Một số giải pháp phát triển thị trường Liên ngân hàng:

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động của thị trường liên ngân hàng việt nam (Trang 26 - 33)

Chương 3: Những kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường liên ngân hàng ở Việt

3.2.Một số giải pháp phát triển thị trường Liên ngân hàng:

3.2.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý:

Môi trường pháp lý là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Thị trường Liên ngân hàng. Một môi trường pháp lý hoàn thiện sẽ là tiền đề tạo điều kiện cho sự phát triển của hị trường Liên ngân hàng. Tuy nhiên, nếu môi trường pháp lý còn nhiều hạn chế, bất cập, chưa phù hợp với xu thế phát triển thị trường thì tạo thành tồn tại, kìm hãm sự phát triển của Thị trường Liên ngân hàng. Vì vậy, để có được một Thị trường Liờn ngõn hàng phát trienr toàn diện, việc cần thiết là phải hoàn thiện môi trường pháp lý. Các văn bản pháp lý phải đảm bảo việc mở rộng thành viên và phạm vi hoạt động cuat thị trường; xây dựng các định chế tài chính trung gian của thị trường và các văn bản hướng dẫn có tính quy tắc ứng xử của thị trường.

Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước mới chỉ ban hành quy chế về quản lý vốn khả dụng của Ngân Hàng Nhà Nước đối với tổ chức tín dụng theo quy chế số 37/2000/QĐ-NHNN1 ngày 24 tháng 1 năm 2000 mà chưa có quy chế về việc quản lý vốn khả dụng tại các tổ chức tín dụng. Do đó các tổ chức tín dụng chưa thực sự quan tâm đến việc quản lý vốn khả dụng của mình một cách đầy đủ tạo ra sự không thống nhất giữa các tổ chức tín dụng, gây khó khăn trong việc thu thập và việc cung cấp thông tin cho Ngân Hàng Nhà Nước. Vì thế việc ban hành một quy chế chung về quản lý vốn khả dụng đối với các tổ chức tín dụng là cần

thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm góp phần tạo ra một thị trường liên ngân hàng hoạt động có hiệu quả.

Vấn đề bảo đảm tiền vay trên thị trường liên ngân hàng: đối với các hoạt động vay mượn có thế chấp trên thị trường liên ngân hàng, NHNN cần ban hành quy chế về đảm bảo an toàn. Một trong những đặc điểm của thị trường liên ngân hàng do đó , đảm bảo cho các nghiệp vụ cho vay có thể chấp phải là các giấy tờ có giá ngắn hạn là chủ yếu, trong đó cần chú trọng đến các loại tín phiếu kho bạc với các kỳ hạn khác nhau và các giấy tờ có giá khác có đủ điều kiện. Mặt khác, phải hoàn thiện cơ chế về lưu ký các giấy tờ có giá của các TCTD tại NHNN để tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD dễ dóng thực hiện việc bảo đảm tiền vay trên thị trương liên ngân hàng.

Các quyết định, chỉ thị của NHNN từ trước đến nay mới chỉ đề cập đến một mặt của hoạt động trên thị trường liên ngân hàng, đó là quan hệ cho vay, đi vay. Tuy nhiên, cho đến nay NHNN vẫn chưa có một quyết định nào đề cập đến quan hệ gửi tiền / nhận tiền gửi trên thị trường liên ngân hàng, trong khi đó hoạt động gửi tiền/ nhận tiền gửi lại là hoạt động chủ yếu trên thị trường liên ngân hàng Việt Nam trong thời gian vừa qua. Chính vì vậy, NHNN chưa quản lý được quy mô còng như doanh số của các hoạt động gửi tiền/ nhận tiền gửi trên thị trường liên ngân hàng hiện nay, do đó chưa đánh giá được chính xác quy mô hoạt động của thị trường này. Do đó, việc cần thiết là NHNN cần ban hành quy chế về quan hệ gửi tiền/ nhận tiền gửi trên thị trường liên Ngân hàng.

