Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
42,96 KB
Nội dung
Soạn: 27/11/2017 Bài 17( Tiết 29 - 33) ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA THỜI LÝ, TRẦN HỒ (THẾ KỈ X – ĐẦU THẾ KỈ XV) I.Mục tiêu: - Biết phát triển nông nghiệp, thương nghiệp thời Lý - Góp phần rèn luyện kĩ sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến đời sống kinh tế thời Lý, khả xâu chuỗi, phân tích, liên hệ kiện lịch sử - Biết trân trọng giữ gìn phát huy di sản văn hóa thời Lý II Đồ dùng: Bảng phụ III Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp IV Tổ chức dạy học Gv giao nhiệm vụ cho ban học tập kiểm tra cũ Ngày giảng: Tiết 29: Hoạt động thầy trò Nội dung A Hoạt động khởi động - Hình thức: Hoạt động cá nhân - Câu hỏi: Thực theo yêu cầu SGK/ trang 121,122 HS trình bày theo hiểu biết cá nhân GV định hướng vào ♦ Lý Thái Tông (1028-1054): Vua Lý Thái Tông ý đến việc lập pháp Dưới thời ơng trị vì, năm Nhâm Ngọ (1042), luật thành văn nước ta ban hành Ðó luật “Hình thử” Vua Thái Tơng trị 27 năm, đến năm Giáp Ngọ (1054) mất, thọ 55 tuổi Chùa Côt: Truyện kể rằng: Vào hôm, Vua Lý Thái Tông (1028-1054) chiêm bao thấy Phật Quan Âm toạ tòa sen đưa tay dắt vua lên tòa Khi tỉnh dậy, vua kể lại cho quan nghe, sư Thiên Tuế liền khuyên nhà vua xây chùa, dựng cột đá hồ, xây chùa hình tòa sen Phật Quan Âm Chùa xây xong có hình đài sen nghìn cánh đỡ tòa Phật sắc hồng, đặt tượng Phật vàng lấp lánh Các nhà sư đến làm lễ, vòng quanh chùa niệm Phật cầu phúc cho vua sống lâu, đặt tên chùa Diên Hựu B Hoạt động hình thành kiến thức Đời sống kinh tế thời */ Hoạt động nhóm ( 10’) HS: Đọc thơng tin, kết hợp quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi Sgk/130 - HS HĐN theo quy trình, báo cáo, chia sẻ * Nông nghiệp: - GVNX, BS, KL ( Bảng chuẩn) - Nhà nước có nhiều biện pháp quan - HS nghe, ghi tâm sản xuất nông nghiệp (lễ cầy -> Chấm điểm: Các nhóm đổi chéo bảng chấm tịch điền, khuyến khích khai hoang, điểm đào kênh mương, đắp đê phòng lụt, cấm giết hại trâu bò ), nhiều năm mùa màng bội thu * Thủ công nghiệp - Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa phát triển - Các nghề làm đồ trang sức vàng, bạc; làm giấy, đúc đồng, rèn sắt mở rộng - Nhiều cơng trình tiếng thợ thủ công dựng nên chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định) * Thương nghiệp: - Việc mua bán nước với nước mở mang trước - Vân Đồn nơi buôn bán sầm uất * Hoạt động chung lớp H: Việc cày tịch điền nhà vua có ý nghĩa ntn? - Khuyến khích sản xuất nơng nghiệp phát triển H: Em có nhận xét đồ gốm thời Lý? - hoa văn mịn đẹp, chất lượng cao - Tạo nhiều sản phẩm kỹ thuật cao H: Nguyên nhân phát triển? Đất nước độc lập, hòa bình ý thức dân tộc động lực to lớn thúc đẩy phát triển * GV chốt toàn bài: Dưới thời Lý nhà vua quan tâm đến phát triển kinh tế - > nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển * Hướng dẫn học tập: (1’) - Học ghi nhớ nội dung - Soạn phần tiếp theo: Phần B2 Sưu tầm mạng tư liệu văn miếu quốc tử giám chùa Phật Tích *Rút kinh nghiệm: Bài 17( Tiết 29 - 33) ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA THỜI LÝ, TRẦN HỒ (THẾ KỈ X – ĐẦU THẾ KỈ XV) I.Mục tiêu: - Trình bày thay đổi xã hội, phát triển GD VH thời Lý - Góp phần rèn luyện kĩ sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến đời sống văn hóa thời Lý, khả phân tích xâu chuỗi, liên hệ kiện lịch sử - Biết trân trọng giữ gìn phát huy di sản văn hóa thời Lý II Đồ dùng: Máy