hbh ABCD ở đâu?
- Gv giới thiệu O là tâm đối xứng của tâm
đối của hbh ABCD.
- Vậy khi nào điểm O đợc gọi là tâm đối
- Gọi 1 Hs lên bảng, Hs cả lớp thực hiện vào
vở vẽ điểm K đối xứng với H qua O và tìm
toạ độ của điểm K
- Lớp nhận xét và bổ xung
3 Hình có trục đối xứng.
? 3 Xét hbh ABCD có O là giao điểm của
hai đờng chéo
- Hình đối xứngvới cạnh AB qua tâm O
Trang 34* Tổng kết: - Thế nào là hai điểm đối xứng qua 1 điểm?
- Thế nào là hai hình đối xứng qua 1 điểm?
- Khi nào điểm O là tâm đối xứng của hình H?
* HDVN: - Học các định nghĩa, các định lý, t/c trong bài.
- So sánh với phép đối xứng trục
- BTVN: 50; 52; 53; 56 (sgk - 96)
Ng y Soan: ày Soan:
Ng y Giang:ày Soan:
1 Gv: - Bảng phụ ghi đề bài tập 54, 56;
- Thớc thẳng, com pa, phấn màu
* Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
1 Nêu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua một điểm O?
Khi nào điểm O đợc gọi là tâm đối xứng của 1 hình ?
Cho H82 Trong đó MD//AB, ME//AC
CRM: A đối xứng với M qua I
Bài 53 ( SGK – Tr.96) A
E / D
Trang 35O vàOAB; OAC cân tại O
- Gọi Hs trình bày miệng, Gv ghi phần
chứng minh lên bảng
* Gv đa đề bài 55 (sgk - 96) lên bảng
phụ và yêu cầu:
- 1 Hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- Gọi 1 hs lên bảng hình; HSY ghi GT;
AM và CE cắt nhau tại trung điểm mỗi
đờng mà I là trung điểm D (gt)
I là trung điểm AMVậy A và M đối xứng với nhau qua I
Bài 54 ( SGK – Tr.96) góc xOy = 900,
C // // A
4 3 2
0 1 x B
- Vì A&B đối xứng qua Ox nên Ox là ờng trung trực của AB OA = OB &
đ-O1=O2 (1)-Vì A&C đx qua Oy nên Oylà đờng trựccủaAC OA=OC&O3=O4(2)
KL M và N đối xứng qua O
CMXét OAM và OCN có: 2 1
O O
( đđ )
Trang 36Đây là bài toán chứng minh: Hình b hành
có tâm đx là giao 2 đờng chéo của nó
- Gv đa đề bài và hình vẽ bài 56(sgk-96)
lên bảng phụ ( bổ sung: hình nào có
trục đối xứng ) và yêu cầu:
- Hs thảo luận theo nhóm trong thời gian
4' để trả lời câu hỏi
- Các nhóm treo kết quả, nhận xét chéo
- GV đánh giá kết quả làm việc của các
b.Tam giác đều ABC không có tâm đốixứng nhng có 3 trục đxứng
c Biển cấm đi ngợc chiều là hình có tâm
đối xứng và có 2 trục đxứng
d Biển chỉ hớng đi vòng tránh chớngngại vật không có tâm đối xứng nhng có
1 trục đối xứng
Tổng kết - HDVN ( 2 ph)
* Tổng kết:
- Hãy so sánh sự giống và khác nhau về hai phép đối xứng
- Một số hình vẽ trong thực tế và trong toán học có cả tâm đối xứng và trục đối xứng, có những hình có tâm đối xứng nhng không có trục đối xứng và ngợc lại
Ng y Soan: ày Soan:
Ng y Giang:ày Soan:
Tiết 14 : Hình chữ nhật I.Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- H/s nêu đợc định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
- H/s biết vẽ hình chữ nhật, bớc đầu biết cm một tứ giác là hình chữ nhật
- Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác
- Thớc,êke, com pa, phấn màu
2.HS: - Thớc, êke, com pa
- Ôn tập định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết hbh hình thang cân
- Ôn các phép đối xứng trục, đối xứng tâm
Trang 37* Từ định nghĩa về hình chữ nhật ta có
A + B + C + D = 900
ABCD là HBH mà C = D(AB//CD)
ABCD là hình thang cân
* Vậy từ định nghĩa hình chữ nhật
Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân
Trang 38cần thêm điều kiện gì sẽ là hcn? Vì sao?( 1
góc vuông hoặc 2 đờng chéo bằng nhau)
+ Gv đa 4 dấu hiệu nhận biết lên bảng phụ
và nhấn mạnh:Trong đó có 1 dấu hiệu từ tứ
giác; 1 dấu hiệu từ hình thang cân, 2 dấu
hiệu từ hbh
+ GV y/c hs đọc lại “ Dấu hiệu nhận biết”
+ Gv đa hình 85 và GT; KL của dấu hiệu 4
d.Tứ có 2 đờng chéo bằng nhau và cắt nhau
tại trung điểm mỗi đờng có là hcn không?
* Gv đa ra hình vẽ sẵn một tứ giác ABCD
D C
BCD ADC
Ta lại có: ADC BCD 180 0 ( 2 góctrong cùng phía, nên
BCD ADC
Do đó hình thang cân ABCD có 4 góc bằng 900
Nên hình bình hành ABCD là hcn
(đpcm)
Bài tập củng cố
a.Khôngb.Không là hcn ( là hình thang vuông)c.Không là hcn
Trang 39bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm; bớc đầu biết vận dụng các kiến thức về HCN để tính toán, chứng minh
Ng y Soan: ày Soan:
Ng y Giang:ày Soan:
Tiết 15 : luyện tập I.Mục tiêu:
Trang 401 GV: - Bảng phụ vẽ sẵn một số hình 88; 89; 90; đề bài tập 62; 63; 64; 66 Sơ đồ phân tích đi lên bài 66
- Thớc,êke, com pa, phấn màu
2 HS: - Thớc, êke, com pa
- Ôn tập định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết hbh hình thang cân, hcn
* Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: + Phát biểu định nghĩa hcn? Nêu các t/c về các cạnh và đờng chéo của hcn?
+ Chữa bài 59( sgk-99) ( Đa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ)
HS 2: + Vẽ một hình chữ nhật.
+ Chữa bài Bài 60: (sgk-99)
áp dụng định lý Pi ta go vào tam giác ABC vuông ở A ta có:
ABC đờng cao AH, I là trung điểm AC,
E là điểm đx với H qua I Tứ giác
- Hs suy nghĩ cá nhân thảo luận theo
nhóm bàn(2ph), rồi mỗi Hs trình bày 1
ý
- Lớp nhận xét và sửa sai
Bài 61(Tr.99- SGK)
A E _ = = I _
B H C
Bài giải
Vì E đối xứng với H qua I
I là trung điểm HE =>AHCE là hình chữ nhật
AB/2)
b Đúng vì: Có OA = OB = OC = R ( R: bkính của đờng tròn tâm O) => CO là trung tuyến của tam giác ABC và CO =