3.2.2. Phát triển đồng bộ các thị trường tài chính khác

Thị trường liên ngân hàng là một bộ phận của thị trường tài chính. Vì vậy, một thị trường tài chính phát triển sẽ tạo tiền đề cho sự phát triển của thị trường liên ngân hàng. Các thị trường khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không thể tách rời các hoạt động của thị trường một cách riêng rẽ. Như vậy, trình độ phát triển của một thị trường cũng có ảnh hưởng đến hoạt động cũng như sự phát triển của thị trường khác. Cũng như vậy, sự phát triển của thị trường liên ngân hàng không thể tách rời với sự phát triển của các thị trường khác. Khi các thị trường khác trong thị trường tài chớnh không phát triển thì thị trường liên ngân hàng, với tư cách là một bộ phận của thị trường tài chính cũng không thể phát triển một cách toàn diện và phát huy được hiệu quả của mình. Để có một thị trường liên ngân hàng phát triển thì việc cần thiết là phải phát triển đồng bộ các thị trường tài chính khác. Qua đó, các thị trường hỗ trợ cho nhau và cùng phát triển một cách toàn diện.

3.2.3. Cơ cấu lại Ngân hàng và tạo ra sân chơi bình đẳng giữa các Ngân hàng

Để có được một thị trường liên ngân hàng hoạt động hiệu quả thì việc tạo ra một hệ thống ngân hàng vững mạnh, hiệu quả có sức cạnh tranh cao mang ý

nghĩa vô cùng quan trọng. Chính vì vậy. vấn đề cơ cấu lại các NHTM là giải pháp cần thiết mang tính chiến lược để phát triển thị trường liên Ngân hàng Việt Nam hiện nay. Có thể đưa ra một số giải pháp cơ cấu lại các NHTM như sau:

Đối với các NHTM Nhà nước cần tập trung vào một sô vần dề sau: + Tăng vốn điều lệ của các NHTM , bằng cách:

• Phát hành trái phiếu Chính phủ đặc biệt để bổ sung vốn điều lệ cho các NHTMNN.

• Tiến hành CP hóa một số NHTM để tăng vốn.

• Hợp nhất một số NHTM NN và NHTM CP để đạt được quy mô vốn đủ lớn. Bằng cách này vốn điều lệ của các NH tăng lên đáng kể.

• Tái đầu tư từ lợi nhuận.

• Tăng vốn ngân sách Nhà nước.

+ Cần thiết tiền hành tách hoàn toàn cho vay chính sách và cho vay thương mại trong hệ thống các NHTM NN.

+ Lành mạnh hóa tình hình tài chính của các NHTM NN thông qua việc phân loại và xử lý các khoản nợ tồn đọng của các Ngân hàng đặc biệt là các khoản nợ xấu nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các ngân hàng trên thị trường .

+ Xây dựng và phát triển các chiến lược kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên cơ sở đánh giá đúng điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của các ngân hàng .

Đối với các ngân hàng thương mại cổ phần, việc cần thiết phải tiến hành đó là : Các ngân hàng thương mại cổ phần cần tiến hành lành mạnh hóa tài chính trên cơ sở cơ cấu lại nợ, cần có sự giám sát đặc biệt các ngân hàng có nợ xấu nghiêm trọng mà không sử lí được. Bên cạnh đú cỏc ngân hàng thương mại cổ phần cần coi trọng các vấn đề cần nâng cao vốn điều lệ của mình nhằm tăng quy mô hoạt động, chất lượng tín dụng và tăng cường uy tín của mỡnh trờn thị trường. Ngoài ra các ngân hàng cần quan tâm đến các vấn đề hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, nâng cao trỡnh độ quản lí cán bộ ngân hàng để ngân hàng có thể tham gia tích cực hơn và hiệu quả hơn trên Thị trường Liên ngân hàng .

Trong việc cơ cấu lại các ngân hàng, dù là các ngân hàng thương mại nhà nước hay ngân hàng thương mại cổ phần thì việc cần thiết của các ngân hàng này là việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ngân hàng có trình độ chuyên môn cao. Để làm được điều này các ngân hàng thương mại cần tập trung coi trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng mình một cách thích đáng .

Bên cạnh việc cơ cấu lại các ngân hàng thương mại trong nước, để có một Thị trường Liên ngân hàng phát triển lành mạnh, toàn diện và phát huy được vai trò của thị trường một cách tối ưu cần tạo ra sự bình đẳng giữa các ngân hàng tham gia trên thị trường, cụ thể là sự bình đẳng của các ngân hàng thương mại trong nước và các ngân hàng thương mại nước ngoài. Hiện nay, các ngân hàng thương mại nước ngoài vẫn chưa được đối xử bình đẳng so với các ngân hàng thương mại trong nước. Các ngân hàng nước ngoài hoạt động kinh doanh trên nước ta vẫn bị hạn chế trong việc huy động vốn bằng tiền đồng, do đó sự tham gia của ngân hàng thương mại nước ngoài trên Thị trường Liên ngân hàng chủ yếu với tư cách là ngươi vay vốn tiền đồng. Điều này góp phần làm cho Thị trường Liên ngân hàng Việt Nam phát triển không toàn diện, thiếu tính chuyên nghiệp trong các hoạt động trên thị trường .

Để Thị trường Liên ngân hàng trở thành một sân chơi bình đẳng cho mọi thành viên tham gia trên thị trường. Ngân hàng Nhà nước cần sớm ban hành các quyết định nhằm tháo bỏ những hạn chế đối với các ngân hàng thương mại nước ngoài. Có như vậy Thị trường Liên ngân hàng có thể phát triển toàn diện và phát huy tốt hiệu quả vai trò của mình đối với nền kinh tế .

3.2.4.Nâng cao tính chuyên nghiệp các hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên thị trường : Nâng cao tính chuyên nghiệp các hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên thị trường :

Thị trường Liên ngân hàng là nơi các ngân hàng tham gia các hoạt động giao dịch chủ yếu nhằm hai mục đích là :

+Đảm bảo khả năng thanh khoản cũng như đảm bảo an toàn trong thời gian hoạt đọng của các ngân hàng

+Tiến hành các hoạt động giao dịch kinh doanh trên thị trường nhằm thu được lợi nhuận tối đa cho ngân hàng .

Tuy nhiên ,đối với cỏc ngừn hang thương mại Việt Nam hiện nay thì mục đích tham gia vào Thị trương Liên ngân hàng chủ yếu là để đảm bảo khả năng thanh khoản trong hoạt động kinh doanh của họ. Các ngân hàng thương mại chưa thực sự có sự quan tâm đúng mức trong việc hoạt động kinh doanh trên thị

trường này. Vì vậy, sự tham gia hoạt động giao dịch trên Thị trường Liên ngân hàng của các ngân hàng thương mại còn thiếu tính chuyên nghiệp. Điều này được thể hiện thông qua việc cỏc ngừn hang thương mại Việt Nam hiện nay tham gia vào Thị trường Liên ngân hàng không thương xuyên, tức là, chỉ khi nào các ngân hàng thương mại có nhu cầu về vốn thì họ mới tham gia thị trường để đáo ứng nhu cầu thiếu hụt vốn.

Trong thời gian tới các ngân hàng thương mại Việt Nam cần có sự quan tâm đúng hơn, đồng thời tham gia tích cực hơn vào Thị trường Liên ngân hàng nhằm tạo ra một thị trương phát triển toàn diện về mọi mặt và góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt đọng kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên thị trường này. Cụ thể các ngân hàng thương mại cần đáp ứng các tiêu chuẩn thành viên như : vốn, cơ sở vật chất, khả năng quản lí vốn khả dụng, và chấp hành nghiêm túc các quy chế. Bên cạnh đú cỏc ngừn hang thương mại cần có một bộ phận quản lí vốn khả dụng cú khỏ năng nắm bắt nhanh chóng tình hình vốn ngân hàng để từ đó đưa ra các giải pháp cân đối phù hợp . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.5.Phát triển các tổ chức trung gian trên thị trường Liên ngân hàng : Phát triển các tổ chức trung gian trên thị trường Liên ngân hàng :

Thị trường Liên ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận. Song, cũng không thể phủ nhận rằng thị trường hoạt động chưa thực sự phát huy được hết hiệu quả vai trò của mỡnh. Cỏc hoạt động giao dịch luân chuyển vốn giữa các tổ chức tín dụng trên thị trường chưa được thực hiện một cách trơn tru, có hiệu quả. Điều này một phần là do các tổ chức tín dụng thường tiến hành các hoạt động giao dịch một cách trực tiếp thông qua các mối quan hệ truyền thống mà không nắm bắt được các thông tin trên tị trường. Vì vậy, việc ra đời các tổ chức trung gian giao dịch tiền tệ là rất cần thiết cho sự phát triển của Thị trường Liên ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn sắp tới. Có thể nói như vậy vì :

