1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an dia 7 theo chuong trinh giam tai- chuan

191 911 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Số liệu vềmật độ dân số cho chúng tabiết tình hình phân bố dân cưcủa một địa phương, một nước … + Dân cư tập trung đông ởnhững nơi có điều kiện sống và giao thông thuận tiện nhưđồng bằng

Trang 1

LỚP 7A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số : Vắng:

Phần một :THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG

Tiết 1 - Bài 1 : DÂN SỐ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến Thức : Giúp cho HS hiểu biết căn bản về :

- Dân số và tháp tuổi Dân số là nguồn lao động của một địa phương

- Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số

- Hậu quả của bùng nổ dân số đối vơi các nước đang phát triển

- Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số

2 Kĩ Năng :

Rèn kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi

3 Thái độ :

- Tích cực trong công tác kế hoạch hoá ở địa phương

II CÁC KĨ NĂNG SÔNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tìm kiếm và sử lí thông tin (HĐ1, HĐ2, HĐ3)

- Phân tích (HĐ2, HĐ3)

- Phản hồi/lắng nghe tích cực(HĐ1,HĐ2)

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬTDẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

- Đàm thoại gợi mở thuyết giảng tích cực

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 (phãng to)

- Biểu đồ gia tăng dân số địa phương tự vẽ (nếu có ) Tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi

Hoạt động 1 : Tìm hiểu dân số và nguồn lao động

1 Dân số, nguồn lao động

? GV yêu cầu HS thế nào là dân số ?

- GV yêu cầu HS đọc nội dung 1

SGK

? Bằng cách nào ta biết được dân số

của một nước hoặc một địa phương ?

? Điều tra dân số để làm gì?

+ Các cuộc điều tra dân sốcho biết tình hình dân số,ngồn lao động của một địaphương, một nước

Trang 2

? Độ tuổi lao động là gì? Như thế

nào được coi là trong độ tuổi lao

động?

-GV: Dân số thường đượcn thể hiện

tháp tuổi (tháp dân số) nhìn vào tháp

ta có thể số nam nữ phân theo từng

- Tháp tuổi là biểu hiện cụthể dân số của một địaphương, nó cho biết :

+ Kết cấu theo độ tuổi vàgiới tính

+ Nguồn lao động hiện tại

và dự đoán được ngồn laođộng bổ sung trong thờigian tới

Tình trạng dân số của địaphương già hay trẻ

Hoạt động 2 : Tìm hiểu Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX :

- Yêu cầu HS đọc mục 2

? Gia tăng dân số do đâu ?

- Yêu cầu HS quan sát H 1.2 SGK

? Tình hình dân số thế giới từ đầu

thế kỉ XIX đến cuối XX

? Dân số bắt đầu tăng nhanh vào

năm nào ? Tăng vọt vào năm nào ?

- Gia tăng dân số do giatăng tự nhiên và gia tăng cơgiới (trừ trên phạm vi toàncầu)

Tỉ lệ sinh - Tỉ lệ tửGTTN =

10

- Gia tăng cơ giới:

Xuất cư - Nhập cư

- Dân số thế giới tăng nhanhtrong hai thế kỉ gần đây

- Các nước đang phát triển

có tỉ lệ gia tăng dân số tựnhiên cao hơn các nước pháttriển

Hoạt động 3 : Tìm hiểu Sự bùng nổ dân số

? Yêu cầu HS đọc mục 3

? Bùng nổ dân số sảy ra khi nào?

? Nguyên nhân, Hậu quả?

Trang 3

- Hậu quả: sức ép dân sốlên:

+ Chất lượng cuộc sống.+ Tài nguyên thiên nhiên+ Tốc độ tăng trưởng KT

- Biện pháp:

+ Giảm tỉ lệ sinh (Kiểm soátsinh đẻ, phát triển GD)+ Đẩy mạnh tiến trìnhPTKT-XH

3 Thực hành/luyện tập:

Trình bày 1 phút: GV cho HS trình bày về một trong các nội dung đã học:

? Bùng nổ dân số diễn ra ở nhóm nước nào?

? Nguyên nhân và hậu quả của bùng nổ dân số?

? Biên pháp khắc phục hiện tượng bùng nổ dân số?

4 Vận dụng:

Sưu tầm tài liệu hình ảnh tiêu cực do hậu quả của sự gia tăng dân số

LỚP 7A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số : Vắng:

Tiết 2 - Bài 2 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.

CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức: giúp cho HS biết :

- Biết được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới

- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư

- Nhận biết dược 3 chủng tộc trên thế giới qua ảnh và trên thực tế

3 Thái độ:

- Năm bắt được mật độ dân của địa phương

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ phân bố dân cư thế giới

- Bản đồ tự nhiên (địa hình) thế giới để giúp học sinh đối chiếu với bản đồ 2.1 nhằmgiải thích vùng đông dân, vùng thưa dân trên thế giới Tranh ảnh về các chủng tộc trênthế giới

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Trang 4

1 ? Tháp tuổi cho ta biết nhưng đặc điểm gì của dân số ? ? Bùng nổ dân số xảy ra khinào ? Nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết

2 Bài mới : Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm Ngày naycon người sống hầu khắp nơi trên Trái Đất, có nơi rất đông cũng có nơi thưa thớt, để hiểutại sao như vậy bài học hôm nay cho các em thấy được điều đó

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân bố dân cư

- Yêu cầu HS đọc nội dung

- GV cho HS quan sát lược đồ 2.1

và giới thiệu cách thể hiện trên

lược đồ (chú giải)

? Hãy đọc trên lược đồ những khu

vực đông dân nhất trên thế giới ?

(đọc từ phải qua trái)

? Tại sao đông dân ở những khu

bằng sông lớn : sông Hoàng Hà,

sông Ấ n , sông Nin

+ Những khu vực có nền

kinh tế phát triển của các châu :

Tây Âu và Trung Âu, Đông Bắc

Hoa Kì , Đông Nam Braxin, Tây

phi

? Những khu vực nào thưa dân ?

? Dân số thể giới phân bố ntn?

- HS đoc yêu cầu

- HS nghe giảng

- HS quan sát

- HS trả lời

- Tại vì ở đó lànhững nơi ven biển,đồng bằng khí hậuthuận lợi

- HS trả lời

- Các hoang mạc,các vùng cực và gầncực, các vùng núicao, các vùng sâutrong nội địa

- Không đồng đều

1 Sự phân bố dân cư :

- Dân cư phân bố không đồngđều trên thế giới Số liệu vềmật độ dân số cho chúng tabiết tình hình phân bố dân cưcủa một địa phương, một nước

… + Dân cư tập trung đông ởnhững nơi có điều kiện sống

và giao thông thuận tiện nhưđồng bằng, đô thị hoặc cáccùng khí hậu ấm áp, mưa nắngthuận hoà

+ Các vùng thưa dân: vùngsâu vùng xa, giao thông đi lạikhó khăn giao thông khó khăn,vùng cực giá lạnh hoặc hoangmạc… khí hậu khắc nghiệt

Hoạt động 2: Tìm hiểu các chủng tộc trên thế giới

- Yêu cầu HS đọc nội dung 2

- GV giới thêu cho học sinh hai từ

- HS đọc

- HS nghe giảng

2 Các chủng tộc trên thế giới

Trang 5

- Yêu cầu HS đọc phân ghi nhớ

- Căn cứ vào màu

- Chủng tộc Nê grô it (người

da đen) sống chủ yêu ở châuPhi

- Chủng tộc Môn gô nô it(người da vàng) phân bố chủyêu ở châu Á

3 Củng cố:

? Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ở những khu vùc nào?

? Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc

? Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu ?

Dặn dò:

3 - Yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi Bt 2

- Chuẩn bị bài mới

-LỚP 7A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số : Vắng:

Tiết 3 - Bài 3 : QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HOÁ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS nắm :

1 Kiến thức:

- Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn & quần cư đô thị

- Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị

2 Kĩ năng:

- Nhận biết được quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế

- Nhận biết được sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới

3 Thái độ:

- Hứng thú học tập bộ môn

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- BĐ dân cư thế giới có thể hiện các đô thị

- Ảnh các đô thị ở Việt Nam hoặc trên thế giới

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1 Kiểm tra bài cũ :

? Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào ?

? Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc ?

? Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu ?

2 Bài mới :

Trang 6

Giới thiệu : từ xưa, con người đã biết sống quây quần biết nhau để tạo nên sức mạnhnhằm khai thác và chế ngự thiên nhiên Các làng mạc và đô thị dần hình thành trên bềmặt Trái Đất.

Hoạt động 1: Tìm hiểu các kiểu quần cư

- GV giới thiệu thuật ngữ " Quần cư

" có 2 loại : quần cư nông thôn và

quần cư đô thị

- HS quan sát hình 3.1 và 3.2 cho

biết :

? Cho biết mật độ dân số, nhà cửa

đường sá ở nông thôn và thành thị có

gì khác nhau ?

? Hãy cho biết sự khác nhau về hoạt

động kinh tế giữa nông thôn đối với

Nông thôn chủyếu là nôngnghiệp, lâm ngưnghiệp; đô thịchủ yếu là côngnghiệp và dịchvụ…

- Ở nông thônsống tập trungthành thôn, xóm,làng, bản …còn

ở đô thị tập trungthành phố xá

1 Quần cư nông thôn và quần cư đô thị :

- Có hai kiểu quần cưchính là quần cư nông thôn

và quần cư thành thị

- Ở nông thôn, mật độdân số thường thấp, hoạtđộng kinh tế chủ yếu lànông nghiệp, lâm nghiệphay ngư nghiệp

- Ở đô thị, mật độ dân sốrất cao, hoạt động kinh tếchủ yếu là công nghiệp vàdịch vụ

Hoạt động 2: Tìm hiểu đô thị hoá và các siêu đô thị

- cho HS đọc đoạn đầu SGK

? Đô thị xuất hiện trên trái đất từ

thời kì nào ?

? Đô thị phát triển mạnh nhất vào

khi nào ?

- Từ thời kì Cổđại : Tquốc, Ấn

Độ, Ai Cập, HyLạp, La Mã … làlúc đã có trao đổihàng hoá )

- Thế kỉ XIX làlúc công nghiệp

2 Đô thị hoá Các siêu đô thị :

- Ngày nay, số ngườisống trên các đô thị đãchiếm khoảng một nửa dân

số thế giới và có xu thếngày càng tăng

Trang 7

⇒ Quá trình phát triển đô thị gắn

liền với phát thương mại , thủ công

nghiệp và công nghiệp

- HS xem lược đồ 3.3 và trả lời

? Có bao nhiêu siêu đô thị trên thế

giới

? Châu nào có nhiều siêu đô thị

nhất ? Có mấy siêu đô thị ? Kể tên ?

⇒ Phần lớn các siêu đô thị ở các

nước phát triển

- HS đọc đoạn từ " Vào thế kỉ …

? Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới từ

thế kỉ XVIII đến năm 2000 tăng

thêm mấy lần ?

⇒ Sự tăng nhanh dân số, các đô thị,

siêu đô thị làm ảnh hưởng đến môi

trường , sức khoẻ, nhà ở, y tế, học

hành cho con người

phát triển

- Từ 8 triệu dântrở lên) ( có 23siêu đô thị

- Châu Á có 12siêu đô thị

- Tăng thêm hơn

PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS

Trang 8

- Có ý thức trong học tập.

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tìm kiếm và sử lí thông tin (HĐ1, HĐ2, HĐ3)

- So sánh (HĐ1, HĐ2)

- Phản hồi nắng nghe tích cực trình bày nhóm (HĐ1, HĐ3)

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT CÓ THỂ SỬ DỤNG:

- Thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, thực hành

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ tự nhiên châu Á

- bản đồ hành chính Việt Nam

- tháp tuổi (phóng to trong SGK)

- Lược đồ phân bố dân cư châu Á

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ :

? Nêu sự khác nhau về tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế gữa quần cư đô thị vàquần cư nông thôn ?

? Hãy đọc tên và chỉ trên bản đồ các siêu đô thị châu Á ?

? Quan sát hình 4.1 cho biết nơi có

mật độ dân số cao nhất là bao

- HS quan sát trảlời

- HS trả lời

- HS trả lời

1 Mật độ dân số tỉnh Thái Bình :

- Nơi có mật độ dân sốcao nhất là thị xã Thái Bìnhmật độ trên 3.000 người/km2

- Nơi có mật độ dân sốthấp nhất là huyện Tiền Hảimật độ dưới 1.000

Hoạt động 2: phân tích tháp tuổi Tp Hồ Chí Minh qua các năm 1989- 1999

- Quan sát tháp tuổi TP HCM qua

các cuộc điều tra sau 10 năm cho

2 Tháp tuổi TP Hồ Chí Minh sau 10 năm (1989 - 1999) :

- Hình dáng tháp tuổi 1999thay đổi :

Trang 9

- Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ?

Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ ?

tháp thon dần→

dân số trẻ

- Tháp năm 1999đáy tháp thu hẹp,thân tháp phìnhrộng và số ngườitrong độ tuổi laođộng nhiều→ dân

số già

- HS trả lời

+ Chân Tháp hẹp + Thân tháp phình ra

→Số người trong độ tuổilao động nhiều → Dân sốgià

+ Nhóm tuổi dưới tuổi laođộng giảm về tỉ lệ

+ Nhóm tuổi trong tuổi laođộng tăng về tỉ lệ

Hoạt động 3: Tìm hiểu phân bố dân cư châu Á

- GV treo lược đồ phân bố dân cư

châu Á lên bảng và chỉ cách xem

lược đồ , chỉ hướng

- Trên lược đồ phân bố dân cư

châu Á những khu vực nào đông

dân ở phía (hướng) nào ?

- Các đô thị lớn của châu Á thường

phân bố ở đâu

- GV nói thêm ở vùng núi, vùng

sâu, xa, biên giới, hải đảo … cuộc

sống và đi lại khó khăn → dân cư

và Đông Nam

- Các đô thị lớn ở châu Áthường phân bố ở ven biển,đồng bằng nơi có điều sinhsống, giao thông thuận tiện

và có khí hậu ấm áp …

3 Thực hành /luyện tập:

- Hình dáng tháp tuổi biểu hiện điều gì qua bài học ?

- HS nên bảng trình bày chỉ trên tháp tuổi

4 Vận dụng:

- Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm dân cư địa phương

-LỚP 7A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số : Vắng:

Phần hai : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG

Tiết 5 - Bài 5 : ĐỚI NÓNG MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS cần biết

1 Kiến thức:

Trang 10

- Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng

- Trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa caoquanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm )

- Hoà đồng, bảo vệ thiên nhiên của địa phương

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tư duy tìm kiếm và sử lí thông tin (HĐ1, HĐ2)

- Phản hồi/ lắng nghe tích cực (HĐ1)

- Trình bày suy nghĩ (HĐ2)

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT CÓ THỂ SỬ DỤNG:

- Đàm thoại gợi mở thuyết giảng tích cực

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ khí hậu thế giới hay bản đồ các miền tự nhiên thế giới

- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng sác (rừng ngập mặn)

- Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)

2 Bài mới

2.1: Khám phá:

2.2: Kết nối:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đới nóng

? GV cho HS quan sát lược đồ 5.1

để xác định vị trí đới nóng

- Dựa vào hai đường vĩ tuyến 30oB

và 30oN (đới nóng nằm giữa hai

chí tuyến nên gọi là đới nóng nội

chí tuyến)

? Hãy so sánh tỉ lệ diện tích đới

nóng với diện tích đất nổi trên Trái

Đất ?

? Hãy kể tên 4 đới môi trường đới

nóng ?