chiếu III Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp IV Tổ chức dạy học Gv giao nhiệm vụ cho ban học tập kiểm tra cũ Ngày giảng: Tiết 30: Hoạt động Thầy & trò Nội dung B Hoạt động hình thành kiến thức Khám phá sinh hoạt xãhội */ Hoạt động nhóm đơi ( 3’) văn hóa thời Lý HS: Đọc thơng tin SGK trang 132, 132 trả lời câu hỏi: a) Xãhội H: Hãy nêu tầng lớp cư dân đời sống họ xãhội thời Lý ? HS HĐN theo qui trình, đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ GVKL (Slide 2) + Vua quan phận giai cấp thống trị, số quan lại, số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ + Thành phần chủ yếu xãhội nơng dân gắn bó với làng, xã: Họ phải làm nghĩa vụ cho Nhà nước nộp tô cho địa chủ; số khai hoang lập nghiệp nơi khác Những người làm nghề thủ công sống rải rác làng xã phải nộp thuế làm nghĩa vụ với nhà vua GV NXBS chốt KT -> ghi bảng Xãhội thời Lý chia thành nhiều tầng lớp: - Vua, quan lại phận giai cấp thống trị, số nơng dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ - Nơng dân thình phần chủ yếu xã hội: Được chia ruộng làm nghĩa vụ cho nhà nước nộp tô cho địa chủ - Thợ thủ công & thương nhân: sống rải rác làng, xã phải nộp thuế làm nghĩa vụ với nhà vua - Nơ tì phục vụ cung điện, nhà quan */ Hoạt động nhóm lớn ( 6’) b) Giáo dục văn hóa HS: Đọc thơng tin SGK trang 132, 132 trả lời câu hỏi: H: Cho biết giáo dục, văn hóa thời lý phát tiển ntn Theo em việc nhà Lý xây dựng Văn Miếu có ý nghĩa gì? - HS: TLN teo quy trình, báo cáo, chia sẻ GVKL (Slide 3) * Giáo dục: - Năm 1070, nhà Lý xây dựng Văn Miếu - Năm 1075 mở khoa thi để chọn quan lại - Năm 1076, thành lập Quốc tử giám dành cho em quí tộc theohọc sau: quan có người học giỏi đc học - Nội dung học : chữ Hán & nho giáo - Nhà nước quan tâm giáo dục, khoa cử Văn học chữ Hán bước đầu phát triển - Các vua Lý sùng đạo Phật, khắp nơi dựng chừa, tô tượng, đúc chng * Văn hóa - ND thời Lý ưa ca hát nhảy múa, hát chèo, múa rối phát triển - Nhiều trò chơi dân gian ưa chuộng: đá cầu, đánh vật, đua thuyền - Kiến trúc, điêu khắc phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo linh hoạt, tiêu biểu chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý GV: chiếu Slide 4,5 ( hình ảnh khu Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tượng Khổng Tử) Giáo viên MRKT: Như biết thời Đinh - Tiền Lê gd chưa phát triển Sang thời Lý GD có PT + Nội dung học tập chủ yếu chữ Hán & số sách nho giáo Học trò phải học thêm kinh phật & đạo giáo song khơng nhiều, nước ta có chữ Nơm + Tuy nhiên giáo dục hạn chế có nhà giầu, quan học + Sự xuất thơ tiếng “NQSH” khẳng định quyền tồn độc lập dân tộc ta *Hoạt động chung lớp: GV: Chiếu hình ảnh Chùa Một Cột HS quan sát, mơ tả H: Đây cơng trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc Theo em đặc sắc chỗ nào? HSTL: chùa xây dựng cột đá, mái cong hồ, tượng trưng cho sen nở mặt nước, đường nét nghệ thuật tinh tế) GV: MRKT: Chùa cột có tên chùa Diên Hựu - xây dựng 1049 thời vua Lý Thái Tơng (chuyện kể già chưa có trai nên nhà vua thường đến chùa cầu tự Một hôm vua mơ thấy đánh dấu đời văn hóa riêng biệt dân tộc: Văn hóa Thăng Long) GV: Tóm lại: tác phẩm nghệ thuật ND ta thời Lý đánh dấu đời văn hóa riêng biệt dân tộc: Văn hóa Thăng Long GV vẽ sơ đồ tầng lớp xãhội thời Lý để củng cố cho HS Các tầng lớp x· héi thêi Lý Vua Quan LẠI (là phận ca giai cp thng tr) Địa chủ (Quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giầu ợc cấp ruộng