1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 4 tuan 7 thinhvu

33 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 487,41 KB

Nội dung

TUẦN 7: Ngày soạn: 7 / 10 / 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Hoạt động tập thể: tiết 7 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN (Giáo viên Tổng đội soạn và thực hiện) Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP (Thép Mới) I. Mục đích - yêu cầu. - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn, đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. - Giáo dục hs lòng tự hào về đất nước và con người Việt Nam - GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm xách định nhiệm vụ của bản thân * Giúp HS khó khăn đọc được bài. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ. - HS: SGK. Vở, - Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập. III. C ác hoạt độn g dạy và học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : - GV kiểm tra 2 HS đọc bài “Chị em tôi” và trả lời câu hỏi. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu chủ điểm và bài học: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ khó. - Hát - 2 em đọc, lớp nghe, nhận xét HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 – 3 lượt). - Luyện đọc theo cặp. - 1 – 2 HS đọc cả bài. HS nghe HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài: - Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: + Anh chiến sỹ nghĩ tới Trung thu và nghĩ tới các em nhỏ trong thời điểm nào? - Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng thu độc lập đầu tiên. + Trăng thu độc lập có gì đẹp? - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn … HS nghe 1 quý, trăng sáng vằng vặc chiếu khắp làng…… + Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng ra sao? - Dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng…….to lớn, vui tươi. + Vẻ đẹp đó có gì khác với đêm trung thu độc lập đầu tiên? - Đó là vẻ đẹp của đất nước ta đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. + Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sỹ năm xưa? - Những ước mơ của anh chiến sỹ năm xưa đã trở thành hiện thực…… + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? - Phát biểu ý kiến. HS nghe * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2. - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - Thi đọc diễn cảm đoạn 2. HS nghe 4. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại ND bài học. Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Toán (Tiết 31) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. * Giúp HS khó khăn làm được một số bài tập đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - GV : SGK + bảng phụ - HS : SGK - Phương pháp: Giảng giải, luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: - GV gọi 2 HS lên chữa bài về nhà. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài 1(40): - Hát - 2 em lên chữa bài a. GV ghi bảng: 2416 + 5164 + Lên bảng dặt tính rồi thực hiện phép tính: 2416 HS QS 2 + 5164 7580 - GV hướng dẫn HS thử lại, lấy tổng trừ đi 1 số hạng, nếu được số hạng còn lại thì phép cộng đúng. - Thử lại: 7580 - 2416 5164 - Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào? - Nêu cách thử lại. HS nghe b. Cho HS tự làm 1 phép cộng ở bài tập phần b rồi thử lại. - 3 HS lên bảng làm. * Kq: 62 981; 71 182; 299 270 HS BT * Bài 2(40): - Đọc yêu cầu và tự làm như bài 1. * Kq: 3713; 5263; 7423 - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 3(41): - GV thu bài chấm: - Đọc yêu cầu, tự làm vào vở. * Đáp án: a. x + 262 = 4848 x = 4848 - 262 x = 4568 b. x - 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 HS làm phần a 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. ____________________________________________________ Mỹ thuật (Đ/c: Thọ soạn giảng _______________________________________________ Khoa học (Tiết 13) PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. Mục tiêu : - Nêu cách phòng bệnh béo phì: - Ăn uống hợp lí, điểu độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Rèn năng vận động cơ thể, đi bộ luyện tập TDTT - Có ý thức phòng bệnh. - GDKNS: Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: nói với những người trong gia đình về nguyên nhân … - Kĩ năng ra quyết định thay đổi thói quen ăn uống - Kĩ năng kiên định: Thực hiện chế độ ăn uống * Giúp HSKT nắm được bài. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình trang 28, 29 SGK; Phiếu học tập. 3 - HS: SGK, vở. - Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, luyện tập, III. Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: + Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng + Nêu cách đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung **HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì - Hát - 2 HS, lớp nhận xét. HS nghe * Mục tiêu: * Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Chia nhóm, phát phiếu học tập (SGV). - Làm việc với phiếu học theo nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. *Đáp án: Câu 1: b Câu 2: 2.1 - d; 2.2 - d; 2.3 - e. HS nghe - GV kết luận: (SGV). **HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân: * Mục tiêu: * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi thảo luận: - Quan sát H29 SGK để trả lời câu hỏi HSQS + Nguyên nhân gây nên béo phì là gì - Ăn quá nhiều bánh kẹo, nước ngọt, ăn vặt nhiều, ít vận động. + Làm thế nào để phòng tránh - Ăn uống hợp lý, điều độ, tập TDTT,… + Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì - GV kết luận: - Có chế độ ăn kiêng, thường xuyên luyện tập TDTT, không ăn vặt,…. - Đi khám bác sĩ để tìm đúng nguyên nhân và cách điều trị. HS nghe ** HĐ3: Đóng vai: * Mục tiêu: * Cách tiến hành: +Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ (SGV). + Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống. 4 + Bước 3: Trình diễn. - GV nhận xét, kết luận chung. - Lên đóng vai. Các HS khác theo dõi và lựa chọn cách ứng xử. HS theo dõi 4. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại ND bài. Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài _______________________________________________________________ Ngày soạn: 9 / 10 / 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Toán (Tiết 32) BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. - Biết tính giá trị 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. - Rèn kỹ năng làm toán nhanh, chính xác. - Giáo dục hs có ý thức trong giờ. * Giúp HSKT nắm được bài. II. Đ ồ dùng dạy học: - GV: - Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (chưa ghi các số và chữ ở mỗi cột). - SGK toán 4, phiếu BT - HS: SGK, vở. - Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, luyện tập, III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Tính giá trị của biểu thức a + 345 với a =123 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: ** Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: - GV nêu ví dụ và giải thích chỗ…chỉ số cá do anh ( hoặc do em, cả hai anh em). - GV nêu mẫu ( Vừa nói vừa viết vào chỗ chấm) - Theo mẫu trên GV cho HS tự nêu và viết vào các dòng , để dòng cuối cùng sẽ có: + Anh câu được a con cá + Em câu được b con cá - Hát - 1HS lên bảng - cả lớp làm nháp. - HS theo dõi lên bảng. - HS lên bảng điền vào bảng- lớp làm vào vở nháp. - 3- 4 HS nêu lại. HSQS HS theo dõi HS nghe 5 + Cá hai anh em câu đợc a+ b con cá - Biểu thức a + b là biểu thức có chứa hai chữ. ** Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. - GV nêu biểu thức a + b và cho HS nêu như SGK. Nếu a = 3 và b = 4 thì a + b = 3 + 2 = 5 5 là một giá trị của biểu thức a + b. - Tương tự cho HS tự làm với các trường hợp ** Thực hành * Bài 1 (42): - GV gợi ý : Nếu c = 15 cm, d = 45 cm Thì c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm * Bài 2 (42): a, b phần c HSKG - GV chấm 10 bài. * Bài 3(42): - GV kẻ sẵn bảng phụ như SGK - GV hướng dẫn : a = 12, b = 3 - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. a b = 12 3 = 36 a : b = 12 : 3 = 4. - GV phát phiểu BT và cho HS làm bài - HS nêu. - HS tự làm vào vở nháp rồi đọc kết quả. - 2HS lên bảng chữa bài * Kq a, 35 b, 60 cm - Tương tự như bài 1. HS làm vở *Kq: a, 12 ; b, 9 ; c, 8 m - HS làm bài vào phiếu BT, đổi phiếu kiểm tra. HS làm 4. Củng cố – Dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ học, giao việc về nhà. _____________________________________ Chính tả (nhớ - viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục đích - yêu cầu - HS nhớ viết chính xác 1 đoạn trích trong bài thơ Gà Trống & Cáo.Trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2a, 3a. - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả. - Giáo dục hs có ý thức rèn chữ viết đẹp. * Giúp HSKT viết được bài. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu BT, SGK, VBT,…… - HS Vở, SGK -Phương pháp : Đàm thoại, LTTH III. Các hoạt động dạy - học: 6 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - GV kiểm tra 2 HS làm bài tập 3. Cả lớp làm ra nháp. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn Hs nhớ - viết - GV nêu yêu cầu bài tập. - Hát - 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết. HS nghe - GV đọc lại đoạn thơ 1 lần. - Đọc thầm lại đoạn thơ, ghi nhớ nội dung, chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày. - Nêu cách trình bày bài thơ. HS nghe - GV chốt lại để HS nhớ cách viết: + Ghi tên vào giữa dòng. + Chữ đầu dòng viết hoa. + Viết hoa tên riêng……. HS viết bài - Nhắc HS viết bài. - HS gấp sách và viết bài. - GV chấm từ 7 đến 10 bài. ** Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài 2(67): - Nêu yêu cầu bài tập, đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào phiếu bài tập. - GV dán giấy khổ to cho HS lên thi tiếp sức. - Đại diện từng nhóm lần lượt đọc lại đoạn văn đã điền. HSQS - GV và cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. * Bài 3(68): - Đọc yêu cầu và tự làm bài. - GV chốt lại ý đúng: a) - Ý chí b) - Vươn lên - Tưởng tượng - Trí tuệ - Báo cáo kết quả - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại ND bài. GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập viết cho đẹp. ______________________________________________ Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. Mục đích - yêu cầu. - HS nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Giúp hs có kỹ năng vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam( BT1, BT2), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam( BT3). 7 - Giáo dục hs có ý thức trong giờ. * Giúp HS KT nắm được bài. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: - Bản đồ có tên các quận, huyện. Phiếu học tập. - HS: SGK, vở. - Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, luyện tập, III. Các hoạt độ ng dạy – học chủ yếu: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : - GV gọi 1 HS làm bài tập 1; 1HS làm bài tập tập 2. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung. ** Phần nhận xét + Mỗi tên đã cho gồm bao nhiêu tiếng? + Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết thế nào? + Khi viết tên người và tên địa lý Việt Nam cần viết như thế nào? - Hát -1 em đọc yêu cầu của bài và trả lời câu hỏi. - … 2, 3, 4 tiếng. HSTL - Chữ cái đầu của mỗi tiếng được viết hoa. - …cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó. ** Phần ghi nhớ: - 2 – 3 em đọc phần ghi nhớ. HS đọc - GV nói thêm về cách viết tên các dân tộc Tây Nguyên. ** Phần luyện tập: * Bài 1: - GV nhận xét. - Nêu yêu cầu bài tập. - 2 – 3 em lên viết bài trên bảng lớp, cả lớp viết vào vở bài tập. VD: Lê Hoài Lâm. Đội 1 chiềng 2 Thu Cúc – Tân Sơn – Phú Thọ HS thực hiện * Bài 2: Tương tự bài 1. - GV nhận xét. * Bài 3: - GV chia nhóm, làm vào phiếu. - Đọc yêu cầu và tự làm. - 2 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở bài tập. VD: xã Thu Cúc – huyện Tân Sơn – tỉnh Phú Thọ. - Đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. HS