Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
238 KB
Nội dung
Danh sách nhóm VKL –NHB-K9 Vương Thế Trung Trương Hữu Việt Mai Hoàng Hiếu Trịnh Ngọc Minh Phan Thị Thanh Huyền Phạm Mai Trang Hồ Phương Trang Trịnh Thị Thùy Linh Đặng Phương Thúy 10.Trần Thị Nhàn Chương : Thực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng Việt Nam 1.1 Sự hình thành thị trường liên ngân hàng Việt Nam: 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1992: Trong thời kì nước ta thực chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, hoạt động hệ thống ngân hàng theo mụ hỡnh một.Ngừn hàng nhà nước Việt Nam ngân hàng vừa thực chức kinh doanh, vừa thực quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ - tín dụng- ngừn hàng.Mụ hỡnh tổ chức bao gồm: Ngân hàng Nhà nước Trung ương, Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố thuộc trung ương, Ngân hàng Nhà nước quận, huyện.Trong giai đoạn này, Ngân hàng Nhà nước đóng vai trị trung tâm kinh tế: +Trung tâm tín dụng +Trung tâm toán +Trang tâm tiền tệ Đặc điểm hoạt động ngân hàng thời kì thực iện theo chế kế hoạch hóa tập trung cao độ từ trung ương xuống chi nhánh, chi điểm ngân hàng.Đối tượng vay chủ yếu ngân hàng giai đoạn doanh nghiệp nhà nước hợp tác xã Hình thức cho vay chủ yếu tham gia theo phần với vốn ngân sách Nhà nước để bổ sung nguồn vốn hoạt động cho doanh nghiệp.Trong trường hợp chi nhánh hay chi điểm không cân đối nguồn vốn cho vay theo kế hoạch Ngân hàng Nhà nước Trung ương điều chuyển vốn vay.Trong thời kì này, hoạt động tín dụng có đặc điểm là: +Cho vay theo kế hoạch tập trung từ trung ương đưa xuống mà không cần vào nhu cầu nguồn vốn chi nhánh, chi điểm thực việc cho vay +Giữa chi nhánh ngân hàng khơng có quan hệ vay mượn mà có quan hệ điều chuyển vốn lẫn hệ thống Hậu tất yếu thời kì lam phát cao Ngân hàng nhà nước phát hành nhiều tiền để cấp tín dụng cho kinh tế Có thể thấy , giai đoạn này, hoạt động hệ thống ngân hàng cấp chưa làm xuất điều kiện cần đủ để thị trường Liên ngân hàng Việt Nam hình thành 2.1.2.Giai đoạn từ năm 1992 đến Thực đường lối đổi kinh tế từ chế hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý nhà nước đại hội VI Đảng đề Ngày 26/03/1988, Hội đồng trưởng, Chính phủ ban hành nghị định 53/NĐ-HĐBT việc tách hệ thống ngân hàng Việt Nam thành hệ thống ngân hàng cấp: +Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý +Các ngân hàng chuyên doanh thực nhiệm vụ kinh doanh Vấn đề thực hình thức pháp lý cao Ủy Ban thường vụ Quốc hội thông qua vào thỏng 5/1990.Các pháp lệnh khẳng định tồn ngân hàng thương mại với nhiều thành phần kinh tế như:ngừn hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh với nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam.Như vậy, điều kiện cần đủ cho hình thành thị trường liên ngân hàng xuất hiện.Tuy nhiên, giai đoạn đầu tổ chức tín dụng thành lập, chưa có hiểu biết tin tưởng lẫn nên hoạt động liên ngân hàng hạn chế Ngày 7/10/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Chỉ thị số 07/CT-NH cho phép tổ chức tín dụng thực việc cho vay vay lẫn nhau, nói văn pháp lý hướng dẫn pháp lý hóa quan hệ cho vay vay tổ chức tín dụng, đánh dấu đời thức Thị trường tiền tệ Liên ngân hàng Việt Nam Trong thời kỳ đầu, chưa có hiểu biết tín nhiệm lẫn nờn cỏc giao dịch liên ngân hàng hạn chế diễn lẻ tẻ số ngân hàng thương mại nhà nước.Để thúc đẩy giao dịch thị trường liên ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế tổ chức hoạt động thị trường Liên ngân hàng ngày 21/01/1993, kèm theo Quyết định số 114/QĐ_NH14, đánh dấu hình thành thị trường Liên ngân hàng Việt Nam có tổ chức Mục đích quy chế tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng có điều kiện để hiểu biết với vai trò trung gian Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Việc Ngân hàng Nhà nước đưa mô hình giao dịch Thị trường Liên ngân hàng ban đầu thu hút ý tổ chức tín dụng với 38 thành viên tổ chức tín dụng thuộc loại hình khác đăng kí tham gia thị trường Việc tham gia vào thị trường Liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước tổ chức tạo hội cho tổ chức tín dụng hiểu biết lẫn nhau,đồng thời cũn cú hỗ trợ NHNN với vai trò người cho vay cuối bảo lãnh cho khoản vay cần thiết.Tuy nhiên, hoạt động thị trường liên ngân hàng giai đoạn nhiều hạn chế như: Thị trường manh mún, quy mô nhỏ, thành viên tham gia thị trường chưa thật tin tưởng lẫn nhau, thời hạn giao dịch chủ yếu kỳ hạn dài Có thể đánh giá thị trường liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn chưa thực sơi động, cịn mang tính chất tập dượt chủ yếu Bước vào thời kỳ nước ta tiến hành hội nhập kinh tế, Chính phủ , Ngân hàng nhà nước đạo tiến hành việc cấu lại tổ chức tín dụng để bước lành mạnh hóa tài tổ chức tín dụng để hội nhập đứng vững thị trường tài chớnh-tiền tệ quốc tế.Ngừn hàng Nhà nước Việt Nam bước điều chỉnh sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường liên ngân hàng phát triển, phù hợp với thông lệ kinh tế thị trường Ngayf 15/10/2001, Ngân hàng nhà nước ban hành quy chế cho vay lẫn tổ chức tín dụng, kèm theo định số 1310/2001/QĐ_NHNN thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quy chế tạo hành lang pháp lý thơng thống, nhằm nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiềm tổ chức tín dụng giao dịch liờn ngõn hàng Cụ thể là: tổ chức vay/ cho vay thỏa thuận mức vay, lãi suất , thời hạn cách thức giao dịch.Việc cho vay có đảm bảo hay khơng có hạn chế từ phía ngân hàng Nhà nước Có thể nói Quyết định số 1310/2001/QĐ_NHNN phù hợp với thông lệ gioa dịch thị trường tiền tệ quốc tế , đồng thời đánh dấu bước phát triển hoạt động Thị trường tiền tệ Liên ngân hàng Việt Nam Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, việc áp dụng kỹ thuật phát triển vào Thị trường Liên ngân hàng hệ thống toán điện tử bù trừ liên ngân hàng, hệ thống mạng REUTER góp phần vào việc thúc đẩy hoạt động giao dịch thị trường liên ngân hàng diễn sơi có hiệu 1.2 Thực trạng hoạt động thị trường Liên ngân hàng Việt Nam 1.2.1 Môi trường pháp lý: Chỉ thị số 07/CT_Nh ngày 07/10/1992 thống đốc ngân hàng Nhà nước văn pháp lý đầu tiên, cho phép tổ chức tín dụng cho vay vay lẫn nhau, đánh dấu đời Thị trường Liờn ngân hàng Việt Nam.Tuy nhiên, Chỉ thị số 07/CT_NH bộc lộ tồn làm hạn chế hoạt động Thị trường liên ngân hàng việc quy định việc cho vay chưa tính đến đặc thù tổ chức tín dụng, hay phạm vi giao dich thị trường bị giới hạn, cho phép thực đồng Việt nam, thời hạn lãi suất bị khống chế Với đời mơ hình thị trường Liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước tổ chức ban đầu thu hút ý tổ chức tín dụng tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng có hội hiểu hơn.Tuy nhiên việc giao dịch thông qua thị trường Ngân hàng Nhà nước tổ chức gây hạn chế: - Qua 23 phiên giao dịch thông qua Ngân hàng nhà nước, doanh số hoạt động giao dịch thị trường liên ngân hàng đạt 61,9 tỷ đồng, tính bình quân đạt 2,6 tỷ/phiờn - Hoạt động giao dich thơng qua thị trường có tổ chức có nhiều điểm bất lợi như: tổ chức tín dụng phải phí tham gia thị trường này, cơng lại thời gian đến tham gia thị trường hiệu lại không cao Mặt khác, trường họp tuần phiờn nờn khụng đáp ứng nhu cầu vốn phát sinh hàng ngày tổ chức tín dụng - Các nội dung thực khoản vay tuân thủ theo thị số 07/CT_NH thống đốc Ngân hàng Nhà nước quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng, vậy, hạn chế hoạt động giao dịch thị trường Để khắc phục tồn nêu hoạt động thị trường liên ngân hàng , Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hàng định số 190/QĐ_NH14 ngày 6/10/1993 việc sửa đổi bổ sung số điều quy chế nội dung hoạt động Thị trường Liên ngân hàng , ban hành kèm theo Quyết định số 114/QĐ_NH14 Trong định số 190/QĐ_NH14, điểm sửa đổi quan trọng chuyển từ hình thức giao dịch tuần phiên trung tâm thị trường snag giao dịch trực tiếp với vào tất ngày tuần với trung tâm thị trường điện thoại, Fax Để thúc đẩy giao dịch cho vay / vay lẫn nhua tổ chức tín dụng, ngày 6/10/1993, Ngân hàng Nhà nước ban hàng Quy chế bảo lãnh vay vốn thị trường Liên ngân hàng , kèm theo định số 189/QĐ_NH14 thống đốc Ngân hàng Nhà nước.Theo Quy chế thỡ cỏc giao dich cho vay/ vay lẫn tổ chức tín dụng chưa có “ tin tưởng” lẫn Ngân hàng Nhà nước xem xét bảo lãnh Quyết định số 189/QĐ_NH14 đời góp phần thúc đẩy giao dịch thị trường liên ngân hàng , đặc biệt giao dịch ngoại tệ(đụ la Mỹ) Ngày 15/10/2001, Ngân hàng nhà nước ban hành quy chế cho vay lẫn tổ chức tín dụng , kèm theo định số 1210/2001/QĐ_NHNN thống đốc ngân hàng nhà nước làm môi trường pháp lý cho hoạt động Liên ngân hàng cải thiện rõ rệt.Quy chế tạo hành lang pháp lý thơng thống, nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng giao dich thị trường Liên ngân hàng Bằng định này, Ngân hàng nhà nước dỡ bỏ hết hạn chế giao dịch liên ngân hàng tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng chủ động tự chịu trách nhiệm việc xem xét, định giao dich thị trường.Quyết định số 1310/2001/QĐ_NHNN đánh dấu bước phát triển cho thị trường liên ngân hàng Việt Nam Cùng với q trình hồn thiện quy định pháp lý hoạt động thị trường liên ngân hàng, ngân hàng nhà nước ban hành nhiều quy định có tính chất hỗ trợ hoạt động thị trường như: quy định liên quan đến vai trò người cho vay cuối cùng, hệ thống kỹ thuật toán điện tử liờn ngừn hàng.Những quy định gián tiếp hỗ trợ cho hoạt động Thị trường Liên ngân hàng phát triển 1.3.Quy mô hoạt động thị trường Liên ngân hàng Việt Nam Qua số liệu thống kê ho thấy rằng, mức dộ tham gia thị trường Liờn ngân hàng ngân hàng không giống nhau.Thị trường Liên ngân hàng Việt Nam hình thành nờn cỏc nhúm ngân hàng hoạt động thị trường với doanh số có chênh lệch rõ ràng Nhỳm ngân hàng thương mại Nhà nước: Đây thành viên tham gia tích cực thị trường liên ngân hàng, đặc biệt với vai trờ nguồn cung ứng tiền đồng thị trường) với ưu quy mô hoạt động, khả tài chính, phạm vi hoạt động rộng rãi công nghệ ngân hàng đại, nhúm cỏc ngừn àng thương mại nhà nước thực trở thành thành viên chi phối hoạt động thị trường Liên ngân hàng, xét thị trường tiền gửi thị trường tiền vay Trong quan hệ vốn NHTM NN tổ chức tín dụng khỏc trờn thị trường liên ngân hàng, NHTM NN thường đóng vai trờ người cho vay.Tỷ trọng giaop dịch vốn lẫn NHTM NN thường chiếm khoảng 2/3 thị phần thị trường Nhỳm NHTM cổ phần, công ty tài chính, quỹ tín dụng nhân dân VN: nhóm thành viên vài năm trước coi có quy mơ nhỏ, khả tài hạn chế nên hoạt động cũg hạn chế khiêm tốn Tuy nhiên, vài năm gần với phát triển mạnh mẽ ngành NH, Các NHTM cổ phần bước cải thiện vị thế, khơng cịn chủ yếu đóng vai trị người vay, nhận tiền gửi mà cịn góp phần đáng kể việc cung vốn thị trường liên ngân hàng Nhỳm ngân hàng liên doanh, chi nhánh NH nước Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: Những năm gần đây, với việc tham gia vào WTO nhà nước ta bước mở cửa thị trường ngân hàng, nhóm khơng đóng vai trị nguồn cung ngoại tệ chủ yếu thị trường liên ngân hàng mà hứa hẹn nhóm đẩy mạnh hoạt động hiệu thị trường liên ngân hàng Tuy nhiên quy mô cũg cách thức giao dịch thị trường liên ngân hàng VN tồn nhiều hạn chế cần phải khắc phục để tiến tới hệ thống liên ngân hàng hoạt động hiệu quả, khoa học phát triển Kể từ thành lập đến nay, doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng không ngừng tăng lờn.Từ khoảng năm 1993 đến 1995, quan hệ vay cho vay thị trường liên ngân hàng, hoạt động vay từ NHNN tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tổng số tiền vay.Quan hệ ay lẫn ngân hàng hạn chế Biểu đồ 1: Quan hệ vay cho vay ngân hàng từ năm 1993 đến 1995 Từ sau năm 1995, quan hệ vay cho vay trực tiếp ngân hàng bắt đầu hình thành Như vậy, vai trò làm đầu mối cảu NHNN thị trường liên ngân hàng giảm, thể việc doanh số vay NHNN tổ chức tín dụng có xu hướng giảm: năm 1993 44 tỷ đồng, đến năm 1995 30,5 tỷ đồng.Phương thức giao dịch trực tiếp tỏ có hiệu lượng tiền vay, cho vay cỏc ngõn hàng hạn chế, không đáng kể.Tuy nhiên, hoạt động liờn ngừn hnagf tổ chức tín dụng có xu hướng tích cực Biểu đồ 2: Hoạt động thị trường liên ngân hàng tiền đồng Và đặc biệt thời kì nóng sốt thị trường liên ngân hàng cuối 2007 năm 2008, thiếu vốn dẫn đến nhu cầu vay thị trường ngân hàng lớn hơn.Nhưng ngân hàng rụt rè việc cho vay thị trường Sự căng thẳng lên đến cực điểm vào tháng 11-2007 ngân hàng quốc doanh đạo từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tham gia tích cực vào đợt phát hành trái phiếu Chính phủ Nguồn tin giới tài cho biết lãi suất trái phiếu mức thấp 7-8%/năm không ngân hàng quốc doanh muốn tham gia đợt phát hành, khả ngân hàng phải mua vài ngàn tỉ đồng Thay kinh doanh thị trường liên ngân hàng, ngân hàng quốc doanh phải giữ tiền đồng lại để “ụm” trái phiếu Sức ép lạm phát ỏp cận kề, lên 9% vào tháng 12 (10 tháng đầu năm số giá tăng 8,12%) buộc NHNN triển khai kiểm soát lạm phát đồng loạt ba hướng: hạn chế khả bán tín phiếu, trái phiếu Kho bạc cho NHNN; tăng cường phát hành trái phiếu để hút tiền về; giảm tốc độ đưa tiền lưu thông qua việc mua vào nhỏ giọt đô la Mỹ từ ngân hàng thương mại Ngân hàng TMCP Xuất nhập (Eximbank) vừa đăng ký bán 225 triệu đô la Mỹ nhận từ tập đoàn Sumitomo vào cuối tháng 12-2007, NHNN trả lời chưa mua Trong bối cảnh tiền đồng từ ngân hàng quốc doanh bị “chặn”, giọt nước Indovina Bank làm tràn ly Ngân hàng liên doanh phải trả lại cho khách hàng trăm tỉ đồng tiền đặt cọc mua hộ theo yêu cầu chủ đầu tư Thiếu tiền đồng, Indovina chạy lên thị trường liên ngân hàng Cầu cao mà cung khan hiếm, lãi suất qua đêm tăng gần gấp đôi Một ngân hàng cổ phần cho biết họ thừa 3.500 tỉ đồng vốn khả dụng, dám giao dịch liên ngân hàng cầm chừng “Chỳng tụi phải dự phòng, lỡ mai mốt khách hàng cần tiền gấp, phải đảm bảo khoản cho họ” - tổng giám đốc ngân hàng nói Giao dịch tiền đồng thị trường liên ngân hàng tụt giảm Ở thời điểm sôi động, tổng giá trị giao dịch lên tới 6.000-7.000 tỉ đồng/ngày, 25-30% mức Việc NHNN khơng sẵn sàng đưa tiền đồng mua đô la Mỹ đẩy ngân hàng vào “chủ động phịng thủ” Bình thường họ giữ lại, thí dụ, 1.000 tỉ đồng, mức dự phịng tăng lên gấp đơi Những khách hàng lớn, tổng công ty xuất nhập khẩu, công ty chứng khốn, quỹ đầu tư cần 500-600 tỉ đồng tiền mặt/ngày lúc Nếu ngân hàng không đáp ứng, khách hàng Các ngân hàng đú “trỳt” cho vay nhiều, mà vốn huy động vào thấp, cần cách chạy lên liên ngân hàng “bấm bụng” mua tiền đồng giá cao.Như vậy, cân đối cung cầu thị trường liên ngân hàng khoảng thời gian cuối năm 2007, đầu năm 2008 đú từt yếu dẫn đến việc tăng chóng mặt lãi suất liên ngân hàng, kéo theo tăng lên lãi suất thị trường, đặt kinh tế trước tình trạng nguy kịch Có thể nói vịng ba năm trở lại đây, chưa ngân hàng cần nhiều tiền vay Huy động tiền gửi từ dân cư doanh nghiệp không đủ, tổ chức tín dụng tích cực tìm kiếm nguồn vốn thị trường liên ngân hàng, khiến hoạt động thị trường gần sôi động hẳn lên Các ngân hàng tham gia vào thị trường liên ngân hàng có chung cảm nhận gần tổng giá trị giao dịch hàng ngày thị trường tăng lên, lãi suất tăng khoảng 10% so với giai đoạn trước 2005 tất kỳ hạn, chứng tỏ nhu cầu vốn cao Lãi suất vay tuần dao động từ 7,6-7,7%/năm, hai tuần 7,85%/năm, tháng 8-8,15%/năm, ba tháng 8,4%/năm, vay qua đêm khoảng 7,3%/năm Tại số ngân hàng cổ phần, 50% dư nợ cho vay vốn tìm kiếm thị trường liên ngân hàng Nhiều ngân hàng vừa cho vay vừa vay Các chi nhánh ngân hàng nước tăng cường cho vay Đụla Mỹ vay lại tiền đồng Tuy nhiên, thị trường liên ngân hàng, người cần tiền thường vay từ vài chục đến vài trăm tỉ đồng Những giao dịch hàng ngàn tỉ đồng Các ngân hàng quốc doanh cần lượng vốn lớn, thường sử dụng “cứu cỏnh” vay tái cấp vốn từ Ngân hàng Nhà nước tham gia giao dịch thị trường mở Họ bán trái phiếu phủ thị trường mở cần vốn dài hạn bán tín phiếu kho bạc cần vốn ngắn hạn Cho đến thời điểm 2006, giao dịch thị trường liên ngân hàng mang tính thủ cơng Chẳng hạn ngân hàng A cần vay 100 tỉ đồng, họ gọi điện đến ngân hàng khác để hỏi, ngân hàng B thừa 200 tỉ đồng, họ điện thoại đến đồng nghiệp, kiểu “tụi cú vài trăm tỉ đồng, anh cần khụng?” Nếu hai bên thỏa thuận lãi suất, kỳ hạn, số lượng, kẻ “mua” người “bỏn” khẳng định (confirm) điện thoại Sau đó, bên gửi cho bên fax chứng từ văn thức có ký tên, đóng dấu Một số ngân hàng cẩn trọng, giao dịch qua điện thoại có đặt máy ghi âm lại Một giao dịch khẳng định qua điện thoại, mà bên hủy uy tín xem đường làm ăn Giao dịch thủ công luật bất thành văn Thông tin việc uy tín lan nhanh khơng tổ chức tín dụng quan hệ với ngân hàng Ở nước, giao dịch thị trường liên ngân hàng giao dịch điện tử từ lâu Người “bỏn”, bờn “mua” rao tiền qua mạng lên mạng nắm thơng tin, biết giá (lãi suất) giao dịch bình quân Việt Nam chưa có hệ thống mạng liờn ngân hàng, có hệ thống mạng ngân hàng Mặc dù vậy, ngân hàng nhiều cách nắm cung, cầu thị trường việc “mua” hớ, “bỏn” hớ tiền xảy Tất nhiên có giao dịch mà lãi suất cao lãi suất thông thường thị trường tùy theo thời điểm nhu cầu bên cần vốn 1.4.Lãi suất thị trường liên ngân hàng Lãi suất hình thành thị trường liên ngân hàng ngày phản ánh lãi suất thị trường chưa rõ nét Từ năm 1998, hãng tin REUTER xây dựng trang hình lãi suất chào thị trường liên ngân hàng Thơng qua lãi suất hình thành thị trường liên ngân hàng, tổ chức sử dụng làm để xác định lãi suất cho vay huy động cho phù hợp NHNH vào để dự báo biến động thị trường tiền tệ Từ dú cỳ biện pháp tác động kịp thời, đảm bảo ổn định thị trường cịn khiêm tốn Mặt khác, có số ngân hàng chuyên bỏn cũn số ngân hàng chuyên mua Do ngân hàng cung tiền đồng khó khăn vốn khả dụng hoạt động thị trường gặp khó khăn Bên cạnh đó, hạn chế giao dịch tiền đồng ngân hàng nước nước ngoài, thị trường thứ cấp chưa phát triển toàn diện chưa tạo sôi động thị trường liên ngân hàng Các giao dịch ngân hàng thị trường thiếu bình đẳng, cũn cú phân biệt cỏc nhúm ngân hàng khác Ví dụ như, nhóm ngân hàng nhà nước thực giao dịch với cách thuận tiện dễ dàng Trong đó, ngân hàng thương mại cổ phần gặp khó khăn thủ tục phức tạp Bên cạnh đó, thị trường cũn cú phân biệt ngân hàng thương mại nước nước Thứ hai, hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng, cịn rời rạc khơng liên tục, thiếu tính chuyên nghiệp Điều do, tổ chức tín dụng than gia vào thị trường thực hai mục trường Đó đảm bảo vốn khả dụng hoạt động kinh doanh mà chưa quan tâm đến hoạt động kinh doanh thị trường Nói cách khác, hoạt động kinh doanh thơng qua việc cho vay ngân hàng khác không hấp dẫn đầu tư trực tiếp thị trường tín dụng Việc chưa hình thành nên hệ thống nhà đầu tư, nhà kinh doanh tiền tệ chuyên nghiệp nhà môi giới làm cho thị trường thiếu động lực phát triển Hiện giao dịch thị trường tổ chức tín dụng nhằm mục đích đảm bảo khả khoản (đối với giao dịch cú kỡ hạn ngán) để mở rộng tín dụng (đối với giao dịch có kỳ hạn dài) Mục tiêu kinh doanh chủ yếu tổ chức tín dụng thiên nghiệp vụ tín dụng truyền thống Mặt khác, thị trường khác chưa phát triển ( thị trường chứng khoán, thị trường phái sinh, ) chưa phát triển nên vai trò trung tâm thị trường việc kinh doanh chênh lệch giá thị trường chưa phát huy Thứ ba, cơng tác thu thập, phân tích xử lý thơng tin thị trường nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu Lãi suất hình thành thị trường chưa phản ánh rõ nét lãi suất thị trường Thông thường tổ chức tín dụng có nhu cầu vay cho vay họ chào thị trường Do việc tham gia thị trường không thường xuyên nờn cỏc giỏ chào không sát với giá thị trường Đồng thời giao dịch chủ yếu song phương nên theo cảm tính hai bên tham gia, chưa thể toàn cung cầu thị trường Kết tất yếu là, lãi suất chưa phản ánh chất thị trường, gây trở ngại cho cơng cụ sách tiền tệ Mặc dù lãi suất giao dịch bình quân thị trường liên ngân hàng số quan trọng NHNN chưa thông báo cập nhật thường xuyên Cơ chế xác định lãi suất giao dịch bình quân thị trường hàng ngày ngân hàng yêu cầu chào lãi suất loại kì hạn khác bao gồm lãi suất chào vay vay Tuy nhiên số nguyên nhân sau mà lãi suất chưa sát với lãi suất thị trường: + Cơ cấu ngân hàng chọn để tham gia chào lãi suất chưa hợp lý : chủ yếu chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng thương mại nước + Do việc ngân hàng không thường xuyên tham gia giao dịch nên ngày khơng có nhu cầu giao dịch mà yêu cầu phải cung cấp mức chào lãi suất ngân hàng khơng tính toỏn cỏc mức lãi suất đưa Vì lãi suất bình quân xác định sở lãi suất chào ngân hàng khơng phản ánh xác cung cầu vốn thi trường Trên thị trường liên ngân hàng Việt Nam, công tác thu thập thơng tin, phân tích số liệu xử lý thông tin thị trường tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cịn nhiều bất cập Hiện nay, việc thu thập thông tin, số liệu dừng lại số thống kê mà chưa phải lãi suất cập nhật phục vụ cho công tác điều hành Các số liệu báo cáo mà tổ chức tín dụng đưa lên cho Ngân Hàng Nhà Nước tập trung vào số liệu cho vay/ vay mà chưa đề cập đến số liệu tiền gửi/ nhận tiền gửi tổ chức tín dụng Mặt khác, số liệu báo cáo thường chậm trễ nên phỏn ỏnh cách đầy đủ, kịp thời diễn biến thị trường Tóm lại, nay, Thị trường LNH Việt Nam phát triển mức thấp, nhiều bất cập, hạn chế 2.2.2 Nguyên nhân Trên thực tế, Thị trường LNH Việt Nam tồn nhiều bất cập, hạn chế thiếu sót Có nhiều nguyên nhân, bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyờn nhõn khách quan dẫn đến tồn Thị trường LNH Việt Nam Tuy nhiên, kể số nguyên nhân sau: - Nguyên nhân dẫn đến tồn Thị trường LNH kinh tế nước ta trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Vì vậy, kinh tế Việt Nam nói chung thị trường tài – tiền tệ Việt Nam nói riêng cịn trình độ phát triển thấp Các hoạt động giao dịch tổ chức tín dụng Thị trường LNH nhằm mục đích khoản chủ yếu, coi nhẹ yếu tố kinh doanh Do vậy, Thị trường LNH chưa phát triển toàn diện - Hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn cấu lại; thu nhập tổ chức tín dụng Việt Nam chủ yếu từ nghiệp vụ kinh doanh tín dụng chủ yêu ( chiếm từ 80-90%), đó, thu nhập từ dịch vụ ngân hàng cịn khiêm tốn, chiếm tỷ trọng nhỏ Điều phần phát triển không đồng thị trường tài Việt Nam Trong kinh tế giai đoạn phát triển tương đối nhanh, nhu cầu vốn kinh tế ngày tăng cao, nhiên, thực tế việc giải nhu cầu vốn đáp ứng thơng qua tổ chức trung gian tài ngân hàng thị trường chứng khoán nước ta giai đoạn sơ khai hoạt động chưa hiệu Như vậy, gánh nặng vốn đặt lên ngân hàng thương mại Việt Nam.Nhu cầu vay vốn kinh tế cao, mà nguồn vốn nhàn rỗi huy động lại hạn chế, nờn cỏc ngân hàng thương mại ln tình trạng thiếu vốn cho vay Do đó, nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại hấp dẫn đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng Vì vậy, ngân hàng tham gia vào Thị trường LNH với mục đích khoản mà khơng cần quan tâm đến mục đích kinh doanh Thị trường LNH chưa phát triển toàn diện hệ tất yếu - Đồng tiền Việt Nam chưa phải đồng tiền có khả chuyển đổi, gây khó khăn định cho hoạt động Thị trường LNH hội nhập với thị trường tài chính- tiền tệ khu vực, đặc biệt thị trường ngoại hối Việc nhà đầu tư quốc tế quan tâm đến đầu tư vào giao dịch VNĐ làm cho thị trường ngoại hối Việt Nam chưa phát triển từ ảnh hưởng đến hoạt động chung thị trường tiền tệ - Một nguyên nhân khác dẫn đến tồn Thị trường LNH Việt Nam là: hệ thống pháp luật để điều chỉnh hoạt động thị trường tiền tệ nhiều bất cập Các văn pháp luật hành quan tâm đến Quy định có tính pháp lý chung mà thiếu quy định mang tính hướng dẫn, quy tắc ứng xử thị trường, chưa thúc đẩy hoạt động Thị trường LNH phát triển - Cơng nghệ tốn LNH đại Việt Nam cịn nhiều hạn chế Hình thức tốn điện tử LNH cịn giai đoạn thử nghiệm từ ngày 2/5/2002 có số ớt cỏc ngân hàng tham gia Vì thế, chưa thể hỗ trợ đắc lực cho Thị trường LNH phát triển thời gian trước mắt Những kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thị trường liên ngân hàng Việt Nam Chương 3: 3.1 Định hướng phát triển thị trường liên ngân hàng Việt Nam Trong thời gian tới Trong Đại Hội Đảng lần thứ IX, văn kiện nêu rõ quan điểm Đảng việc xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, quan điểm xây dựng hệ thống ngân hàng Việt Nam vững mạnh khẳng định mạnh mẽ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2000-2010 nêu rõ định hướng điều hành sách tiền tệ thời gian tới : “thực thi sách tiền tệ bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy sản xuất tiêu dung, kích thích đầu tư phát triển Sử dụng linh hoạt có hiệu cơng cụ sách tiền tệ tỷ giá, lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở theo nguyên tắc thị trường, nâng dần tiến tới thực đầy đủ tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam” ( chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2010, NXB Chính trị quốc gia, 2001, trang 197) Trên sở định hướng chiến lược phát triển sách tiền tệ Việt Nam thực tiễn thực sách tiền tệ vừa qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trương “ bước đổi cách bản, đồng việc xây dựng điều hành sách tiền tệ phù hợp với thông lệ quốc tế” ( Chiến lược tiền tệ- ngân hàng giai đoạn 2001-2010) Mục tiêu sách tiền tệ ngành ngân hàng đến năm 2010 có nhiều Tuy nhiên, đó, việc hồn thiện hệ thống thị trường tiền tệ thứ cấp bao gồm thị trường LNH mục tiêu trước mắt lâu dài Như vậy, phương hướng phát triển Thị trường Liên ngân hàng thị trường sở trọng tâm toàn thị trường tiền tệ rõ ràng Trên thực tế, Thị trường Liên ngân hàng thời gian vừa qua đánh giá chậm phát triển so với yêu cầu kinh tế Thị trường chưa thực đầy đủ chức vai trò Thị trường Liên ngân hàng đích thực, từ đó, gây cản trở cho việc đổi điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việc phát triển thị trường Liên Ngân hàng Việt Nam bao gồm: - Xây dựng phát triển thị trường Liên ngân hàng đồng với việc xây dựng laoij thị trường khác Thị trường Liên ngân hàng phận thị trường tiền tệ, đồng thời , chủ thể tham gia thị trường Liên ngân hàng chủ thể tham gia thị trường tài khác beenc cạnh đú, cỏc thị trường lại luụn cú mối quan hệ chặt chẽ với Chính mà việc phát triển thị trường Liên ngân hàng phải gắn kết với thị trường khác - Xây dựng Thị trường Liên ngân hàng thống nhất, không phân biệt thị trường nooijt trrj liên ngân hàng thị trường ngoại tệ liờn ngân hàng Sự phân đoạn thị trường phù hợp thị trường chưa phát triển chưa mở Song, xét lâu dài tính hiệu thị trường phải thống Thị trường Liên ngân hàng , tạo luân chuyển vốn trôi chảy nhanh chóng - Xây dựng Thị trường Liên ngân hàng phù hợp với đặc điểm Việt nam thông lệ quốc tế Xuất phát từ đặc điểm Thị trường Liên ngân hàng mà việc xây dựng thị trường phải phù hợp với tình hình hoạt động ngân hàng thương mại, doanh nghiệp, thị trường chứng khoán thực tế hoạt động điều hành sách Ngân hàng Nhà nước Ngoài ra, Việt Nam bước tham gia vào trình hội nhập quốc tế thương mại, dịch vụ, tài ngân hàng Do đó, phát triển Thị trường Liên ngân hàng việc đáp ứng yêu cầu nội kinh tế phải đáp ứng yêu cầu hội nhập tài ngân hàng để tiến tới tự hóa tài đảm bảo an ninh tài hoạt động ngân hàng 3.2 Một số giải pháp phát triển thị trường Liên ngân hàng: 3.2.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý: Môi trường pháp lý nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Thị trường Liên ngân hàng Một mơi trường pháp lý hồn thiện tiền đề tạo điều kiện cho phát triển hị trường Liên ngân hàng Tuy nhiên, môi trường pháp lý nhiều hạn chế, bất cập, chưa phù hợp với xu phát triển thị trường tạo thành tồn tại, kìm hãm phát triển Thị trường Liên ngân hàng Vì vậy, để có Thị trường Liờn ngõn hàng phát trienr toàn diện, việc cần thiết phải hồn thiện mơi trường pháp lý Các văn pháp lý phải đảm bảo việc mở rộng thành viên phạm vi hoạt động cuat thị trường; xây dựng định chế tài trung gian thị trường văn hướng dẫn có tính quy tắc ứng xử thị trường Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế quản lý vốn khả dụng Ngân Hàng Nhà Nước tổ chức tín dụng theo quy chế số 37/2000/QĐ-NHNN1 ngày 24 tháng năm 2000 mà chưa có quy chế việc quản lý vốn khả dụng tổ chức tín dụng Do tổ chức tín dụng chưa thực quan tâm đến việc quản lý vốn khả dụng cách đầy đủ tạo không thống tổ chức tín dụng, gây khó khăn việc thu thập việc cung cấp thông tin cho Ngân Hàng Nhà Nước Vì việc ban hành quy chế chung quản lý vốn khả dụng tổ chức tín dụng cần thiết giai đoạn nhằm góp phần tạo thị trường liên ngân hàng hoạt động có hiệu Vấn đề bảo đảm tiền vay thị trường liên ngân hàng: hoạt động vay mượn chấp thị trường liên ngân hàng, NHNN cần ban hành quy chế đảm bảo an toàn Một đặc điểm thị trường liên ngân hàng , đảm bảo cho nghiệp vụ cho vay chấp phải giấy tờ có giá ngắn hạn chủ yếu, cần trọng đến loại tín phiếu kho bạc với kỳ hạn khác giấy tờ có giá khác có đủ điều kiện Mặt khác, phải hoàn thiện chế lưu ký giấy tờ có giá TCTD NHNN để tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD dễ dóng thực việc bảo đảm tiền vay thị trương liên ngân hàng Các định, thị NHNN từ trước đến đề cập đến mặt hoạt động thị trường liên ngân hàng, quan hệ cho vay, vay Tuy nhiên, NHNN chưa có định đề cập đến quan hệ gửi tiền / nhận tiền gửi thị trường liên ngân hàng, hoạt động gửi tiền/ nhận tiền gửi lại hoạt động chủ yếu thị trường liên ngân hàng Việt Nam thời gian vừa qua Chính vậy, NHNN chưa quản lý quy mơ cịng doanh số hoạt động gửi tiền/ nhận tiền gửi thị trường liên ngân hàng nay, chưa đánh giá xác quy mơ hoạt động thị trường Do đó, việc cần thiết NHNN cần ban hành quy chế quan hệ gửi tiền/ nhận tiền gửi thị trường liên Ngân hàng 3.2.2 Phát triển đồng thị trường tài khác Thị trường liên ngân hàng phận thị trường tài Vì vậy, thị trường tài phát triển tạo tiền đề cho phát triển thị trường liên ngân hàng Các thị trường khác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tách rời hoạt động thị trường cách riêng rẽ Như vậy, trình độ phát triển thị trường có ảnh hưởng đến hoạt động phát triển thị trường khác Cũng vậy, phát triển thị trường liên ngân hàng tách rời với phát triển thị trường khác Khi thị trường khác thị trường tài chớnh khơng phát triển thị trường liên ngân hàng, với tư cách phận thị trường tài khơng thể phát triển cách tồn diện phát huy hiệu Để có thị trường liên ngân hàng phát triển việc cần thiết phải phát triển đồng thị trường tài khác Qua đó, thị trường hỗ trợ cho phát triển cách toàn diện 3.2.3 Cơ cấu lại Ngân hàng tạo sân chơi bình đẳng Ngân hàng Để có thị trường liên ngân hàng hoạt động hiệu việc tạo hệ thống ngân hàng vững mạnh, hiệu có sức cạnh tranh cao mang ý nghĩa vơ quan trọng Chính vấn đề cấu lại NHTM giải pháp cần thiết mang tính chiến lược để phát triển thị trường liên Ngân hàng Việt Nam Có thể đưa số giải pháp cấu lại NHTM sau: Đối với NHTM Nhà nước cần tập trung vào sô vần dề sau: + Tăng vốn điều lệ NHTM , cách: • Phát hành trái phiếu Chính phủ đặc biệt để bổ sung vốn điều lệ cho NHTMNN • Tiến hành CP hóa số NHTM để tăng vốn • Hợp số NHTM NN NHTM CP để đạt quy mô vốn đủ lớn Bằng cách vốn điều lệ NH tăng lên đáng kể • Tái đầu tư từ lợi nhuận • Tăng vốn ngân sách Nhà nước + Cần thiết tiền hành tách hoàn tồn cho vay sách cho vay thương mại hệ thống NHTM NN + Lành mạnh hóa tình hình tài NHTM NN thơng qua việc phân loại xử lý khoản nợ tồn đọng Ngân hàng đặc biệt khoản nợ xấu nhằm tăng khả cạnh tranh ngân hàng thị trường + Xây dựng phát triển chiến lược kinh doanh ngân hàng thương mại sở đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức ngân hàng Đối với ngân hàng thương mại cổ phần, việc cần thiết phải tiến hành : Các ngân hàng thương mại cổ phần cần tiến hành lành mạnh hóa tài sở cấu lại nợ, cần có giám sát đặc biệt ngân hàng có nợ xấu nghiêm trọng mà khơng sử lí Bên cạnh đú cỏc ngân hàng thương mại cổ phần cần coi trọng vấn đề cần nâng cao vốn điều lệ nhằm tăng quy mơ hoạt động, chất lượng tín dụng tăng cường uy tín mỡnh trờn thị trường Ngồi ngân hàng cần quan tâm đến vấn đề đại hóa cơng nghệ ngân hàng, nâng cao trỡnh độ quản lí cán ngân hàng để ngân hàng tham gia tích cực hiệu Thị trường Liên ngân hàng Trong việc cấu lại ngân hàng, dù ngân hàng thương mại nhà nước hay ngân hàng thương mại cổ phần việc cần thiết ngân hàng việc đào tạo bồi dưỡng cán ngân hàng có trình độ chun mơn cao Để làm điều ngân hàng thương mại cần tập trung coi trọng công tác đào tạo đội ngũ cán ngân hàng cách thích đáng Bên cạnh việc cấu lại ngân hàng thương mại nước, để có Thị trường Liên ngân hàng phát triển lành mạnh, tồn diện phát huy vai trị thị trường cách tối ưu cần tạo bình đẳng ngân hàng tham gia thị trường, cụ thể bình đẳng ngân hàng thương mại nước ngân hàng thương mại nước Hiện nay, ngân hàng thương mại nước ngồi chưa đối xử bình đẳng so với ngân hàng thương mại nước Các ngân hàng nước hoạt động kinh doanh nước ta bị hạn chế việc huy động vốn tiền đồng, tham gia ngân hàng thương mại nước Thị trường Liên ngân hàng chủ yếu với tư cách vay vốn tiền đồng Điều góp phần làm cho Thị trường Liên ngân hàng Việt Nam phát triển khơng tồn diện, thiếu tính chuyên nghiệp hoạt động thị trường Để Thị trường Liên ngân hàng trở thành sân chơi bình đẳng cho thành viên tham gia thị trường Ngân hàng Nhà nước cần sớm ban hành định nhằm tháo bỏ hạn chế ngân hàng thương mại nước Có Thị trường Liên ngân hàng phát triển toàn diện phát huy tốt hiệu vai trị kinh tế 3.2.4.Nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại thị trường : Nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại thị trường : Thị trường Liên ngân hàng nơi ngân hàng tham gia hoạt động giao dịch chủ yếu nhằm hai mục đích : +Đảm bảo khả khoản đảm bảo an toàn thời gian hoạt đọng ngân hàng +Tiến hành hoạt động giao dịch kinh doanh thị trường nhằm thu lợi nhuận tối đa cho ngân hàng Tuy nhiên ,đối với cỏc ngừn hang thương mại Việt Nam mục đích tham gia vào Thị trương Liên ngân hàng chủ yếu để đảm bảo khả khoản hoạt động kinh doanh họ Các ngân hàng thương mại chưa thực có quan tâm mức việc hoạt động kinh doanh thị trường Vì vậy, tham gia hoạt động giao dịch Thị trường Liên ngân hàng ngân hàng thương mại cịn thiếu tính chun nghiệp Điều thể thông qua việc cỏc ngừn hang thương mại Việt Nam tham gia vào Thị trường Liên ngân hàng không thương xuyên, tức là, ngân hàng thương mại có nhu cầu vốn họ tham gia thị trường để đáo ứng nhu cầu thiếu hụt vốn Trong thời gian tới ngân hàng thương mại Việt Nam cần có quan tâm hơn, đồng thời tham gia tích cực vào Thị trường Liên ngân hàng nhằm tạo thị trương phát triển toàn diện mặt góp phần nâng cao tính chun nghiệp hoạt đọng kinh doanh ngân hàng thương mại thị trường Cụ thể ngân hàng thương mại cần đáp ứng tiêu chuẩn thành viên : vốn, sở vật chất, khả quản lí vốn khả dụng, chấp hành nghiêm túc quy chế Bên cạnh đú cỏc ngừn hang thương mại cần có phận quản lí vốn khả dụng cú khỏ nắm bắt nhanh chóng tình hình vốn ngân hàng để từ đưa giải pháp cân đối phù hợp 3.2.5.Phát triển tổ chức trung gian thị trường Liên ngân hàng : Phát triển tổ chức trung gian thị trường Liên ngân hàng : Thị trường Liên ngân hàng Việt Nam thời gian qua đạt số thành tựu đáng ghi nhận Song, phủ nhận thị trường hoạt động chưa thực phát huy hết hiệu vai trò mỡnh Cỏc hoạt động giao dịch luân chuyển vốn tổ chức tín dụng thị trường chưa thực cách trơn tru, có hiệu Điều phần tổ chức tín dụng thường tiến hành hoạt động giao dịch cách trực tiếp thông qua mối quan hệ truyền thống mà không nắm bắt thơng tin tị trường Vì vậy, việc đời tổ chức trung gian giao dịch tiền tệ cần thiết cho phát triển Thị trường Liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn tới Có thể nói : Tại hầu hết thị trường tiền tệ giới, hoạt động giao dịch liên ngân hàng thường thực thông qua nhà mô giới chuyên nghiệp họ có khả thu thập cung cấp thơng tin thị trường cách nhanh chóng hiệu Các giao dịch Thị trường Liên ngân hàng chủ yếu hoạt động tín dụng, trực tiếp tổ chức tín dụng với nhau, gián tiếp thông qua nhà mụt giới Nếu giao dịch thực trực tiếp rủi ro tín dụng thường lớn không hội đủ thông tin, chia sẻ bị hạn chế đồng thới tổ chức tín dụng phải đối phó với tình trạng thơng tin khơng cân xứng thị trường Trong trường hợp xảy rủi ro dẫn đến đổ vỡ ngân hàng, từ kéo theo rủi ro hệ thống ngân hàng Đối với Thị trường Liên ngân hàng Việt Nam, việc thành lập tổ chức trung gian tiền tệ cõng thiết vỡ cỏc tổ chức tín dụng Việt Nam yếu khả tài tình hình quản lí vốn Nếu tổ chức tín dụng áp dụng phương thức giao dịch gián tiếp thơng qua nhà mơ giới họ có thuận lợi chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian, tiếp cận với thơng tin thị trường cách xác, kịp thời Như vậy, tính linh hoạt, sơi động hiệu hoạt động Thị trường Liên Ngân hàng tăng lên đáng kể Thông qua nhà tổ chức trung gian môi giới tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước nắm bắt đầy đủ, cập nhật thông tin thị trường từ đưa thơng tin cần thiết để kiểm soát thị trường Về tổ chức nhà môi giới chuyên nghiệp: Căn vào kinh nghiệm nước giới đặc điểm Thị trường Liên ngân hàng Việt Nam thỡ cỏc tổ chức trung gian phải có giấy phép hoạt động Ngân hàng Nhà nước cấp Bên cạnh đú, cỏc cán hoạt đọng công ty môi giới phải đào tạo cẩn thận thơng qua khóa đào tạo chun mơn, có chứng hành nghề Nân hàng Nhà nước cấp Điều xuất phát từ tầm quan trọng Thị trường Liên ngân hàng có liên quan đến sách tiền tệ quốc gia tính nhạy cảm thị trường nờn cỏc cán thực chức mơi giới phải nười có trình độ thực Bên cạnh việc hình thành cơng ty môi giới cần thiết phải thành lập nhà kinh doanh chuyên nghiệp thị trường Chớnh cỏc nhà kinh doanh chuyên nghiệp với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận thông qua hoạt động đầu tư, đầu cơ, kinh doanh chênh lệch giá qua thị trường động lực để thúc đẩy Thị trường Liên ngân hàng thị trường giấy tờ có giá phát triển Các nhà kinh doanh chuyên nghiệp trực thuộc ngừn hàng định chế tài đặc biệt thành lập theo quy chế Nhà Nước 3.2.6 Hồn thiện hệ thống tốn điện tử bù trừ liên ngân hàng Trong trình nước ta thực hiện đại hố ngừn hàng, viẹc áp dụng phương thức toán điện tử lien ngừn hàng có ỹ nghĩa quan trọng Xuất phát từ đặc điểm giao dịch lien ngừn hàng địi hỏi nhanh chóng, tức thời, doanh số giao dịch lớn với số lượng người mua bán nhiều với mức độ yêu cầu khác nhau, thế, Thị trường Liờn ngừn hàng địi hỏi hệ thơng tốn điện tử lien ngừn hàng hữu hiệu với mức chi phí thấp Hệ thống tốn điện tử đóng vai trị thực tốn giao dịch lien ngừn hàng cách xác, tăng tớnh hiệu toán, tăng khả phục vụ khách hàng cải tiến việc quản lý chớnh sách tiền tệ Ngừn hàng Nhà nước sở cung cấp thông tin kịp thời luồng vốn chu chuyển số dư tài khoản Hệ thống tốn điện tử liên ngừn hàng Việt Nam thức khai trương