đất) -Nông dân thờng ( Nông dân từ 18 tuổi trở lên ợc nhận ®Êt cđa lµng x· làm nghĩa vụ cho nhà nước) Nông dân-tá điền (Nông dân ruộng đất Nhận ruộng Địa chủ Cày cấy nộp tô cho địa chđ) Người làm nghề thủ cơng, bn bán ( Nộp thuế làm nghĩa vụ với nhà vua) Nơ tì (phục vụ cung điện, nhà quan.) * Hướng dẫn học tập: (1’) - Học ghi nhớ nội dung - Soạn phần tiếp theo: Phần B3 Sưu tầm mạng tư liệu kinh tế thời Trần *Rút kinh nghiệm: Bài 17( Tiết 29 - 33) ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA THỜI LÝ, TRẦN HỒ (THẾ KỈ X – ĐẦU THẾ KỈ XV) I.Mục tiêu: - Biết phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp thời Trần - Góp phần rèn luyện kĩ sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến đời sống văn hóa thời Trần, khả phân tích xâu chuỗi, liên hệ kiện lịch sử - Biết trân trọng giữ gìn phát huy di sản văn hóa thời Trần II Đồ dùng: Máy chiếu III Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp IV Tổ chức dạy học Gv giao nhiệm vụ cho ban học tập kiểm tra cũ Ngày giảng: Tiết 31: Hoạt động thầy & trò Nội dung * KĐ: GV chiếu số H.a thời Trần: H: Quan sát h.a nêu hiểu biết em h.a đó? HS: HĐCN (2p)-> BC, chia sẻ GV: Nhận xét, dẫn dắt vào B Hoạt động hình thành kiến thức */ Hoạt động nhóm lớn ( 8’) Kinh tế thời Trần HS: Đọc thông tin SGK trang 133, 134 trả lời câu hỏi: H1) Trình bày việc làm nhà Trần để phục hồi phát triển kinh tế Em có nhận xét chủ trương phát triển nơng nghiệp nhà Trần? H2) Giải thích lí nhà Trần chăm lo đến việc đắp đê? H3) Nhận xét tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Trần? - HS: TLN theo quy trình, báo cáo, chia sẻ a Nông nghiệp - GV: chiếu bảng CKT - Thực nhiều sách khuyến - Các nhóm nhận xét chéo, chấm điểm khích sản xuất, khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã mở rộng, đê điều củng cố Đặt chức quan chuyên lo nơng nghiệp, đê điều - Các vương hầu q tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang lập điền trang -> Kinh tế nông nghiệp phục hồi & ngày phát triển mạnh mẽ trước b Thủ công nghiệp - Thủ công nghiệp nhà nước trực tiếp quản lý phát triển mở rộng nhiều nghành nghề khác nhau: gốm tráng men, chế tạo vũ khí, đóng thuyền biển… - Thủ cơng nghiệp nhân dân phổ biến phát triển: nghề làm đồ gốm, đúc đồng, làm giấy… - Nhiều làng nghề, phường nghề xuất -> Các sản phẩm làm ngày nhiều, trình độ kỹ thuật ngày cao c Thương nghiệp: - Buôn bán tấp nập, chợ mọc lên ngày nhiều làng xã Thăng Long trung tâm kinh tế sầm uất * GV giải thích: “điền trang, thái ấp” - Việc bn bán với nước ngồi ngày - Điền trang: trang trại lớn có nhiều ruộng đất, phát triển vườn tược, nhà cửa, tài sản quý tộc, quan lại thời PK Thời Trần, điền trang có nhiều thời Lý -Thái ấp: phần ruộng đất nhà vua cấp làm bổng lộc cho quý tộc, quan lại công thần Thời Trần, quy mô thái ấp thường xã *Hoạt động chung lớp: GV cho hs quan sát hình 6,7 nhận xét HS: TL, chia sẻ -> GVKL (trình độ kỹ thuật thời Trần tinh xảo hơn) * GV: Thời Trần ngồi ngành thủ cơng truyền thống phổ biến, có ngành thủ cơng đặc sắc: + Đóng thuyền bè lớn để biển chiến đấu Thuyền có lớp, lớp từ 20 -> 25 người chèo lớp dành cho người đánh cá chiến sĩ + Chế tạo loại súng lớn H: Em nhận xét tinh thần lao động, sáng tạo nhân dân việc xây dựng kinh tế, văn hóa? HS: TL, chia sẻ -> GVKL - Sự lao động sáng tạo cần cù - GV liên hệ rèn kĩ sống cho HS * Hướng dẫn học tập: (1’) - Học ghi nhớ nội dung - Soạn phần tiếp theo: Phần B4 Sưu tầm mạng tư liệu văn