thực hiện HS thực hiện 8 - GV chữa bài, nhận xét bổ sung và cho điểm các nhóm làm đúng. a) huyện Tân Sơn, huyện Thanh Sơn, huyện Tam Nông, huyện Thanh Thuỷ,… b) Di tích lịch sử Đền Hùng. - HS đọc lại bài đúng. 4. Củng cố – dặn dò: - Hỏi lại nội dung bài.GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài sau. ______________________________________________ Lịch sử (Tiết 7) CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO. NĂM 938 I. Mục tiêu: - Học xong bài này HS biết vì sao có trận Bạch Đằng. - Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng. - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. - Giúp HSKT nắm được nội dung bài. II. Đồ dùng dạy - học: - GV:- Hình trong SGK phóng to. Bộ tranh vẽ diễn biến, phiếu học tập. - HS: SGK - Phương pháp: Đàm thoại III. Các hoạt động dạy – học : 1. n định: 2. Kiểm tra : - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ giờ trước - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đề bài b. Nội dung * HĐ1: Làm việc cá nhân. Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa - GV yêu cầu Hs: + Đọc thầm phần in nhỏ SGK và điền x vào những thông tin đúng Ngô Quyền là người làng Đường Lâm (Hà Tây) Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua + Trình bày 1 vài nét về tiểu sử của Ngô Quyền - Hát -2 em đọc. HS làm phiếu BT - Hs làm phiếu – 1 em chữa vào phiếu lớn - Đọc SGK để trả lời câu hỏi. 9 * HĐ2: Làm việc cá nhân. Diễn biến cuộc khởi nghĩa - GV nêu câu hỏi: + Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? - Quảng Ninh - … để nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh. HS nghe + Trận đánh diễn ra như thế nào? - HS kể lại… + Kết quả trận đánh ra sao? - Quân giặc hoàn toàn thất bại. - GV yêu cầu 1 vài HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng. * HĐ3: Làm việc cả lớp. - GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: + Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? -….Ngô Quyền đã xưng vương, đất nước ta được độc lập hơn 1 000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ. HS nghe 4. Củng cố – dặn dò: - Chiến thắng trên sông Bạch Đằng đem lại kết quả gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. _______________________________________________ Âm nhạc ( GV bộ môn soạn, giảng) Ngày soạn: 9 / 10 / 2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2011 Toán (Tiết 33) TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: - Giúp HS biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. - Rèn kỹ năng làm toán nhanh, chính xác. - Giáo dục hs có ý thức trong giờ. * Giúp HSKT làm được bài tập đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phấn màu, kẻ bảng sẵn như SGK. - HS: SGk, vở viết. - Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, luyện tập, III. Các hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức: - Hát 10 [...]... b và b + a ln ln bằng nhau HS nghe - HS: 2 – 4 em đọc ghi nhớ HS đọc HS làm phần c - HS: Nêu u cầu và tự làm - Nối tiếp nhau nêu Kq: - HS: Đọc u cầu và làm vở - Dựa vào phép cộng có tính chất giao hốn viết số thích hợp: a .48 +12 = 12 + 48 65 + 2 97 = 2 97 + 65 177 +89 = 89 + 1 47 7 b m + n = n + m 84 + 0 = 0 + 84 - GV thu bài, chấm cho HS a+0 =0+a=a * Bài 3 (43 ):HSKG - HS: Đọc u cầu và tự làm - 1 em lên... và tự làm - 1 em lên bảng chữa bài HS - Cả lớp theo dõi làm vở - u cầu HS giải thích: VD: 2 975 + 40 17 < 40 17 + 3000 - Vì sao khơng thực hiện phép tính HS: Vì 2 tổng có chung 1 số lại điền được dấu bé hơn vào chỗ hạng là 40 17, còn số hạng kia chấm? 2 975 < 3000 nên: HS nghe - Gv nhận xét 2 975 + 40 17 < 40 17 + 3000 4 Củng cố – dặn dò: - Nêu lại ND bài Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập - Chuẩn... và số thứ 24 HS nêu lại 3 - Lưu ý: Khi phải tính tổng của => a + b + c = a + (b + c) = a + (b + 3 số a + b + c ta có thể tính c) theo thứ tự từ trái sang phải ** Thực hành: - Đọc u cầu và làm bài vào phiếu BT HS - Mẫu: a 43 67 + 199 + 501 = làm a) 32 54 + 146 + 1698 = 43 67 + 70 0 = 50 67 340 0 + 1698 = * Kq: 6800; 3898; 1836;10999 5098 * Bài 1 (45 ): * Bài 2 (45 ): - GV chấm bài, nhận xét * Bài 3 (45 ): HSKG Nêu... biết tính chất giao hốn của phép cộng: - GV kẻ sẵn bảng như SGK - Nếu a = 20; b = 30 thì a + b = ? b+a=? - So sánh a + b và b + a ta thấy thế nào? - Làm tương tự như trên với các giá trị khác của a, b - Vậy giá trị của a + b và giá trị của b + a như thế nào? => Ghi nhớ: ** Thực hành: * Bài 1 (43 ): Làm cá nhân Mẫu: 46 8 + 379 = 8 47 379 + 46 8 = 8 47 * Bài 2 (43 ): Làm cá nhân HSQS - HS: Quan sát - HS: a +... c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 - GV chấm bài * Bài 3 (44 ): HSKG - HS: Đọc u cầu và tự làm - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào phiếu BT HSQS * Bài 4( 44) :HSKG - HS: Đọc u cầu rồi tự làm bài + Muốn tính chu vi hình tam giác ta - Ta lấy 3 cạnh của tam giác làm thế nào cộng lại với nhau a) P = 5 + 4 + 3 = 12 (cm) b) P = 10 + 10 + 5 = 25 (cm) HSQS - GV chấm, chữa bài c) P = 6 + 6 + 6 = 18 (cm) 4 Củng... gì? biểu thức ** Thực hành: * Bài 1 (44 ): Làm việc cá nhân - HS: Đọc u cầu rồi tự làm - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp a a = 5; b = 7; c = 10 thì: a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 b KQ: 36 * Bài 2 (44 ): - HS: Đọc u cầu lớp làm vở 19 HS nghe HS nghe HS nêu HS nghe HSQS - GV giới thiệu a x b x c cũng là biểu thức có chứa 3 chữ HSQS - Nếu:a = 4; b = 3; c = 5 Thì a x b x c = 4 x 3 x 5 = 60 - Nếu a = 9; b = 5;... kiệm nhận là: 75 500000+86950000 =16 245 0000 (đồng) Cả ba ngày nhận được số tiền là: 16 245 0000+ 145 00000= 176 950000 (đồng) Đáp số: 176 950 000 (đồng) - Đọc u cầu, làm bài vào phiếu BT a a + 0 = 0 + a = a b 5 + a = a + 5 c (a + 28) + 2 = a + ( 28 + 2 ) = a + 30 HS chép vào vở 4 Củng cố – dặn dò: - Nêu lại ND bài Nhận xét giờ học - Về nhà học và làm bài tập Đạo đức (Tiết 7) TIẾT KIỆM... mục văn nghệ về chủ đề 28 29 Mĩ thuật ( Tiết 7) VẼ TRANH: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH Q HƯƠNG I Mục tiêu: - HS biết quan sỏt cỏc hỡnh ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh q hương - HS biết cỏch vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng - HS thêm u mến q hương II Đồ dùng dạy học: - GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trước - HS: - Tranh, ảnh phong cảnh Giấy vẽ hoặc vở thực hành,... những HS hồn chỉnh đoạn văn hay nhất 4 Củng cố – dặn dò: - Nêu lại ND bài Nhận xét về tiết học - Về nhà tập viết lại đoạn văn cho hay _ Địa lý (Tiết 7) MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUN I Mục tiêu: - Biết Tây Ngun có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Kinh…) - Sử dụng được tranh ảnh để mơ tả trang phục của một số dân tộc Tây Ngun: + Trang phục truyền thống: nam thường... - HS: Nghe - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào - Xem tranh minh họa đọc phần tranh minh hoạ lời dưới mỗi tranh trong SGK - GV kể lần 3: ** Hướng dẫn HS kể chuyện, trao - HS: Tiếp nối nhau đọc các u đổi về ý nghĩa câu chuyện: cầu của bài tập * Kể chuyện trong nhóm: - HS: Kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2 hoặc nhóm 4 em, mỗi em kể theo 1, 2 tranh sau đó kể tồn chuyện Kể xong HS trao đổi về nội dung . phép cộng có tính chất giao hoán viết số thích hợp: a .48 +12 = 12 + 48 65 + 2 97 = 2 97 + 65 177 +89 = 89 + 1 47 7 b. m + n = n + m 84 + 0 = 0 + 84 a + 0 = 0 + a = a * Bài 3 (43 ):HSKG . - HS: Đọc yêu. Đọc yêu cầu, tự làm vào vở. * Đáp án: a. x + 262 = 48 48 x = 48 48 - 262 x = 45 68 b. x - 70 7 = 3535 x = 3535 + 70 7 x = 42 42 HS làm phần a 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về. HS: 2 – 4 em đọc ghi nhớ. HS đọc ** Thực hành: * Bài 1 (43 ): Làm cá nhân. Mẫu: 46 8 + 379 = 8 47 379 + 46 8 = 8 47 - HS: Nêu yêu cầu và tự làm. - Nối tiếp nhau nêu Kq: HS làm phần c * Bài 2 (43 ): Làm

Ngày đăng: 26/10/2014, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w