- GV nói thêm môi trường hoang

mạc có cả ở đới ôn hoà

- Gồm có bốn kiểu môitrường : môi trường xíchđạo ẩm, môi trương nhiệtđới, môi trường nhiệt đớigió mùa, và môi trườnghoang mạc

Hoạt động 2: Tìm hiểu Môi trường xích đạo ẩm

- GV chỉ vị trí Xingapo, phân tích

hình 5.2 để tìm ra những điểm đặc

trưng của khí hậu xích đạo ẩm qua

nhiệt độ và lượng mưa

- HS quan sát

II Môi trường xích đạo

ẩm

1 Khí hậu :

- Môi trường xích đạo ẩm

Trang 11

- Tập cho HS đọc biểu đồ nhiệt độ

và lượng mưa

? Đường biểu diễn nhiệt độ trung

bình các tháng trong năm cho thấy

nhiệt độ Xingapo có đặc điểm gì ?

? Lượng mưa cả năm khoảng bao

nhiêu ? Sự phân bố lượng mưa

trong năm ra sao ? Sự chênh lệch

giữa tháng thấp nhất và cao nhất là

bao nhiêu milimét ?

- GV nói thêm nhiệt độ ngày đêm

chênh nhau hơn 10o , mưa vào

chiều tối kèm theo sấm chớp, độ

nóng quanh năm,nhiệt độ trung bìnhnăm từ 25oC - 28oC ,biên độ nhiệt mùa hạ

và mùa đông thấpkhoảng 3oC

- Trung bình từ

-2.500mm/năm, mưanhiều quanh năm,tháng thấp nhất vàcao nhất hơn nhau80mm

- HS quan sát

- Tầng cây vượt tán,tầng cây gỗ cao, tầngcây gỗ cao TB, tầngcây bụi, tầng dây leo,phong lan, tầm gửi,tầng cỏ quyết

- Rừng rậm xanhquanh năm

nằm trong khoảng từ 5o Bđến 5oN, nắng nóng và mưanhiều quanh năm (trungbình từ 1.500 mm đến 2.500mm)

2 Rừng rậm xanh quanh năm :

- Độ ẩm và nhiệt độ caotạo điều kiện thuận lợi chorừng rậm xanh quanh nămphát triển

- Trong rừng có nhiềuloài cây, mọc thành nhiềutầng rậm rạp và có nhiềuloài chim thú sinh sống

-LỚP 7A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số : Vắng:

Trang 12

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS

1 Kiến thức:

- Nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kì khôhạn) và của khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi : càng về gầnchí tuyến càng giảm dần và thời kì khô hạn càng kéo dài)

2 Kĩ năng:

- Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xavan hay đồng cỏcao nhiệt đới

- Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cho HS

- Củng cố kĩ năng nhận biết môi trường địa lí cho HS qua ảnh chụp

3 Thái Độ:

- Tích cực trong việc b ảo vệ môi trường

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ khí hậu thế giới

- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường nhiệt đới

- Ảnh xavan hay trảng cỏ nhiệt đới và các động vật trên xavan châu Phi, Ôxtrâylia III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1 Kiểm tra bài cũ

? Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? Nêutên các kiểu môi trường của đới nóng ?

? Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ?

2 Bài mới :

Hoạt động 1: Tìm hiểu khí hậu môi trường nhiệt đới

- Vị trí của môi trường nhiệt đới?

- GV giới thiệu và chỉ trên bản đồ

Ma-la-can và Gia-mê-na, quan sát

hình 6.1 và 6.2 nhận xét :

? Sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa

trong năm của khí hậu nhiệt đới như

22oC - 34oC và cóhai lần tăng caotrong năm vàokhoảng tháng 3đến tháng 4 vàkhoảng tháng 9đến tháng 10

- Các cột mưachênh lệch nhau từ0mm đến 250 mmgiữa các tháng cómưa và các thángkhô hạn, lượngmưa giảm dần về

2 chí tuyến và số

1 Khí hậu :

- Nằm trong khoảng 50B và

50 N đến chí tuyến ở cả haibán cầu

- Khí hậu nhiệt đới có đặcđiểm là nóng quanh năm cóthời kì khô hạn và lượngmưa tập trung vào một mùa(từ 500 mm đến 1500mm)

Trang 13

? Hãy cho biết những đặc điểm khác

nhau giữa khí hậu nhiệt đới với khí

hậu xích đạo ẩm ?

tháng khô hạncũng tăng lên từ 3đến 9 tháng

- HS trả lời

- Càng về gần hai chí tuyến,thời kì khô hạn càng kéo dài

và biên độ nhiệt trong nămcàng lớn

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên

? Đất đai như thế nào khi mưa tập

trung nhiều vào 1 mùa ?

? Cây cối thay đổi như thế nào từ

xích đạo về 2 chí tuyến ?

? Tại sao diện tích xavan đang ngày

càng mở rộng ?

? Tại sao ở nhiệt đới là những nơi

đông dân trên thế giới?

- HS quan sát:

- Xavan Kênia ítmưa hơn và khôhạn hơn xavanTrung Phi => câycối ít hơn, cỏ cũngkhông xanh tốtbằng ).lượng mưarất ảnh hưởng tớimôi trường nhiệtđới, xavan hayđồng cỏ cao làthảm thực vật tiêubiểu của môitrường nhiệt đới

- Xanh tốt vàomùa mưa, khô cằnvào mùa khô hạn)

- Đất có màu đỏvàng

- Càng về 2 chítuyến cây cối càngnghèo nàn và khôcằn hơn

- Lượng mưa ít vàxavan, cây bụi bịphá để làm nưongrẫy, lấy củi

- Khí hậu thíchhợp, thuận lợi làmnông nghiệp, …

2 Các đặc điểm khác của môi trường :

- Quang cảnh cũng thayđổi từ rừng thưa sang đồng

cỏ cao (xavan) và cuối cùng

là nửa hoang mạc

- Đất feralít đỏ vàng củamiền nhiệt đới rất dễ bị xóimòn, rửa trôi nếu khôngđược cây cối che phủ vàcanh tác hợp lí

- Sông ngòi nhiệt đới cóhai mùa nước : mùa lũ vàmùa cạn

- Ở vùng nhiệt đới có thểtrồng được nhiều cây lươngthực và cây công nghiệp.Đây là một trong những khuvực đông dân của thế giới

3 Củng cố:

- Nêu những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ?

- Giải thích tại sao đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng ?

- Tại sao diện tích xavan và nửa hoang mạc ở nhiệt đới đang ngày càng mở rộng ?

4 Dặn dò:

Trang 14

- Về học bài , làm bài tập 4 , tr.22 và chuẩn bị bài 7” MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓMÙA”

LỚP 7A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số : Vắng:

Tiết 7 - Bài 7 MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA

- Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng ở đới nóng

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưanhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ

3 Thái đô:

- HS có Thái độ tích cực trong hoạt đông bảo vệ môi trường

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ khí hậu Việt Nam

- Bản đồ khí hậu châu Á hoặc thế giới

- Các ảnh hoặc tranh vẽ về các loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa (như rừng tre nứa, rừngmưa mùa, rừng ngập mặn, rừng thông …) ở nước ta

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1 Kiểm tra bài cũ

- Nêu những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ?

- Giải thích tại sao đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng ?

- Tại sao diện tích xavan và nửa hoang mạc ở nhiệt đới đang ngày càng mở rộng

2 Bài mới :

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của khí hậu môi trường

- Yêu cầu HS quan sát H5.1 SGK

tràng 16? Cho biết vị trí của môi

trường nhiệt đới?

- Cho HS xem hình 7.1 và 7.2, giới

thiệu ký hiệu hai hướng gió bằng mũi

- HS quan sát trảlời

- HS quan sát H7.1,7.2

1 Khí hậu :

- Vị trí: nằm ở Nam Á vàĐông Nam Á

- Đặc điểm: mùa hạ có gióthổi từ Ấn Độ Dương vàThái Bình Dương đem theo

Trang 15

tên đỏ và mũi tên xanh

- GV xác định cho HS thấy khu vực

Nam Á và Đông Nam Á

? Em có nhận xét gì về hướng gió

thổi vào mùa hạ và mùa đông ở Nam

Á và Đông Nam Á ?

? Giải thích tại sao lượng mưa ở 2

khu vực này chênh lệch nhau rất lớn

giữa mùa hạ và mùa đông ?

? Tại sao các mũi tên chỉ gió ở Nam

Á lại chuyển hướng cả mùa hạ lẫn

mùa đông ?