hóa thời Trần *Rút kinh nghiệm: Bài 17( Tiết 29 - 33) ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA THỜI LÝ, TRẦN HỒ (THẾ KỈ X – ĐẦU THẾ KỈ XV) I.Mục tiêu: - Trình bày phát triển GD văn hóa thời Trần - Góp phần rèn luyện kĩ sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến đời sống văn hóa thời Trần, khả phân tích xâu chuỗi, liên hệ kiện lịch sử - Biết trân trọng giữ gìn phát huy di sản văn hóa thời Trần II Đồ dùng: Máy chiếu III Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp IV Tổ chức dạy học Gv giao nhiệm vụ cho ban học tập kiểm tra cũ Ngày giảng: Tiết 32: Hoạt động thầy & trò Nội dung B Hoạt động hình thành kiến thức Văn hóa thời Trần * Hoạt động nhóm lớn (6p) Đọc thơng tin, quan sát hình ảnh SGK tr133, 134, hãy: N1+3: Nêu nét sinh hoạt văn hóa thời Trần? N2+4: Giải thích văn học thời Trần phát triển mạnh mạng đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc? N5+6: Nét giáo dục thời Trần Nhận xét tình hình KH-KT thời Trần? - HS: TLN, báo cáo, chia sẻ - GV: chiếu bảng CKT - Các nhóm nhận xét chéo, chấm điểm a.Văn hóa - Tín ngưỡng cổ truyền trì có phần phát triển tục thờ cúng tổ tiên anh hùng dân tộc - Đạo phật phát triển không thời Lý - Nho giáo ngày phát triển, địa vị Nho giáo ngày cao trọng dụng - Các hình thức SH - VH: ca hát nhảy múa, đấu vật đua thuyền … Vẫn trì & phát triển b.Văn học - Nền Văn học (chữ Hán & chữ Nôm) phong phú, đậm đà sắc dân tộc, chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, tự hào dân tộc phát triển mạnh thời Trần làm rạng rỡ văn hóa Đại Việt - Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu…) c Giáo dục khoahọc - kĩ thuật - Quốc Tử Giám mở rộng, lộ, phủ có trường cơng, kì thi tổ chức ngày nhiều -Về sử học: Năm 1272, tác phẩm “Đại Việt sử ký” Lê Văn Hưu đời - Về Y học có người thầy thuốc tiếng Tuệ Tĩnh - Về kĩ học : có Hồ Nguyên Trừng thợ thủ công chế tạo súng thần loại thuyền lớn… - Về kiến trúc : Nhiều cơng trình kiến trúc tiếng: Tháp Phổ Minh (Nam Định), Thành Tây Đô (Thanh Hóa) * Hoạt động chung lớp H: Kể tên số tác phẩm văn học mà em biết? (Hịch tướng sĩ, phò giá kinh, Phú sơng bạch đằng ) Gv chốt: Văn học thời kì phát triển bao gồm văn chữ Hán & VH chữ nôm tác phẩm phản ánh niềm tự hào dân tộc thời hào hùng l/s H: Tại văn học thời Trần phát triển mạnh mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc? -Văn hóa phát triển thời Trần – giáo dục thi cử thịnh hành, đào tạo nhiều nho sĩ trí thức giỏi Hơn sau kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên đầy gian lao vất vả thắng lợi vẻ vang Lòng tự hào dân tộc tình yêu quê hương đất nước, ý thức tự cường dân tộc khơi dậy nho sĩ tri thức, nhà văn, nhà thơ H: Em có nhận xét tình hình giáo dục KH-KT thời Trần? HSTL, GVKL - Phát triển mạnh lĩnh vực & có nhiều đóng góp cho văn học DT tạo bước phát triển cao cho văn minh Đại Việt - HS quan sát tranh Tháp Phổ minh (NĐ), Thành Tây Đô-> nhận xét - GV giảng: lăng mộ vua quý tộc Trần có nhiều tượng vật làm đá * Hướng dẫn học tập: (1’) - Học ghi nhớ nội dung - Soạn phần tiếp theo: Phần B5, C Sưu tầm mạng tư liệu sách cải cách Hồ Quý Ly *Rút kinh nghiệm: Bài 17( Tiết 29 - 33) ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA THỜI LÝ, TRẦN HỒ (THẾ KỈ X – ĐẦU THẾ KỈ XV) I.Mục tiêu: - Trình bày cải cách XH – VH Hồ Quý Ly - Góp phần rèn luyện kĩ sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến đời sống văn hóa thời Hồ, khả phân tích xâu chuỗi, liên hệ kiện