Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệc là trạng ngữ ở cuối câu, thành câu riêng. Câ[r]
(1)PHẦN II: TIẾNG VIỆT Bài 1: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I-Đặc điểm trạng ngữ:
*Về ý nghĩa : Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu
*Về hình thức :
- Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu ;
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết
II- Công dụng trạng ngữ :
Trạng ngữ có cơng dụng sau :
-Xác định hồng cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ xác ;
-Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc
III- Tách trạng ngữ thành câu riêng :
Trong số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định, người ta tách trạng ngữ, đặc biệc trạng ngữ cuối câu, thành câu riêng
Câu hỏi :
1/ câu sách giáo khoa trang 39-40
- a/ mùa xuân : - b/ Mùa xuân : - c/ mùa xuân : - d/ Mùa xuân : 2/ câu sách giáo khoa trang 40
a-
b-
3/ câu sách giáo khoa trang 40
(2)
b- 4/ câu sách giáo khoa trang 47
a- b-
5/ câu sách giáo khoa trang 47-48
a-
b-
6/ câu sách giáo khoa trang 48
Bài 2: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
(3)Câu chủ động là câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người vật khác
VD: Nhiều người tin yêu Bắc
Câu bị động: Là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào.
VD: Bắc người tin yêu
II-Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động câu văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống
IV-Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
-Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm vào bị, được. -Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ
*Khơng phải câu có từ bị, câu bị động Câu hỏi:
1- Bài tập luyện tập trang 58-sgk
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… 2- Bài tập trang 65- sgk
a/
……… b/
……… ……… c/
……… ……… d/
(4)a/
……… ……… ……… b/
……… ……… ……… c/
……… ……… ……… 4- Bài tập trang 65: Khuyến khích làm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Bài 3: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I-Thế cụm chủ vị để mở rộng câu
Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm c-v làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu.
II-Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ cấu tạo cụm C-V
Câu hỏi :
1- Bài tập luyện tập trang 69-sgk
a/……… b/……… c/
……… ……… d/
……… ………
(5)a/
……… b/……… ……… c/
……… ……… 3- Bài tập trang 97- sgk
a/
……… ……… ……… b/
……… ……… ……… c/
……… ……… ……… d/ 4- Bài tập trang 97- sgk
a/
……… ……… ……… b/
……… ……… ……… c/
……… ……… ………
Bài 4: DẤU CHẤM LỬNG - DẤU CHẤM PHẨY
(6)Dấu chấm lửng dùng để:
-Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết; -Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
-Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
II-Dấu chấm phẩy
Bấu chấm phẩy dùng để:
-Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp; -Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Câu hỏi:
1- Bài tập 1- trang 123-sgk a/
……… ………b/ ……… ………
c/
……… ……… 2- Bài tập trang 123- sgk
a/
……… ……… b/……… ……… ……… c/
……… ……… ……… 3- Bài tập trang 123- sgk
a/
……… ……… ……… b/
(7)Bài 5: DẤU GẠCH NGANG
I-Tác dụng dấu gạch ngang
-Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu
-Đặt đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê -Nối từ nằm liên danh
II-Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối
Dấu gạch nối dấu câu Nó dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng
-Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang Câu hỏi:
1- Bài tập 1- trang 131-sgk a/
……… ……… ………b/ ………
……… ……… c/……… ……… ……… d/
……… ……… ……… e/……… ……… ……… 2- Bài tập trang 131- sgk
(8)a/
……… ……… ……… ……… ……… b/
……… ……… ……… ……… ……… ………
Bài 6: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1-Rút gọn câu
2-Câu đặc biệt
3-Thêm trạng ngữ cho câu
4-Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu 5-Ôn tập dấu câu