? Các em xem hai biểu đồ khí hậu ở

Hà Nội và ở Mum Bai có điểm nào

khác nhau

- HS tự tìm ra sự khác biệt của khí

hậu :

+ Nhiệt đới : có thời kì khô hạn kéo

dài không mưa, lượng mưa TB ít hơn

1.500 mm

+ Nhiệt đới gió mùa : có lượng mưa

TB cao hơn 1.500 mm , có mùa khô

nhưng không có thời kì khô hạn kéo

+ Lượng mưa tuy có nhiều nhưng

không đều giữa các năm

+ Gió mùa mùa đông có năm đến

sớm, có năm đến muộn, có năm rét

nhiều, có năm rét ít

- HS xác định

- Mùa hạ thổi từbiển vào đất liền,mùa đông thổi từđất liền ra biển

- HS trả lời

- Khi gió vượt quaxích đạo, lực tựquay của Trái Đấtlàm cho gió đổihướng

- Hà Nội mùađông xuống dưới

18oC, mùa hạ hơn

30oc, biên độ nhiệtcao trên 12o Còn

ở MunBai nóngnhất là 28oC, mátnhất là 23oC =>HàNội có mùa đônglạnh, còn MumBainóng quanh năm

- HS tìm hiểu

- HS nghe giảng

không khí mát mẻ , mưanhiều.mùa đông gió mùa lụcđịa thổi từ châu á ra đemkhông khí lạnh và khô

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa

có hai đặc điểm nổi bật là :nhiệt độ, lượng mưa thayđổi theo mùa gió và thờitiết diễn biến thất thường

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm khác của môi trường

Trang 16

- GV yêu cầu HS mô tả cảnh sắc

thiên nhiên theo mùa qua hình 7.5 và

7.6 ?

? Về không gian cảnh sắc thiên

nhiên thay đổi từ nơi này đến nơi

khác như thế nào ?

? Nơi mưa nhiều, nơi ít mưa cảnh

sắc thiên nhiên khác nhau không?

- GV kết luận :

+ Môi trường nhiệt đới gió mùa là

môi trường đa dạng và phong phú

nhất ở đới nóng

+ Môi trường nhiệt đới gió mùa là

nơi tập trung đông dân nhất thế giới

- HS mô tả

(mùa mưa rừngcao su xanh tốt,còn mùa khô lárụng đầy, cây khô

lá vàng => môitrường nhiệt đớithay đổi theo thờigian (theo mùa)

- Thiên nhiênnhiệt đới gió mùathay đổi theokhông gian nhưngtuỳ thuộc vàolượng mưa : từrừng xích đạo ẩm,rừng nhiệt đớimưa mùa, rừngngập mặn, đồng

cỏ cao nhiệt đới

- HS nghe giảng

2 Các đặc điểm khác của môi trường :

- Môi trường nhiệt đới giómùa là kiểu môi trường đadạng và phong phú

- Gió mùa ảnh hưởng lớntới cảnh sắc thiên nhiên vàcuộc sống của con người

- Nam Á và Đông Nam Á

là các khu vực thích hợpcho việc trồng cây lươngthực (đặc biệt là cây lúanước) và cây công nghiệp ;đây là những nơi sớm tậptrung đông dân trên thếgiới

-Lớp 7a tiết( tkb) Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số : Vắng:

Tiết 8 - Bài : 8 CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS :

1,Kiến thức:

Trang 17

- Hiểu các hình thức canh tác trong nông nghiệp : làm rẫy, thâm canh lúa nước, sản xuấttheo quy mô lớn Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư

2 Kĩ năng :

- Nâng cao kĩ năng phân tích ảnh địa lí và lược đồ địa lí

- Rèn luyện kĩ năng lập sơ đồ các mối quan hệ

3 Thái độ:

- Áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất ở địa phương

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

-Bản đồ dân cư và bản đồ nông nghiệp châu Á hoặc Đông Nam Á

-Ảnh 3 hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng ( nếu có )

-Ảnh về thâm canh lúa nước

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1 Kiểm tra bài cũ

- Khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa như thế nào ? ChoVD về thất thườngcủa thời tiết

- Nơi mưa nhiều nơi mưa ít cảnh sắc thiên nhiên có khác nhau không ?

2 Bài mới :

Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức canh tác nương rẫy

? Xem 8.1 và 8.2 nêu một số biểu

hiện cho thấy sự lạc hậu của hình

thức sản xuất kiểu nương rẫy ?

- Công cụ cầm taythô sơ năng suấtthấp

1 Làm nương rẫy :

- Đới nóng là nơi tiếnhành sản xuất nông nghiệpsớm nhất trên thế giới Làmnương rẫy là hình thức canhtác thô sơ, lạc hậu, năngsuất thấp

Hoạt động 2 : Tìm hiểu hình thức làm ruộng thâm canh lúa nước

- Cho HS đọc đoạn đầu và xem hình

8.4 trả lời

? Những điều kiện để phát triển

trồng cây lúa nước

? Tại sao lại nói ruộng bậc thang

(hình 8.6) và đồng ruộng có bờ vùng

bờ thửa là cách sản xuất nông nghiệp

có hiệu quả và góp phần bảo vệ môi

- HS đọc nội dungyêu cầu

- Khí hậu nhiệt đớigió mùa : nắngnhiều mưa nhiều,

có điều kiện giữnước, chủ độngtưới tiêu, có nguồnlao động dồi dào,nhiệt độ trên 0oC,lượng mưa hơn1.000 mm)

- Giữ nước được

để đáp ứng nhu cầutăng trưởng củacây lúa, chống xói

2 Làm ruộng, thâm canh lúa nước :

- Trong khu vực khí hậunhiệt đới gió mùa là nơi cónhiều thuận lợi để làmruộng, thâm canh cây lúanước

- Việc áp dụng tiến bộ khoahọc-kĩ thuật và các chínhsách nông nghiệp đúng đắn

đã giúp nhiều nước giải

Trang 18

trường ?

- GV nói thêm : ở Đông Nam Á và

Nam Á thuận lợi trồng lúa nước

? HS quan sát lược đồ 8.4 so sánh với

lược đồ 4.4 cho nhận xét ? (những

vùng trồng lúa nước châu Á cũng là

những vùng đông dân châu Á )

mòn cuốn trôi đấtmàu

- HS nghe giảng

-Thâm canh lúa nước cần nhiều laođộng nhưng cây lúa nước lại trồng được nhiều vụ, có thể nuôi sống đượcnhiều người

quyết được nạn đói mà nay

đã trở thành nước xuất khẩugạo (Việt Nam, Thái Lan)

Hoạt động 3: Tìm hiểu Sản xuất nông sản hàng hoá theo qui mô lớn

- GV mô tả cho HS ảnh 8.5 có nhiều

cọc tiêu san sát nhau và xa xa có

đường ôtô bao quanh

? Qua ảnh 8.5 hãy phân tích và nhận

? Đồn điền cho thu hoạch nhiều nông

sản, tại sao người ta không lập nhiều

đồn điền ?

? Nông nghiệp ở địa phương em

đang canh tác ở hình thức nào ?

- HS nghe giảng

- HS quan sát trả lời

-Phải có đất rộng,vốn nhiều, cầnnhiều máy móc, và

kĩ thuật canh tác,phải có nguồn tiêuthụ ổn định …

- HS trả lời

3 Sản xuất nông sản hàng hoá theo qui mô lớn :

- Ở các trang trại, đồn điềnđới nóng người ta trồng câycông nghiệp và chăn nuôichuyên môn hoá với qui môlớn nhằm để xuất khẩu hoặccung cấp nguyên liệu chonhà máy chế biến

-LỚP 7A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số : Vắng:

Tiết 9 - Bài : 9 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

Trang 19

NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS :

- Tích cực trong sản xuất nông nghiệp ở địa phương

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tìm kiếm và sử lí thông tin (HĐ1,HĐ2)

- Phản hồi nắng nghe tích cực (HĐ1)

- Tự nhận thức (HĐ2)

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:

- Đàm thoại gợi mở thuyết giảng tích cực:

IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Ảnh về xói mòn đất đai trên các sườn núi về cây cao lương

- Bản đồ tự nhiên thế giới

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ :

? Có mấy hình thức canh tác nông nghiệp ? Hãy nêu đặc điểm của hình thức thứ 2 ?