lịch sử - Biết trân trọng giữ gìn phát huy di sản văn hóa thời Hồ II Đồ dùng: Máy chiếu III Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp IV Tổ chức dạy học Gv giao nhiệm vụ cho ban học tập kiểm tra cũ Ngày giảng: Tiết 33: Khởi động: GV chiếu H.a Thành Tây Đơ ( Thanh Hóa) H: Quan sát mô tả lại H a trên? Nêu hiểu biết em nhà Hồ? - HS: HĐCN: TL, chia sẻ GV: NX, dẫn dắt vào (Gv liên hệ trước: Nhà Lý vào cuối kỷ XIII không đủ khả cai quản đất nước -> nhà Trần thay yêu cầu cấp thiết nhằm cứu vãn đất nước, đưa xãhội thoát khỏi khủng hoảng vào năm 1400 nhà Trần không đủ khả cai quản đất nước Hồ Quí Ly phế truất vua Trần lên làm vua điều tất yếu (Đại Vương) Trước tình hình nhà Trần lung lay, ơng tâm thực biện pháp cải cách nhiều lĩnh vực Hoạt động thầy & trò Nội dung HĐB: Hình thành kiến thức Nhà Hồ cải cách *Hoạt động nhóm lớn(7’) Hồ Quý Ly Đọc thơng tin kết hợp quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: + Nêu cải cách KT, VH, XH Hồ Quý Ly Những cách có tác dụng ntn? + Cho biết hạn chế cải cách Hồ Quý Ly? HS; TLN, báo cáo, chia sẻ GV: nhận xét, BSKL ( bảng chuẩn KT) Lĩnh vực Nội dung Về kinh - Phát hành tiền HS; Nhận xét, chấm điểm chéo tế, tài giấy chính: - Ban hành c/s hạn điền - Qui định lại thuế đinh, thuế ruộng Về xãhội - Thực sách “hạn nơ”, năm đói bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân Về văn - Bắt nhà sư hóa, giáo chưa đến 50 tuổi dục phải hoàn tục - Dịch chữ Hán chữ Nôm - Yêu cầu người phải học * Tác dụng: - Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất địa chủ, làm suy yếu lực họ Trần, tăng nguồn thu nhập cho nhà nước tăng quyền lực nhà nước - Cải cách VH, giáo dục có nhiều tiến * Hạn chế - Cải cách chưa thật triệt để (gia nơ, nơ tì chưa giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế - Chưa giải yêu cầu thiết sống đông đảo nhân dân C Luyện tập * Bài tập C Hoạt động luyện tập HS: làm phiếu học tập GV: thu phiếu, chấm điểm, đánh giá Giao nhiệm vụ HS nhà làm BT2 Lập bảng theo yêu cầu điền nhũng nội dung phù hợp Lĩnh vực Thời Lý Thời Trần Nông nghiệp Thủ công - Trong dân gian, nghề chăn nghiệp tăm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dụng đền đài, cung điện, nhà cửa phát triển - Nghề làm đồ trang sức vàng bạc, nghề làm giấy, đúc đồng, rèn sắt mở rộng - Có nhiều cơng trình tiếng chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên… -Thủ công nghiệp nhà nước trực tiếp quản lý phát triển mở rộng nhiều nghành nghề khác nhau: gốm tráng men, chế tạo vũ khí, đóng thuyền biển… - Thủ công nghiệp nhân dân phổ biến phát triển: nghề làm đồ gốm, đúc đồng, làm giấy… - Nhiều làng nghề, phường nghề xuất Thương nghiệp * Hướng dẫn học tập: (1’) - Học ghi nhớ nội dung - Xem nội dung học ơn tập để kiểm tra học kì Thời Hồ - Ban hành c/s hạn điền *Rút kinh nghiệm: ... trình, báo cáo, chia sẻ GVKL (Slide 3) * Giáo dục: - Năm 1 070 , nhà Lý xây dựng Văn Miếu - Năm 1 075 mở khoa thi để chọn quan lại - Năm 1 076 , thành lập Quốc tử giám dành cho em quí tộc theo học sau:... B2 Sưu tầm mạng tư liệu văn miếu quốc tử giám chùa Phật Tích *Rút kinh nghiệm: Bài 17( Tiết 29 - 33) ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA THỜI LÝ, TRẦN HỒ (THẾ KỈ X – ĐẦU THẾ KỈ XV) I.Mục tiêu:... phần tiếp theo: Phần B3 Sưu tầm mạng tư liệu kinh tế thời Trần *Rút kinh nghiệm: Bài 17( Tiết 29 - 33) ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA THỜI LÝ, TRẦN HỒ (THẾ KỈ X – ĐẦU THẾ KỈ XV) I.Mục tiêu: