B – CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở ĐỘNG VẬT BÀI 15: TIÊU HÓA I/. KHÁI NIỆM TIÊU HÓA Gluxit Protein Lipit Máu Axit amin Glyxexin, axitbéo Glucoza Quá trình tiêu hoá Thức ăn => Tiêu hóa là quá trình biến đổi các thức ăn phức tạp lấy từ môi trường ngoài thành những chất dinh dưỡng đơn giản mà cơ thể hấp thụ được vào máu. Gồm:+ Tiêu hóa nội bào: xảy ra bên trong tế bào + Tiêu hóa ngoại bào: xảy ra bên ngoài tế bào (túi tiêu hóa, ống tiêu hóa) II/. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT • Đối tượng: động vật đơn bào như trùng biến hình, trùng roi, trùng đế giày… • Hình thức tiêu hóa: chủ yếu là tiêu hóa nội bào • Qúa trình tiêu hóa: - Thức ăn được tiếp nhân bằng hình thức thực bào - Thức ăn Tiêu hóa nội bào ở trùng đế giày 1). Ở Động Vật Chưa Có Cơ Quan Tiêu Hóa Enzim thủy phân trong lizoxom Dinh dưỡng • Đối tượng: động vật thuộc ngành ruột khoang (thủy tức,…) và giun dẹp • Hình thức tiêu hóa: chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào, ngoài ra còn tiêu hóa nội bào 2). Ở Động Vật Có Túi Tiêu Hóa (Thức ăn) Tiêu hóa ở thủy tức Quá trình tiêu hóa: Thức ăn vào túi tiêu hóa thức ăn tiêu hóa dở dang Ưu điểm: • Tiêu hóa được thức ăn có kích thước lớn. • Hiệu quả tiêu hóa cao (thức ăn được tiêu hóa hoàn toàn) Enzim của tế bào tuyến Tiêu hóa nội bào Dinh dưỡng 3). Ở Động Vật Đã Hình Thành Ống Tiêu Hóa Và Các Tuyến Tiêu Hóa • Đối tượng: động vật có xương sống và nhiều động vật không xương sống. • Hình thức tiêu hóa: chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào, đôi khi vẫn còn tiêu hóa nội bào ở các tế bào biểu mô ruột. • Ống tiêu hóa: là 1 ống dài, gồm nhiều bộ phận (miệng, thực quản, da dày, ruột non, ruột già) với chức năng khác nhau • Quá trình tiêu hóa thức ăn: - Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa. - Trong ống tiêu hóa thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (tiêu hóa cơ học và hóa học) tạo thành những chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ vào máu, đến các tế bào. Chất không được tế bào hấp thụ theo phân thải ra ngoài qua hậu môn. • Ưu điểm: - Mỗi bộ phận có một chức năng riêng, nên hiệu quả tiêu hoá rất cao. - Tiêu hóa được thức ăn kích thước lớn, phức tạp. So Sánh Tiêu Hóa Thức Ăn Trong Túi Tiêu Hóa Với Trong Ống Tiêu Hóa Nội dung Túi tiêu hoá Ống tiêu hoá Mức độ trộn lẫn thức ăn với chất thải Nhi uề Khơng Mức độ hoà loãng của dòch tiêu hoá Nhi uề Ít Mức độ chuyên hoá của các bộ phận Th pấ Cao Chiều đi của thức ăn 2 chiều (thức ăn và chất thải ra vào cùng đường) M t chi uộ ề THANKS FOR WATCHING . ngoài ra còn tiêu hóa nội bào 2). Ở Động Vật Có Túi Tiêu Hóa (Thức ăn) Tiêu hóa ở thủy tức Quá trình tiêu hóa: Thức ăn vào túi tiêu hóa thức ăn tiêu hóa dở dang Ưu điểm: • Tiêu hóa được thức. năng khác nhau • Quá trình tiêu hóa thức ăn: - Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa. - Trong ống tiêu hóa thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (tiêu hóa cơ học và hóa học) tạo thành những chất. thức tiêu hóa: chủ yếu là tiêu hóa nội bào • Qúa trình tiêu hóa: - Thức ăn được tiếp nhân bằng hình thức thực bào - Thức ăn Tiêu hóa nội bào ở trùng đế giày 1). Ở Động Vật Chưa Có Cơ Quan Tiêu