? Hãy nêu hình thức sản xuất nông sản hàng hoá theo qui mô lớn ? Tại sao sản xuấttheo kiểu đồn điền, trang trại có hiệu quả cao mà sao dân ta không sản xuất theo kiểu

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm sản xuất nông nghiệp :

- GV : yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm

của

+ Khí hậu xích đạo ?

+ Khí hậu nhiệt đới (nhiệt độ cao

quanh năm trong năm có một thời kì

khô hạn (từ tháng 3 đến tháng 9)

càng gần chí tuyến thì khô hạn càng

-Nóng ẩm quanhnăm

1.Đặc điểm sản xuất nông nghiệp :

- Ở đới nóng, việc trồng trọtđược tiến hành quanh năm ,

có thể xen canh nhiều loại câytrồng , nếu có đủ nước tưới

Trang 20

kéo dài

+ Nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ,

lượng mưa thay đổi theo mùa thời

tiết diễn biến thất thường

⇒ Đới nóng là nắng nóng , mưa

nhiều quanh năm

? Các đặc điểm khí hâu này thuận

lợi gì đối với cây trồng và mùa vụ

như thế nào ?

? Kiểu khí hậu như vậy có khó khăn

gì trong sản xuất nông nghiệp ?

- GV : treo biểu đồ hình 9.1

- GV cho HS quan sát hình 9.2 các

em có nhận xét gì ?

? Ở vùng đồi núi có độ dốc cao,

mưa nhiều thì lớp mùn ở đây như

thế nào ?

? Nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất

ở môi trường xích đạo ẩm?

? Biện pháp khắc phục như thế nào?

? Các em hãy cho ví dụ sự ảnh

hưởng của khí hậu nhiệt đới và nhiệt

đới gió mùa đến SX nông nghiệp ?

- HS trả lời : Câytrồng phát triểnquanh năm, có thểtrồng xen canh,gối vụ

- Sâu bệnh pháttriển gây hại câytrồng, vật nuôi

- HS quan sát trảlời: (Do nhiệt độ

và độ ẩm caolượng mưa nhiều

⇒ đất bị xói mòn,sườn đồi trơ trụivới các khe rãnhsâu )

- Lớp mùn thườngkhông dày do bịcuốn trôi

- Lượng mưanhiều và không cócây cối che phủ

-Bảo vệ, trồngrừng

- Lượng mưa tậptrung vào 1 mùagây xói mòn, lũlụt … mùa khôkéo dài gây hạnhán, mất mùa …

- Trong điều kiện khí hậunóng , mưa nhiều hoặc mưatập trung theo mùa, đất dễ bịrửa trôi, xói mòn Vì vậy, cầnbảo vệ rừng , trồng cây chephủ đất và làm thuỷ lợi và có

kế hoạch phòng chống thiêntai

Hoạt động 2: Tìm hiểu Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu :

? Ở các đồng bằng nhiệt đới gió

mùa (châu Á ) có loại cây lương

thực nào quan trọng ?

? Ở địa phương em có loại cây

lương thực nào chủ yếu ?

- Cây lúa nước

- HS trả lời

2.Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu :

- Cây trồng chủ yếu là cây lúanước , các loại ngũ cốc khác(kê, đậu, ngô, lúa nếp, lúa tẻ)

Trang 21

? Tại sao khoai lang được trồng ở

đồng bằng ? Sắn được trồng ở đồi

núi ?

- GV nói thêm về cây cao lương (lúa

miến, bo bo) là cây lương thực thích

nghi với loại khí hậu nóng Hiện nay

cao lương là cây lương thực nuôi

sống hàng triệu ngừơi ở châu Phi,

Ấn Độ, Trung Quốc

? Tại sao vùng trồng lúa nước lại

thường trùng với những vùng đông

dân cư bậc nhất trên thế giới ?

? Cây công nghiệp gồm những loại

nào ? Phân bố những khu vực nào ?

? Việt Nam có những loại cây công

nghiệp nào ?

? Ở đới nóng chăn nuôi được

những loại gia súc nào ? ở đâu ?

- Yêu cầu HS đọc phần kết luận

SGK

- khoai lang phùhợp với đất phù

sa, còn sắn phùhợp đất cát

- HS nghe giảng

- Là vùng đồngbằng,đất đai màu

mỡ, điều kiệnsống và giaothông thuận tiện

- Chăn nuôi chưa phát triểnbằng trồng trọt, chủ yếu làchăn thả năng suất thấp

-LỚP 7A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số : Vắng:

Tiết 10 - Bài : 10 DÂN SỐ & SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS

1 Kiến thức:

- Nắm được đới nóng vừa đông dân, vừa có sự bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế cònđang trong quá trình phát triển, chưa đáp ứng được các nhu cầu cơ bản (ăn, mặc, ở ) củangười dân

- Biết được sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà các nước đang pháttriển áp dụng để để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên và môi trường

2 Kĩ năng:

- Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ

Trang 22

- Bước đầu luyện tập cách phân tích và các số liệu thống kê

3 Thái độ:

- Tích cực trong công tác dân số ở địa phương

- Bảo vệ tài nguyên môi trường ở địa phương

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Phân tích mối quan hệ các yếu tố dân số (HĐ1,HĐ2)

- Phản hồi nắng nghe tích cực (HĐ1)

- Trình bày suy nghĩ ý tưởng (HĐ2)

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Sưu tập tư liệu của địa phương ( tỉnh, huyện ) để vẽ biểu đồ quan hệ giữa dân số vàlương thực

- Sưu tập các ảnh về tài nguyên và môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

? Môi trường xích đạo ẩm có thuận lợi & khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp ? ? Để khắc phục những khó khăn đó ta phải làm gì ?

? Nêu những nông sản chính của đới nóng ? Ở Việt Nam có những loại nào ?

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm dân số

- cho HS quan sát lược đồ 2.1

(bài2)

? Dân cư ở đới nóng sống tập

trung ở những KV nào ?

? Dân số đới nóng chiếm gần

50% dân số thế giới nhưng chỉ

tập trung sinh sống ở 4 khu vực

?Tình trạng gia tăng dân số hiện

nay của đới nóng như thế nào?

? Trong khi tài nguyên môi

trường đang bị xuống cấp thì sự

- HS quan sát

- Đông NamÁ, Nam

Á, Tây Phi, ĐôngNam Braxin

- Tài nguyên cạnkiệt nhanh chóng, môitrường, rừng, biển bịxuống cấp, tác độngxấu đến nhiều mặt

- HS quan sát

- Tỉ lệ gia tăng dân số

tự nhiên quá nhanh,bùng nổ dân số

- Tác động xấu đếntài nguyên và môi

1 Dân số :

- Đới nóng tập trung gần mộtnửa dân số thế giới

- Dân số tăng nhanh dẫn tớibùng nổ dân số, tác động tiêucực tới tài nguyên và môitrường

- Hiện nay vấn đề hạ thấp tỉ

Trang 23

bùng nổ dân số ở đới nóng có tác

động như thế nào ?

- HS tìm ra 2 đặc điểm của dân

số đới nóng

=> Gây sức ép nặng nề cho việc

cải thiện đời sống nhân dân và

cho tài nguyên, môi trường

trường

+ dân số đới nóngđông nhưng sống tậptrung ở một số khuvực)

+ dân số đới nóngđông và vẫn còn trongtình trạng bùng nổdân số)

lệ gia tăng dân số là mốiquan tâm hàng đầu của cácnước ở đới nóng

Hoạt động 2: Tìm hiểu Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường :

- Cho HS xem hình 10.1, giải

thích các kí hiệu

? Sản lượng lương thực 1975

-1990 tăng từ 100% lên hơn 110

?Tăng dân số tự nhiên 1975

-1990 từ 100% lên gần 160%

=> Cả hai đều tăng, nhưng lương

thực không tăng kịp với đà gia

tăng dân số

? Đọc biểu đồ bình quân lương

thực đầu người : giảm từ 100%

xuống còn 80% Nêu nguyên

nhân giảm ?

? Biện pháp để tăng bình quân

lương thực đầu người lên là gì ?

- Giảm tốc độ gia tăngdân số, nâng mức tănglương thực lên

- Dân số : tăng từ 360triệu lên 442 triệungười)

- Diện tích rừng :giảm từ 240,2 xuốngcòn 208,6 triệu ha )

và môi trường của đới nóng :thiếu nước sạch, môi trường

bị ô nhiễm, xuất hiện các khunhà ổ chuột …

- Việc làm giảm tỉ lệ gia tăngdân số, phát triển kinh tế,nâng cao đời sống của ngườidân ở đới nóng sẽ có tácđộng tích cực tới tài nguyên

và môi trường

Trang 24

đông làm cho tài nguyên thiên

nhiên như thế nào ?

bị huỷ hoại dần, môitrường sống ở các khu

ổ chuột, các đô thị bị

ô nhiễm …

3 Thực hành/Luyện tập

- GV Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

? Cho biết tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới nóng như thế nào ?

? Nêu những biện pháp nâng cao bình quân lương thực đầu người ?

4 Vận dụng:

- Viết báo cáo về đặc điểm gia tăng dân số địa phương và sức ép của nó tới tài nguyên

LỚP 7A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy / /2011 Sĩ số : Vắng:

Tiết 11 - Bài : 11 DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ

ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS :

1 Kiến thức:

- Nắm được nguyên nhân của sự di dân và đô thị hoá của đới nóng

- Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đô thị, siêu

- Tích cực trong việc Ổn định cuộc sống ở địa phương

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tìm kiến và sử lí thông tin (HĐ1, HĐ2)

- Phản hồi lắng nghe tích cực(HĐ1)

- Trình bày suy nghĩ ý tưởng, làm việc theo nhòm (HĐ2)

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT CÓ THỂ SỦ DỤNG:

- Thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại gợi mở; thuyết giảng tích cực

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới

- Các ảnh sưu tập về hậu quả đô thị hoá ở đới nóng như đường sá ngập nước mưa, đường

sá quá tải, nhà ổ chuột, cảnh nhặt rác kiếm sống, ăn mày, ăn xin, người lang than khôngnhà …trong sách báo

Trang 25

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Cho biết tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới nóng như thế nào ?

- Nêu những biện pháp nâng cao bình quân lương thực đầu người ?

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự di dân ở đới nóng

- Yêu cầu HS dộc nội dung

1 ? Tại sao ở đới nóng có sự

- công nghiệp, dịch vụ,tìm kiếm việc làm …

- Di dân có kế hoạch, có

tổ chức để khai hoang,lập đồn điền, làm giảmsức ép của dân số đếnđời sống và kinh tế

1 Sự di dân :

- Sự di dân các nước đớinóng là do : bị thiên tai, chiếntranh, xung đột sắc tộc, nghèođói, tìm kiếm việc làm …

- Nếu di dân có tổ chức có kếhoạch sẽ có tác động tích cựcđến sự phát triển kinh tế - xãhội và môi trường

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự bùng nổ đô thị ở đới nóng

- GV yêu cầu HS thảo luận

theo nhóm mỗi nhóm 4 HS

- GV cho HS biết " Đô thị

hoá"

- Năm 1950 trên thế giới

không có đô thị nào tới 4 triệu

dân, đến năm 2000 có 11 siêu

đô thị trên 8 triệu dân

- Dân số đô thị ở đới nóng năm

2000 tăng gấp 2 lần năm 1989

? Vậy ý muốn nói dân số đới

nóng tăng như thế nào ?

? Hậu quả của bùng nổ đô thị ?

- GV: giới thiệu nội dung của

- HS trả lời

- HS nghe giảng

2 Đô thị hoá :

- Đới nóng là nơi có sự di dân

và tốc độ đô thị hoá cao trênthế giới

- Tỉ lệ dân thành thị tăngnhanh và số siêu đô thị ngàycàng nhiều Tuy nhiên, đô thịhoá tự phát đã để lại những hậuquả xấu cho môi trường

- Hậu quả: Sự bùng nổ đô thị ởđới nóng chủ yếu do di dân tự

do đã tạo ra sức ép lớn đối vớiviệc làm nhà ở, môi trườngphúc lợi xã hội ở các đô thị

- Ngày nay, nhiều nước ở đới

Trang 26

* GV có nhiều người đi du lịch

Xingapo về nói đi trên đường

phố mà vứt 1 vỏ kẹo là bị phạt

tiền 5 đôla

? Nêu các giải pháp đô thị hoá

ở đới nóng hiện nay là gì ?

- Đô thi tự phát để lạihậu quả nặng nề cho đờisống như : thiếu điệnnước, tiện nghi sinhhoạt, dễ bị dịch bệnh …

Về môi trường : ô nhiễmnguồn nước, ô nhiễmkhông khí, làm mất vẽđẹp của môi trường đôthị

đô thị có kế hoạch nhưXingapo cuộc sốngngười dân ổn định, đủtiện nghi sinh hoạt, môitrường đô thị sạch đẹp )

- Gắn liền đô thị hoá vớivới phát triển kinh tế vàphân bố lại dân cư chohợp lí

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự di dân ở đới nóng ?

- Nêu những tác động xấu tới môi trường do đô thị hoá tự phát như ở Ấn Độ là gì?

Trang 27

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS

1 Kiến thức:

- Nắm được về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm , nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa

- Về các kiểu khí hậu của môi trường đới nóng

- Tích cực trong công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở địa phương

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tìm kiếm và sử lí thông tin (HĐ1, HĐ2, HĐ3)

- Phản hồi lắng nghe tích cực (HĐ1, HĐ2)

- Trình bày suy nghĩ (HĐ2, HĐ3)

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT CÓ THỂ SỬ DỤNG:

- Đàm thoại gợi mở, trình bày 1 phút, thực hành

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Hình SGK phóng to

- GV sưu tầm thêm một vài biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của huyện , tỉnh mình chohọc sinh đọc , phân tích thêm tại lớp, có kèm thêm ảnh môi trường tự nhiên địa phươngIII TIẾN TRÌNH DẠY HỌC,

1 Kiểm tra bài cũ :

- Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự di dân ở đới nóng ?

- Kể tên một số siêu đô thị ở đới nóng ?

Hoạt động 1: Xác định ảnh thuộc từng kiểu môi trường nào

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

mỗi nhóm 4 HS

- Tiến hành thảo luận theo câu hỏi

? Hãy xác định tên môi trường của

3 ảnh A, B, C ?

- Hình thành nhóm

- Đại diện nhóm trảlời

- ảnh A là : môitrường hoang mạc ởXahara ; B là : môitrường nhiệt đớixavan đồng cỏ cao ởTandania ; C là : môitrường xích đạo ẩmrừng rậm nhiều tầng

ở CH Công gô

1 Xác định ảnh thuộc từng kiểu môi trường

nào.

- ảnh A là : môi trườnghoang mạc ; B là : môitrường nhiệt đới xavanđồng cỏ cao ; C là : môitrường xích đạo ẩm rừngrậm nhiều tầng )

Trang 28

Hoạt động 2: chon biểu đồ thích hợp với nội dung yêu cầu

- GV cho HS xem ảnh (xavan đồng

cỏ cao, có đàn trâu rừng)

? Hãy xác định tên môi trường của

ảnh xavan này ?

- Biểu đồ A : nóng đều quanh năm,

mưa quanh năm : không phải môi

trường nhiết đới

- Biểu đồ B : nóng tăng cao và có 2

lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa

và có 1 thời kì khô hạn dài 3 - 4

tháng : là môi trường nhiệt đới

- Biểu đồ C : nóng quanh năm và có

2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo

mùa, có thời kì khô hạn dài 6

-7tháng : là môi trường nhiệt đới

=> Vậy biểu đồ B và C đều là môi

trường nhiệt đới

2 Trong ba biểu đồ nhiệt

độ và lượng mưa dưới đây hãy chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xavan kèm theo ?