ngày 2/5/2002 Hà Nội Điều tạo tiền đề quan trọng việc phát triển Thị trường liên ngừn hàng Hiện nay, hệ thống Ngừn hàng nhà nước Ngừn hàng thương mại quốc daonh triển khai hệ thống chuyển tiền điện tử , toán lien ngừn hàng đựơc thực thơng qua bù trừ tốn trực tiếp từ tài khoản tổ chứuc tín dụng gửi chi nhanh ngân hàng nhà nước tỉnh Tuy nhiên, nay, nghĩa vụ toán, phạm vi đối tượng toán Ngừn Hàng thương mại cũn hạn chế Việc kết nối toán Ngừn hàng thương mại , tổ chức tín dụng khách hàng đặt thiết kế hệ thống toán nội Ngừn hàng thương mại song cũn bước triển khai dự án Để mở rộngt hoạt động toán điện tử lien ngừn hàng Việt Nam cần hệ thống tốn hồn chỉnh Mơ hình hoạt động tốn điện tử lien ngừn hàng : Hình thành hệ thống tốn điện tử tập trung hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng nói chung để thực việc quản lý vốn tập trung Hội sở tổ chức tín dụng Thanh tốn tập trung nội hệ thông kết nối trực tiếp với khách hàng họ Thành lập hệ thống toán tập trung quốc gia Ngân hàng nhà nước thực hiện, đầu mối kết nối toán với tổ chức quốc tế thực quản lý cỏc dũng vốn luân chuyển vào nước Mở rộng them tổ chức tín dụng (bao gồm chi nhánh ngân hàng nước ngoài) đựơc tham gia thành viên hệ thống toán điện tử lien ngân hàng Ngân hàng nhà nước quản lý Như vậy, giao dịch Liên ngừn hàng đựơc thực qua trung từm toán bù trừ tự động Ngừn hàng trung ương Hệ thống toán điện tử cần nhừn rộng tổ chức tín dụng phạm vi tồn quốc thời gian tới với trung từm toán điện tử kết hợp với thị trường Liên ngừn hàng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị phủ Cần có sách mở rộng quyền tự chủ hoạt động kinh daonh tổ chức tín dụng , tách loại tín dụng chớnh sách khỏi hoạt động Ngừn hàng thương mại -Ti Tiếp tục đạo thúc đẩy việc cấu lại ngừn hàng thương mại Nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần để nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng nước Từng bước dỡ bỏ hạn chế chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng lien doanh để tạo sừn chơi bình đẳng ngân hàng thị trường 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngừn hàng nhà nước cần sớm ban hành văn pháp quy nhằm tạo hành lang pháp lý thơng thống, hỗ trợ cho phát triển tồn diện Thị trường Liên ngừn hàng - C Cần nừng cao lực phừn tớch, dự báo diễn biến cung cầu tiền tệ, lãi suất, tỷ giá để đưa biện pháp hữu hiệu giúp cho Thị trường Liên ngân hàng hoạt động có hiệu cao -Ng Ngừn hàng nhà nước cần tăng cườn hỗ trợ mặt kỹ thuật trang thiết bị đài nhằm hỗ trợ cho Thị trường Liên ngân hàng hoạt động trôi chảy thuận lợi Cụ thể, Ngừn hàng Nhà nước cần sớm xừy dựng trang web nhằm cung cấp thông tin cần thiết thị trường lói suất chào vay/cho vay ngân hàng cung cấp miễn phí cho thành viên tham gia thị trường Vịờc thnàh lập trang web giúp cho ngừn hàng thương mại thuận lợi việc thu nhập thông tin tiến hành giao dịch thông qua hệ thống kết nối trực tuyến với trang web Ngừn hàng nhà nước Đồng thời, thông qua việc quản lý trang web này, ngừn hàng Nhà nước quản lý hoạt động giao dịch lien ngân hàng ngừn hàng thương mại cách thuận lợi nhanh chóng 3.3.3 Kiến nghị ngân hàng thương mại - C Các ngân hàng thương mại cần có nhận thức vai trò Thị trường Liên ngừn hàng Thị trường Liên ngừn hàng khơng đóng vai trò thị trường khoản mà cũn thị trường để ngân hàng thương mại tiến hành hoạt động kinh daonh nhằm thu lợi nhuận cho than ngân hàng góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân hàng thương mại Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giai đoạn nước ta bước hội nhập kinh tế quốc tế - C Các ngân hàng thương mại cần chủ đông vịờc tiến hành đại hoá ngân hàng : trang bị cong nghệ thơng tin tiên tiến, đại hố khừu tốn, giao dịch, … nhằm hỗ trợ cho hoạt động giao dich ngân hàng trờn Thị trường Liên ngân hàng - C Cần có chế quản lý vốn cách chặt chẽ để tham gia vào Thị trường Liên ngân hàng - C Cần có chế quản lý vốn cách chặt chẽ để tham gia vào Thị trường Liên ngân hàng cách tích cực có hiệu , đem lại lợi nhuận tối đa cho ngân hàng -C Có quan từm mức đến công tác đào tạo đội ngũ cán ngân hàng nhằm nâng cao trình độ, kỹ kinh doanh, góp phần nừng cao hiệu hoạt động ngừn hàng KẾT LUẬN Trong tiến trình nước ta thực hội hừp kinh tế quốc tế, đặc biệt lĩnh vực tài chớnh- tiền tệ, việc mở rộng , phát huy nừng cao hiệu quảhoạt động Thị trường Liên ngân hàng Việt Nam có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn hệ thơng Ngừn hàng Việt Nam nói riêng phát triển kinh tế nước ta nói chung Bài thảo luận trờn đề cấo đến nội dung Thị trường Liên ngân hàng đồng thời phừn tớch thực trạng hoạt động Thị trường Liên ngừn hàng Vịờt Nam kết đạt được, tồn cần thiết phải phát triển Thị trường Liên ngân hàng Việt Nam Trên sở tỡm hiểu đặc điểm đánh giá sừu sắc thực trạng hoạt động Thị trường Liên ngừn hàng Việt Nam sở chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước ... cho hoạt động Thị trường Liên ngân hàng phát triển 1.3.Quy mô hoạt động thị trường Liên ngân hàng Việt Nam Qua số liệu thống kê ho thấy rằng, mức dộ tham gia thị trường Liờn ngân hàng ngân hàng. .. nét thị trường liên ngân hàng Việt Nam Chương2: Đánh giá hoạt động thị trường liên ngân hàng Việt Nam 2.1 Những kết đạt Thứ nhất, kết bật trước tiờn phải nói tới đời thị trường liên ngân hàng. .. nội dung Thị trường Liên ngân hàng đồng thời phừn tớch thực trạng hoạt động Thị trường Liên ngừn hàng Vịờt Nam kết đạt được, tồn cần thiết phải phát triển Thị trường Liên ngân hàng Việt Nam Trên