Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
Kế hoạch bài học. Mỹ thuật tuần 9 Phước Mỹ, Ngày 17 tháng 10 năm 2011 Lớp 1 Bài 9: XEM TRANH PHONG CẢNH I. Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh. - Thái độ: Yêu mến cảnh đẹp quê hương. * Học sinh khá giỏi: Có cảm nhận được tranh phong cảnh. II. Chuẩn bị. Giáo viên: - Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phờng ). - Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở vở Tập vẽ 1. - Một số tranh phong cảnh của học sinh năm trước. Học sinh: - Vở Tập vẽ 1. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu. ( 5') - Cho học sinh xem tranh và giới thiệu: - Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, biển, thuyền - Trong tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm người và các con vật (gà, trâu ) cho sinh động. 2. Hướng dẫn học sinh xem tranh (20') * Tranh Đêm hội (tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Chương, 10 tuổi). - Hướng dẫn học sinh xem tranh và trả lời các câu hỏi: + Tranh vẽ những gì? + Màu sắc của tranh như thế nào? * Tranh có nhiều màu tươi sáng và đẹp. * Bầu trời màu sẫm làm nổi màu của pháo hoa và các mái nhà. + Em nhận xét gì về tranh Đêm hội? - Tranh Đêm hội của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đúng là một “Đêm hội”. * Tranh Chiều về (tranh bút dạ của Hoàng Phong, 9 tuổi) - Đặt câu hỏi: + Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay đêm? + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là - Xem tranh - Vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu, sáp màu, bút dạ và màu bột - Trả lời câu hỏi. + Tranh vẽ những ngôi nhà cao, thấp với mái ngói màu đỏ. + Phía trước là cây. + Các chùm pháo hoa nhiều màu trên bầu trời màu vàng, màu tím, màu xanh của pháo hoa, màu đỏ của mái ngòi, màu xanh của lá cây. - Các em đưa ra nhiều nhận xét. + Vẽ ban ngày. + Vẽ cảnh nông thôn: có nhà ngòi, có cây dừa, có đàn trâu + Bầu trời chiều được vẽ bằng màu da Người thực hiện: Hồ Thị Kim Oanh 1 K hoch bi hc. M thut tun 9 Chiu v? + Mu sc ca tranh th no? - Tranh ca bn Hong Phong l bc tranh p, cú nhng hỡnh nh quen thuc, mu sc rc r, gi nh n bui chiu hố nụng thụn. 3. Giỏo viờn túm tt. ( 5') - Tranh phong cnh l tranh v v cnh. Cú nhiu loi cnh khỏc nhau: + Cnh nụng thụn (ng lng, cỏnh ng, nh, ao, vn ) + Cnh thnh ph (nh, cõy, xe c ). + Cnh sụng, bin (sụng, tu thuyn ) - Cú th dựng mu thớch hp v cnh vo bui sỏng, tra, chiu, ti - Hai bc tranh va xem l nhng tranh phong cnh p. 4. Nhn xột, ỏnh giỏ ( 4' ) - Nhn xột, ỏnh giỏ tit hc, tuyờn dng nhng hc sinh hng hỏi phỏt biu xõy dng bi hc. 5. Dn dũ. ( 1' ) - Quan sỏt cõy v cỏc con vt. - Su tm tranh phong cnh. cam, n trõu ang v chung. + Mu sc tranh ti vui: mu ca mỏi ngũi, mu vng ca tng, mu xanh ca lỏ cõy - Lng nghe - Lng nghe nhn xột ỏnh giỏ - V tay khen bn - Thổỷc hióỷn L p 1. Bài 9 : n luyóỷn Xem tranh phong cảnh I- Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết đợc tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh. - Mô tả đợc những hình vẽ, màu sắc chính trong tranh. HS khá, giỏi: Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của phong cảnh xung quanh nơi mình ở. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: - Tranh, ảnh phong cảnh - Tranh ở VTV/tr.14 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS 3.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1. Giới thiệu tranh phong cảnh - Gv giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh + Tranh phong cảnh thờng vẽ nhà, cây, đờng, ao, hồ, biển, thuyền - Hs xem tranh. Ngi thc hin: H Th Kim Oanh 2 K hoch bi hc. M thut tun 9 + Trong tranh phong cảnh có thể vễ thêm ngời và các con vật cho sinh động. + Có thể vẽ tranh bằng nhiều chất liệu: Màu sáp, màu chì, màu dạ, màu bột HĐ2. H ớng dẫn HS xem tranh a) Tranh Đêm hội. Tranh màu nớc của Võ Đức Hoàng Chơng, 10 tuổi. - Gv hớng dẫn HS xem tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những gì? Màu sắc của tranh nh thế nào? Em hãy nêu nhận xét về tranh Đêm hội? - Gv tóm tắt: Tranh Đêm hội của bạn Hoàng Chơng là một bức tranh đẹp, có nhiều màu sắc tơi vui thể hiện rõ nội dung chủ đề của bức tranh. b) Tranh Chiều về. Tranh bút dạ và sáp màu của Hoàng Phong, 9 tuổi. - Gv giới thiệu tranh và nêu câu hỏi: Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ cảnh ban ngày hay ban đêm? Tranh vẽ cảnh ở đâu? Theo em, vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là Chiều về? Màu sắc của tranh nh thế nào? * yêu cầu HS khá, giỏi nêu cảm nhận của mình về vẻ đẹp của tranh phong cảnh * Tóm tắt: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có nhiều cảnh khác nhau: + Cảnh nông thôn (đờng làng, cánh đồng, nhà, ao, vờn ). + Cảnh thành phố (nhà, cây, các phơng tiện giao thông ) + Cảnh sông, biển (sông, biển, tàu thuyền ) + Cảnh núi rừng ( đồi núi, cây, suối ) - Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng, tra, chiều, tối HĐ2. Nhận xét, đánh giá - Gv nhận xét tiết học - Hs xem tranh Đêm hội VTV/tr.14 + Tranh vẽ những ngôi nhà cao thấp với mái ngói màu đỏ, phía trớc là cây và các chùm pháo hoa nhiều màu trên bầu trời. + Tranh có nhiều màu tơi sáng: màu vàng, màu tím, màu xanh của pháo hoa, màu đỏ ở mái ngói - Hs nêu nhận xét. - HS khá, giỏi: nêu cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. - Hs nghe - Hs xem tranh, trả lời câu hỏi + Tranh vẽ cảnh ban ngày + Tranh vẽ cảnh nông thôn: có nhà ngói, cây dừa, con trâu. + Bầu trời chiều đợc vẽ bằng màu vàng cam, đàm trâu đang về chuồng. + Màu sắc tơi vui: Màu vàng của những ngôi nhà, màu đỏ ở mái ngói, màu xanh của cây dừa, màu da cam ở bầu trời. - Hs khá, giỏi nêu - Hs lắng nghe - Hs tiếp thu - HS lng nghe Dặn dò HS: - Quan sát cây và các con vật. Su tầm tranh phong cảnh. Ngi thc hin: H Th Kim Oanh 3 Kế hoạch bài học. Mỹ thuật tuần 9 Ngày soạn 05/ 10 /2011 Lớp 2. Bài 9: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI MŨ (NÓN) I: Mục tiêu. - Kiến thức: HS hiểu được đặc điểm, hình dáng, vẽ đẹp, ích lợi của các loại mũ (nón). - Kỹ năng: Biết cách vẽ mũ (nón). - Thái độ: Vẽ được cái mũ (nón) theo mẫu. * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II: Chuẩn bị. - GV: Tranh, ảnh 1 số loại mũ. - Mũ thật. - Bài của hs khóa trước. - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy – học. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định. (1P) 2.Kiểm tra. GV kiểm tra ĐDHT của HS. - Tiết trước các em học bài gì? GV nhận xét qua phần kiểm tra. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. (1P) Hàng ngày khi đi ra đường chúng ta phải đội mũ (nón) nó giúp chúng ta che mát khi nắng. Vậy bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và học bài “Vẽ cái mũ (nón)”. GV ghi bảng. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. (4P) GV giới thiệu 1 số mũ thật. - Các mũ này có gống nhau không? - Hình dáng các mũ này như thế nào? - Trang trí mũ như thế nào? - Màu sắc của mũ ra sao? - Mũ có công dụng gì? - Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết? GV nhận xét ý kiến của HS. GV bổ xung: Có rất nhiều loại mũ khác nhau như: Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội. Các mũ có hình dáng , trang - Học sinh hát vui. - HS để ĐDHT lên bàn giáo viên kiểm tra. - Vài HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát các loại mũ. - Không giống nhau. - có nhiều hình dáng khác nhau: hình tròn bo tròn, hình tròn có kết. - Trang trí đẹp và thường không giống nhau. - Có nhiều màu: xanh, đỏ, vàng, trắng. - Che nắng che mưa… - Mũ bảo hiểm, mũ bộ đội, mũ em bé, mũ kết…. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Người thực hiện: Hồ Thị Kim Oanh 4 Kế hoạch bài học. Mỹ thuật tuần 9 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH trí và màu sắc khác nhau.cô sẽ hướng dẫn các bạn cách vẽ mũ. Hoạt động 2: Cách vẽ mũ. (5P) GV treo hình hướng dẫn cách vẽ Nêu cách vẽ mũ? GV hướng dẫn HS Nhận xét hình dáng của mũ +Phác hình chiếc mũ vừa tờ giấy +Vẽ chi tiết cho giống cái mũ +Trang trí mũ và vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành. (20) GV cho HS quan sát mũ của HS khóa trước vẽ GV xuống lớp hướng dẫn HS thực hàn- Nhắc HS trước khi vẽ phải nhớ hay nhìn kĩ lại chiếc mũ để vẽ cho đúng hình dáng. Có thể GV vẽ mẫu 1 số loại mũ khác nhau lên bảng vẽ mũ theo các bước trên bảng Trang trí mũ và vẽ màu cho đẹp. Tránh vẽ màu ra ngoài Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. (3P) Gv chọn 1 số bài tốt, chưa tốt Gv nhận xét ý kiến của hs Gv đánh giá và xếp loại bài - Giáo dục: HS biết yêu quý giữ gìn đồ vật cá nhân và của người khác. Củng cố- dặn dò: (1P) Gv nhắc lại cách vẽ mũ Chuẩn bị bài sau : Sưu tầm tranh chân dung. - HS quan sát và học tập. - HS thực hành. - HS nhận xét - Hình vẽ - Trang trí - Màu sắc - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét . - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên ================= Lớp 2. Bài 9: Ôn luyện. Vẽ theo mẫu VẼ CÁI MŨ (NÓN) I. Mục tiêu: - Hs hiểu đựơc đặc điểm, hình dáng, của một số loại mũ (nón). - Biết cách vẽ cái mũ (nón). - Vẽ được cái mũ (nón) theo mẫu. II. Chuẩn bị: GV HS - Tranh ảnh các loại mũ - Vở tập vẽ 2 - Một vài cái mũ có hình dáng và màu - Bút chì, tẩy, màu vẽ… sắc khác nhau. - Cái mũ làm mẫu vẽ. - Hình minh hoạ cách vẽ Người thực hiện: Hồ Thị Kim Oanh 5 Kế hoạch bài học. Mỹ thuật tuần 9 - Một vài bài của hs vẽ III. Các hoạt động dạy- học: - Ổn định (1P) - Kiểm tra đồ dùng học tập: - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: (4P) - GV giới thiệu 1 số loại mũ. + Đây là các loại mũ gì? + Hình dáng và đặc điểm các loại mũ này như thế nào? + Màu sắc các loại mũ như thế nào? - Em hãy kể một số loại mũ mà em biết? * Có rất nhiều loại mũ khác nhau, em hãy chọn loại mũ mà em thích để vẽ. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ. (4P) - GV bày 1 số mũ để hs chọn vẽ + Phác hình bao quát phần mũ. + Phác những phần chính của mũ. + Vẽ các nét chi tiết cho giống + Có thể trang trí thêm cho cái mũ đẹp bằng màu sắc tự chọn 3- Hoạt động 3: Thực hành. (20P) - Gv cho hs xem một số bài hs vẽ - GV quan sát, gợi ý cho hs vẽ hình vừa với phần giấy quy định 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. (4P) - GV chọn 1 số bài hs cùng xem + Em có nhận xét gì về các bài vẽ: + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương. * Cái mũ chúng ta dùng để làm gì? * Khi đi bất cứ đâu, con người luôn luôn đội mũ, mũ (nón) nó giúp chúng ta che nắng, che bụi…bảo vệ cơ thể con người và còn là đồ vật trang sức, làm đẹp…ta phải biết giữ gìn sạch sẽ, đặt đúng nơi, đúng - Mũ lưỡi trai, mũ tròn, mũ vành lớn, mũ bộ đội - Mũ lưỡi trai có cán ở phía trước. - Mũ tròn thì có vành tròn ở xung quanh mũ. - Mũ bộ đội có ngôi sao ở chính giữa… - Có rất nhiều màu sắc khác nhau như màu xanh, đỏ, tím, vàng,… rất phong phú đa dạng, đặc biệt mũ bộ đội chỉ có màu xanh lá cây và ngôi sao màu đỏ. - Mũ trẻ sơ sinh, mũ cát, mũ công an, mũ tai bèo… - Hs quan sát mẫu và vẽ - Hs chọn màu để vẽ. - Vẽ màu theo ý thích - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + Chọn bài mình thích - Cái mũ dùng để đội che nắng, làm đẹp… - HS lắng nghe. Người thực hiện: Hồ Thị Kim Oanh 6 Kế hoạch bài học. Mỹ thuật tuần 9 chỗ,… Dặn dò. (1P) - Sưu tầm tranh, ảnh chân dung. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ chân dung. + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. ================= Lớp 3. Bài 9: Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (Múa rồng - phỏng theo tranh của Quang Trung, học sinh lớp 3) I. Mục tiêu. - Hiểu thêm về cách sử dụng màu. - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn. - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. * Học sinh khá giỏi: - Tô màu gọn trong hình, đều màu, màu sắc phù hợp rõ hình ảnh. II. Chuẩn bị. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi vẽ về đề tài lễ hội. - Một số bài của học sinh các lớp trước. Học sinh: - Vở tập vẽ - Màu vẽ các loại. III. Các hoạt động dạy - học. Ho ạ t độ ng c ủ a giáo viên Ho ạ t độ ng c ủ a h ọ c sinh * Giới thiệu bài. ( 1') - Múa rồng là một hoạt động trong những ngày lễ, Tết. Cảnh múa rồng thường diễn ra ở sân đình, đường làng, phố, Bạn Quang Trung vẽ tranh về cảnh múa rồng. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. ( 4') - Giới thiệu hình ảnh các ngày lễ hội và gợi ý để học sinh thấy được quang cảnh không khí vui tươi, nhộn nhịp được thể hiện trong tranh, - Giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý: + Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm. + Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau. - Học sinh theo dõi. - Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận riêng của mình. * Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng. * Cảnh vật ban đêm dưới ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh. Người thực hiện: Hồ Thị Kim Oanh 7 Kế hoạch bài học. Mỹ thuật tuần 9 - Gợi gý ợi hý ọc sinh nhận ra các hình vẽ: con rồng, người và các hình ảnh khác như vây, vẩy trên hình con rồng, quần áo trong ngày lễ, Hoạt động 2: Cách vẽ màu. ( 5') - Với những gợi trên, hý ọc sinh quan sát, nhận xét và lựa chọn màu để vẽ vào các hình theo thích.ý - Hướng dẫn cho học sinh cách vẽ màu: + Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây, + Tìm màu nền + Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh. + Vẽ màu cần có đậm, có nhạt. Hoạt động 3: Thực hành. ( 20') - Quan sát từng học sinh làm bài, đưa ra những gợi ý khi cần thiết. - Khuyến khích học sinh sử dụng màu theo cảm nhận của tuổi thơ để bài vẽ có màu sắc đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. ( 4') - Gợi ý học sinh nhận xét và chọn những bài vẽ màu đẹp theo ý mình. - Bổ sung, đánh giá và xếp loại các bài vẽ * Dặn dò. ( 1') - Thường xuyên quan sát màu sắc của cảnh vật xung quanh. - Sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ và thiếu nhi. - Quan sát, nhận xét. - Học sinh làm bài thực hành vào vở. - Đánh giá, nhận xét bài tập. - Thực hiện ================= Người thực hiện: Hồ Thị Kim Oanh 8 Kế hoạch bài học. Mỹ thuật tuần 9 Nam Dinh, ngày 17 tháng 10 năm 2011 Lớp 4 bài 9: Vẽ trang trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ I. Mục tiêu. - Kiến thức: Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản. - Kỹ năng: Biết cách vẽ đơn giản được một hoặc hai bông hoa, chiếc lá. Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá. * HS khá, giỏi: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối. II. Chuẩn bị. Giáo viên: - Tranh hoặc ảnh một vài loại hoa, lá đơn giản có hình dáng, màu sắc đẹp. - Một vài loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp để làm mẫu vẽ. - Bài vẽ trang trí có sử dụng họa tiết hoa, lá đơn giản. - Bài vẽ của học sinh năm trước. Học sinh: - Vở Tập vẽ, bút chì, màu vẽ. - Một vài loại hoa, lá thật có hình dáng, màu sắc đẹp. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài. ( 1') - Trong thiên nhiên xung quanh chúng ta có rất nhiều loại hoa đẹp. Bông hoa làm đẹp thêm cho cuộc sống của chúng ta. Hôm nay chúng ta hãy đưa những nét đẹp đó vào bài trang trí của chúng ta. Hoạt động 1: ( 4') * Quan sát, nhận xét. - Hoa, lá làm đẹp và giúp ích cho cuộc sống của chúng ta. - Hoa, lá làm cho môi trường xanh - sạch - đẹp. - Giới thiệu một số hình ảnh và mẫu các loại hoa, lá, một số bài trang trí có sử dụng họa tiết hoa, lá. Để học sinh thấy vẻ đẹp của chúng qua hình dáng và màu sắc và có thể sử dụng trong môn trang trí. Đồng thời gợi ý để các em nhận ra đặc điểm của các loại cây đó. + Tên của bông hoa, chiếc lá. + Hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá. + Màu sắc của mỗi loại hoa, lá. - Học sinh theo dõi. - Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác. + Giống nhau về hình dáng, đặc điểm. + Khác nhau về các chi tiết, màu sắc. Người thực hiện: Hồ Thị Kim Oanh 9 Kế hoạch bài học. Mỹ thuật tuần 9 + Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa một số loại hoa, lá. + Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết. - Cho học sinh so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai hình (hình hoa, lá thật và hình hoa, lá được vẽ đơn giản) * Khi sử dụng hình hoa, lá trong bài trang trí chúng ta cần vẽ cân đối và đẹp. Chính vì vậy khác với vẽ theo mẫu, các em cần bỏ bớt những chi tiết rườm rà, phức tạp, gọi là vẽ đơn giản. Hoạt động 2: ( 5') * Cách vẽ đơn giản hoa, lá. - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và tranh, ảnh đã chuẩn bị để các em nhận ra một số hoa, lá cây. + Vẽ khung hình chung của hoa, lá trước (Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác ) + Có thể kẻ các đường trục đối xứng. + Ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của cánh hoa, lá bằng nét thẳng. + Chỉnh lại các nét vẽ và tẩy những nét bị thừa. Vẽ đơn giản nhưng phải rõ đặc điểm, hình dáng chung của hoa, lá. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: ( 20') * Thực hành. - Cho học sinh xem một số bài vẽ hoa, lá cây của học sinh năm trước. - Gợi ý học sinh làm bài: + Vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ. + Vẽ màu. - Quan sát lớp. Hoạt động 4: ( 4') * Nhận xét, đánh giá. - Gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: + Cách sắp xếp bố cục. + Đặc điểm, hình dáng (đơn giản, rõ) + Màu sắc tuỳ ý. - Bổ sung đánh giá và xếp loại các bài vẽ. * Dặn dò. ( 1') - Các em cần bảo vệ và chăm sóc cây cối, hoa, lá xung quanh chúng ta như : trường học, xóm làng, - Quan sát đồ vật có dạng hình trụ. - Học sinh theo dõi các bước hướng dẫn của giáo viên. - Quang sát cách vẽ tranh. - Xem một số bài vẽ của học sinh các năm trước. - Học sinh làm bài thực hành vào vở. - Chọn bài vẽ mà mình ưa thích. - Quan sát và liên hệ với bài vẽ của mình. - Đánh giá, nhận xét bài tập. - Thực hiện Người thực hiện: Hồ Thị Kim Oanh 10 [...]... thuật tuần 9 Nam Dinh, ngày 10 tháng 10 năm 2011 BÀI 9 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam - Kỹ năng: Có cảm nhận vẽ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc - Thái độ: Yêu quý và có ý thức gìn gìn di sản văn hoà dân tộc * HS khá, giỏi: Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lý do tại sao thích II Chuẩn. .. họcMỹ thuật tuần 9 tập - Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Nêu các bước tiến hành 1 bài vẽ theo mẫu - Có 4 Bước: Hình trụ và hình cầu? + Ước lượng tỷ lệ, phác khung hình + Phác nét cơ bản của từng bộ phận + Sửa hình cho giống mẫu * Giới thiệu bài mới: (4) + Vẽ đậm nhạt - Giới thiệu các tác phẩm điêu khắc dân gian, các - HS xem lắng nghe Slide 2 Slide 3 bức tượng nhỏ, phù điêu đã chuẩn bị... phiếu bài - Quan sát máy cùng SGK để thảo luận nhóm theo câu hỏi ở phiếu tập: + Em hãy nêu tên pho tượng, chất liệu, xuất bài tập lide 8 12 Kế hoạch bài học Người thực hiện: Hồ Thị Kim Oanh Mỹ thuật tuần 9 13 ... hiếm như vàng, bạc - Cho học sinh nhớ lại một số hình tuợng điêu khắc dân gian tại thành phố (các chùa, lăng vua ) - Học sinh theo dõi - Học sinh quan sát và nhận xét các tác phẩm điêu khắc dân gian đã chuẩn bị - Học sinh xem các tác phẩm điêu khắc dân gian qua giới thiệu Học sinh theo dõi Slide 4 - Slide 5 Slide 6 Slide 7 S Học sinh nêu tên một số hình tuợng điêu khắc dân gian tại thành phố (các chùa, . Kế hoạch bài học. Mỹ thuật tuần 9 Phước Mỹ, Ngày 17 tháng 10 năm 2011 Lớp 1 Bài 9: XEM TRANH PHONG CẢNH I. Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh nhận biết. tranh phong cảnh. Ngi thc hin: H Th Kim Oanh 3 Kế hoạch bài học. Mỹ thuật tuần 9 Ngày soạn 05/ 10 /2011 Lớp 2. Bài 9: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI MŨ (NÓN) I: Mục tiêu. - Kiến thức: HS hiểu được đặc điểm,. nghe. Người thực hiện: Hồ Thị Kim Oanh 6 Kế hoạch bài học. Mỹ thuật tuần 9 chỗ,… Dặn dò. (1P) - Sưu tầm tranh, ảnh chân dung. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ chân dung. + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. -