Tại hầu hết các thị trường tiền tệ thế giới, các hoạt động giao dịch liên ngân hàng thường được thực hiện thông qua các nhà mô giới chuyên nghiệp vì họ có khả năng thu thập và cung cấp các thông tin trên thị trường một cách nhanh chóng và hiệu quả. Các giao dịch trên Thị trường Liên ngân hàng chủ yếu là các hoạt động tín dụng, hoặc là trực tiếp giữa các tổ chức tín dụng với nhau, hoặc là gián tiếp thông qua các nhà mụt giới. Nếu các giao dịch được thực hiện trực tiếp thì rủi ro tín dụng thường rất lớn do không hội đủ thông tin, sự chia sẻ do bị hạn chế đồng thới các tổ chức tín dụng phải đối phó với tình trạng thông tin không cân xứng trên thị trường. Trong trường hợp xảy ra rủi ro có thể dẫn đến sự đổ vỡ một ngân hàng, từ đó kéo theo rủi ro cả hệ thống ngân hàng. Đối với Thị trường Liên ngân hàng Việt Nam, việc thành lập các tổ chức trung gian tiền tệ là rất cõng thiết vỡ cỏc tổ chức tín dụng Việt Nam còn đang yếu kém về khả năng tài chính và tình hình quản lí vốn. Nếu các tổ chức tín dụng áp dụng phương thức giao dịch gián tiếp thông qua các nhà mô giới thì họ có thuận lợi về chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian, và có thể tiếp cận được với các thông tin thị trường một cách chính xác, kịp thời. Như vậy, tính linh hoạt, sôi động và hiệu quả hoạt động của Thị trường Liên Ngân hàng sẽ tăng lên đáng kể. Thông qua các nhà tổ chức trung gian môi giới tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước sẽ nắm bắt được đầy đủ, cập nhật các thông tin của thị trường từ đó đưa ra các thông tin cần thiết để kiểm soát thị trường .

Về tổ chức của các nhà môi giới chuyên nghiệp: Căn cứ vào kinh nghiệm của các nước trên thế giới và đặc điểm của Thị trường Liên ngân hàng ở Việt Nam hiện nay thỡ cỏc tổ chức trung gian phải có giấy phép hoạt động do Ngân hàng Nhà nước cấp. Bên cạnh đú, cỏc cán bộ hoạt đọng trong các công ty môi giới phải được đào tạo cẩn thận thông qua các khóa đào tạo chuyên môn, có chứng chỉ hành nghề do Nân hàng Nhà nước cấp. Điều này xuất phát từ tầm quan trọng của Thị trường Liên ngân hàng có liên quan đến chính sách tiền tệ quốc gia cũng như tính nhạy cảm của thị trường này nờn cỏc cán bộ thực hiện chức năng môi giới phải là những nười có trình độ thực sự .

Bên cạnh việc hình thành các công ty môi giới cũng cần thiết phải thành lập các nhà kinh doanh chuyên nghiệp trên thị trường. Chớnh cỏc nhà kinh doanh chuyên nghiệp này với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận thông qua các hoạt động

đầu tư, đầu cơ, kinh doanh chênh lệch giá qua các thị trường sẽ là động lực để thúc đẩy Thị trường Liên ngân hàng và thị trường giấy tờ có giá phát triển. Các nhà kinh doanh chuyên nghiệp này có thể trực thuộc một ngừn hàng hoặc một định chế tài chính đặc biệt được thành lập theo quy chế của Nhà Nước.

3.2.6 Hoàn thiện hệ thống thanh toán điện tử bù trừ liên ngân hàng

Trong quá trình nước ta đang thực hiện hiện đại hoá ngừn hàng, thì viẹc áp dụng phương thức thanh toán điện tử lien ngừn hàng có ỹ nghĩa hết sức quan trọng. Xuất phát từ đặc điểm các giao dịch lien ngừn hàng đòi hỏi nhanh chóng, tức thời, doanh số giao dịch lớn với số lượng người mua bán nhiều với mức độ và yêu cầu khác nhau, vì thế, Thị trường Liờn ngừn hàng đòi hỏi một hệ thông thanh toán điện tử lien ngừn hàng hữu hiệu với mức chi phí thấp. Hệ thống thanh toán điện tử sẽ đóng vai trò thực hiện quyết toán các giao dịch lien ngừn hàng một cách chính xác, tăng tớnh hiệu quả trong thanh toán, tăng khả năng phục vụ khách hàng cũng như cải tiến việc quản lý chớnh sách tiền tệ của Ngừn hàng Nhà nước trên cơ sở cung cấp thông tin kịp thời về các luồng vốn chu

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động của thị trường liên ngân hàng việt nam (Trang 26 - 33)