- chọn B đúng vì mưanhiều phù hợp với xavan

có nhiều cây hơn là C

Hoạt động 2: sắp xếp biểu đồ thành từng cặp

- GV nhắc lại mối quan hệ giữa

lượng mưa và chế độ nước trên sông

: (mưa quanh năm thì sông đầy

nước quanh năm ; mưa theo mùa thì

sông có mùa lũ và mùa cạn)

- Biểu đồ X có nướcquanh năm, Y cómùa lũ và mùa cạn,nhưng không cótháng nào không cónước

3 Cho ba biểu đồ lượng mưa (A, B, C) và hai biểu đồ lưu lượng nước của các con sông (X - Y), hãy chọn và sắp xếp thành 2 cặp sao cho phù hợp

(A phù hợp với X ; C phùhợp với Y ; B có thời kìkhô hạn kéo dài khôngphù hợp với Y)

Trang 29

? Hãy so sánh 3 biểu đồ mưa với 2

biểu đồ chế độ nước trên sông để

Hoạt động 4: Lựa chọn biểu đồ phù hợp

- GV hướng dẫn HS xác định biểu

đồ nhiệt độ và lượng mưa của đới

nóng , loại bỏ biểu đồ không đúng

- Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt

độ xuống thấp dưới 15o Cvào mùa

hạ nhưng lại là mùa mưa : không

phải của đới nóng (loại)

- Biểu đồ B : nóng quanh năm trên

20oC và có 2 lần nhiệt độ lên cao

trong năm, mưa nhiều mùa hạ :

đúng của môi trường đới nóng

- Biểu đồ C : có tháng cao nhất mùa

hạn nhiệt độ không quá 20o C, mùa

đông ấm áp không xuống dưới 5oC,

mưa quanh năm : không phải của

đới nóng (loại)

- Biểu đồ D : có mùa đông lạnh -5oC

: không phải của đới nóng (loại)

- Biểu đồ E : có mùa hạ nóng trên

25o C, đông mát dưới 15o C, mưa rất

ít và mưa vào thu đông : không phải

của đới nóng (loại)

- HS nghe giảng

4 Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây để chọn ra một biểu đồ thuộc đới nóng Cho biết lí do chọn

- Biểu đồ B : nóng quanhnăm trên 20oC và có 2 lầnnhiệt độ lên cao trongnăm, mưa nhiều mùa hạ :đúng của môi trường đớinóng

Trang 30

Tuần 07: Ngày soạn 27/09/2010 Lớp 7A tiết( tkb) 3 Ngày dạy: 29 /09/2010 Sĩ số : Lớp 7B tiết( tkb) 1 Ngày dạy: 28/09/2010 Sĩ số : Lớp 7C tiết( tkb) 1 Ngày dạy: 30 /10/2010 Sĩ số

Tiết 13

ÔN TẬP

I Mục tiêu bài học

1 Về kiến thức:

- Bài ôn tập giúp học sinh nắm được các kiến thức đã học về:

+ Dân số , sự phân bố dân cư, loại hình quần cư và đô thị hóa trên TG

+ Đặc điểm MT đới nóng, hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng

2 Về kỹ năng

- Rèn cho học sinh kỹ năng thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý như: mốiquan hệ giữa tự nhiên với sự phân bố dân cư Giữa tự nhiên với sự phân hóa của cảnhquan

- Rèn luyện kỹ năng quan sát lược đồ, phân tích lược đồ và bảng số liệu

- Vẽ biểu đồ và nhận xét các số liệu trên bản đồ

3 Về thái độ

- Giúp học sinh yêu mến môn học và có ý thức khám phá thế giới tự nhiên phongphú và đa dạng

II Đồ dùng dạy học

- Câu hỏi ôn tập + hướng dẫn

- Các bản đồ về tự nhiên + dân cư châu lục

Giáo viên cho học sinh ghi

các câu hỏi ôn tập, đồng thời

hướng dẫn cho học sinh làm:

Trang 31

- Sự phân bố dân cư?các

- Các chính sách dân số vàphát triển kinh tế - xã hội đãgóp phần hạ thấp tỉ lệ giatăng dân số ở nhiều nước

2 Sự phân bố dân cư :

- Dân cư phân bố không đồng đều trên thế giới Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân

bố dân cư của một địa phương, một nước …

- Có 2 kiểu quần cư :+, quần cư nông thôn+, quần cư đô thị

- Đới nóng trải dài giữa haichí tuyến thành một vành đailiên tục bao quanh Trái Đất

- Gồm có bốn kiểu môitrường : môi trường xích đạo

ẩm, môi trương nhiệt đới,môi trường nhiệt đới giómùa, và môi trường hoangmạc

Trang 32

TNMT Đới nóng.?

4 Củng cố:(7’)

- GV hệ thống nội dung toàn bộ kiến thức cần ôn

- GV gọi HS nên trả lời một số câu hỏi trọng tâm

5 Dặn dò(2’)

- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài kiểm tra

Tuần 07: Ngày soạn 29/09/2010 Lớp 7A tiết( tkb) 3 Ngày dạy: 30 /09/2010 Sĩ số : Lớp 7B tiết( tkb) 1 Ngày dạy: 01/10/2010 Sĩ số : Lớp 7C tiết( tkb) 2 Ngày dạy: 02 /10/2010 Sĩ số

Trang 33

I, Phần trắc nghiệm

Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.

Câu 1, Các siêu đô thị có số dân:

A 3 Triệu B 5 Triệu

C, 8 Triệu dân trở nên C 11 Triệu dân trở xuống

Câu 2, Đới nóng nằm ở khoảng.

A Hai chí tuyến đến hai vòng cực

B Giữa 2 chí tuyến , kéo dài từ Tây sang Đông

C Từ 2 vòng cực đến 2 cực

D Cả A và C

Câu 3, Sức ép của DS tới TN MT ở đới nóng thể hiện.

A Lương thực thiếu hụt nên phải mở rộng diện tích canh tác

B Nhu cầu gỗ củi tăng nên phải mở rộng diện tích canh tác

C Đất trồng không được chăm bón đầy đủ ngày càng bị bạc màu

Trang 34

Nêu các hình thức canh tác trong NN ở đới nóng ? Nêu đặc điểm của hình thức canh tác lương rẫy?

Câu 7

Nêu đặc điểm SX NN ở đới nóng? Các SP NN chủ yếu của đới nóng?

Trả lời

Trang 35

TUẦN 8: Ngày soạn 03/10 /2010LỚP 7A tiết( TKB) 1 Ngày dạy: 04/10/ 2010 Sĩ số :LỚP 7B tiết( TKB) 4 Ngày dạy: 05/10/ 2010 Sĩ số :LỚP 7C tiết( TKB) 2 Ngày dạy: 07/10/ 2010 Sĩ số :

Chương II : MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ

Tiết 15 - Bài 13 MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS

1.Kiến thức:

- Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hoà

- Tính chất thất thường của thời tiết do vị trí trung gian, tính đa dạng thể hiện ở sự thayđổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian

- Hiểu và phân biệt được sự khác biệt của các kiểu khí hậu của đới ôn hoà qua biểu đồ.Anh hưởng của khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa ) đối với sự phân bố các kiểu môi trường

2 Kĩ năng:

- Đọc và phân tích bản đồ , biểu đồ

- Nhận biết các kiểu khí hậu qua biểu đồ, tranh ảnh

3 Thái độ :

- Tích cực bảo vệ tài nguyên thiên nghiên

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

2 Kiểm tra bài cũ (4’)

3 Bài mới :(35’) Với bài thực hành ở tiết trước , chúng ta đã cùng nhau kết thúcchương I học về MT đới nóng Chương tiếp theo này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu một

MT đới khác đó là MT đới ôn hòa Đới ôn hòa có những đặc điểm tự nhiên hết sức độcđáo mà các em sẽ được tìm hiểu trong bài hôm nay

- Bài hôm nay chung ta cùng nhau

đi tìm hiểu 2 nội dung

+, Vị trí , khí hậu

+, Sự phân hóa của các MT

1 Vị trí , khí hậu

Trang 36

- Để tìm hiểu vị trí của đới ôn hòa

yêu cầu HS quan sát vào Lược đồ

H13.1 trên bảng và kênh chữ SGK

trả lời câu hỏi

?- Vị trí của đới ôn hòa nằm ở vĩ độ

nào ?

- GV xác định cho HS vị trí đới ôn

hòa trên lược đồ

- GV bổ xung : Phần lớn đất nổi

của đới nằm ở bán cầu bắc chỉ có

một phần nhỏ nằm ở bán cầu nam

- Chuyển ý: Vị trí của đới ôn hòa

như vậy nó có ảnh hưởng gì đến

KH của MT ôn hòa chúng ta

chuyển sang phần b

- GV do vị trí của đới ôn hòa nằm

giữa đới nóng và đới lạnh nên KH

đới ôn hòa mang tính chất trung

gian của cả 2 đới nóng và lạnh

?- Căn cứ vào bảng số liệu SGK

trang 42, em có nhận xét gì về nhiệt

độ và lượng mưa của đới ôn hòa so

với các đới khác

- GV nhận xét bổ xung

- GV : Do T/c trung gian ấy đã gây

cho thời tiết của đới ôn hòa có sự

thay đổi thất thường sự thất thường

đó ra sao? Yêu cầu một HS đọc ND

- HS nghe giảng

- HS nghe giảng

- HS trả lời: Nhiệt độ,lượng mưa của đơi

ôn hòa không nóng

và không mưa nhiềunhư đới nóng Vàkhông lạnh , mưa ítnhư đới lạnh

- HS đọc nội dung

- HS trả lời

a, Vị trí:

- Nằm trong khoảng từ 2chí tuyến đến 2 vòng cực,giữa đới nóng và đới lạnh

- Phần lớn diện tích củađới ôn hòa nằm ở bán cầubắc chỉ có một phần nhỏ ởbán cầu nam

Trang 37

H13.1 các em nêu cho thầy yếu tố

gây nên sự biến động của đới ôn

hòa?

- GV : gợi mở

+, Đợt khí nóng thổi từ dưới nên

+, Đợt khí lạnh thổi từ trên xuống

Gây nên sự tranh chấp giữa

2 khối không khí làm cho khí hậu

thất thường

- Ngoài ra có gió tây ôn đới và các

dòng hải lưu tác động khi yếu khi

mạnh vào cũng làm cho khí hậu

+, MT hoang mạc ôn đới

- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ nhiệt

độ và lượng mưa SGK trang 44 em

có nhận xét gì về sự thay đổi KH

theo không gian ở MT ôn đới

- GV : gợi ý nhiệt độ và lượng

mưa hình thành nên các

kiểu rừng

( Nói chung tùy vị trí gần hay xa

biển vĩ độ cao hay thấp mà diễn

biến nhiệt độ và lượng mưa đặc

trưng hình thành lên các kiểu khí

hậu khác nhau.)

- Chuyển ý: trong ĐK có sự phân

hóa như vậy , Các môi trường ở đới

ôn hòa PT ra sao ? chúng ta cùng

- HS nghe giảng

- HS quan sát , nhậnxét

- Thời tiết diễn biến thấtthường do sự tranh chấpgiữa khối không khí nóngchí tuyến và khối khongkhí lạnh vòng cực và sự tácđộng của gió tây ôn đới

- Tùy theo vị trí địa lí vàđịa hình mà hình thành nêncác kiểu KH ôn đới HD ,

Ôn đới lục địa, ĐTH

Trang 38

nhau tìm hiểu mục 2:

- GV: Tùy theo diễn biến thời tiết

trong năm mà có sự phân hóa theo

thời gian tạo ra các cảnh sắc thiên

nhiên thay đổi theo các mùa Xuân,

Hạ, Thu ,Đông

+, Mùa xuân từ T3- T6 có nư tuyết

tan cây cối nảy mầm tươi tốt ra hoa

kết trái

+, Mùa hạ (hè) T6-T9 có nắng nóng

mưa nhiều hoa quả bắt đầu vào vụ

thu hoạch

+, Mùa thu Từ T9-T12 thời tiết hơi

lạnh hoặc lạnh lá cây chuyển sang

màu vàng và rụng lá

+, Mùa đông.từ T12- T3 năm sau

thời tiết lạnh cây cối bị tuyết phủ

( Ở VN vùng núi cao phía bắc như

sapa, lạng sơn , ĐV thỉnh thoảng có

tuyết rơi song không dày và nhiều

như ở đới ôn hòa)

- Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 :

+, Nêu tên và xác đinh vị trí và các

kiểu MT ở đới ôn hòa?

+, Nêu vai trò của dòng biển nóng

gió tây ôn đới đối với KH đới ôn

hòa?

- GV hệ thống cac sự phân hóa theo

hướng trên lược đồ H13.1

b,Sự phân hóa theo không gian.

*, Từ tây- đông

- MT ôn đới hải dương ởphía tây

Trang 39

không khí ấm và ẩm làm cho mùa

hạ mát mẻ mùa đông không lạnh

lắm lượng mua trong năm khá

phong phú

- Đặc điểm do tác động của các đợt

không khí nóng và lạnh theo các

mùa mang không khí ẩm lạnh vào

mùa đông khô hanh vào mùa hạ

lượng mưa ít

+, Đặc điểm mùa đông lạnh kéo dài

mùa hạ ngắn

+, Đặc điểm mùa hạ nóng khô mùa

đông ấm áp, mưa vào mùa thu

đông

- GV cho HS đọc phần kết luận - HS đọc yêu cầu

- MT ôn đới lục địa đi sâuvào trong đất liền

Trang 40

TUẦN 8: Ngày soạn 07/10 /2010 LỚP 7A tiết( TKB) 2 Ngày dạy: 08/10/ 2010 Sĩ số : LỚP 7B tiết( TKB) 4 Ngày dạy: 08/10/ 2010 Sĩ số : LỚP 7C tiết( TKB) 1 Ngày dạy: 08/10/ 2010 Sĩ số :

Tiết 16 - Bài 14 HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP

Ở ĐỚI ÔN HOÀ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS

1, Kiến thức:

- Nắm được cách sử dụng đất đai nông nghiệp ở đới ôn hoà

- Biết được nền nông nghiệp của đới ôn hoà đã tạo ra được một khối lượng lớn nôngsản có chất lượng cao đáp ứng cho tiêu dùng, cho công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu,khắc phục những bất lợi về thời tiết, khí hậu gây ra cho nông nghiệp

- Biết hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chính: theo hộ gia đình và theo trangtrại ở ôn hoà

2, Kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng phân tích thông tin từ ảnh địa lí

3, Thái độ:

- Rèn luyện tư duy tổng hợp địa lí

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Tranh ảnh về sản xuất chuyên nôm hoá cao( trồng trọt, chăn nuôi ) ở đới ôn hoànhư ở Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôtrâylia, Bắc Âu, Đông Âu…

- Bản đồ nông nghiệp ở Hoa Kì (để minh hoạ cho các vành đai nông nghiệp ) hoặc

vẽ phóng to bản đồ nông nghiệp Hoa Kì

- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1 Ổn định lớp : (1’)

2 Kiểm tra bài cũ :(4’)

- Tại sao nói đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh ?Những nguyên nhân làm cho thời tiết khí hậu thay đổi thất thường?

-(Khác nhau : là vềquy mô ; giống nhau

là : trình độ sản xuấttiên tiến và sử dụngnhiều dịch vụ nông

1 Nền nông nghiệp tiên tiến.

- Các nước kinh tế pháttriển ở đới ôn hoà có nềnnông nghiệp sản xuấtchuyên môn hoá với quy

mô lớn, được tổ chức chặtchẽ theo kiểu công nghiệp,ứng dụng rộng rãi cácthành tựu khoa học - kĩthuật, nên tạo ra được một

Ngày đăng: 26/10/2014, 19:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chuẩn kiến thức 1 - giao an dia 7 theo chuong trinh giam tai- chuan
Bảng chu ẩn kiến thức 1 (Trang 177)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w