Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
209 KB
Nội dung
Thứ hai 06/10/2008 Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 1) I) Mục tiêu: _ Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần: p-ph, g-gh, q-qu, gi-ng, ngh, y, tr. _ Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng _ Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể tre ngà. _ Thấy được sự phong phú của tiếng việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: _ Bảng ôn trang 56 2. Học sinh: _ Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 8’ 8’ 8’ 8’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: âm y – tr 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động1: Ôn các âm, chữ vừa học • Mục tiêu: Củng cố cho học sinh hệ thống các âm đã học ở tiềt trước _ Giáo viên đọc cho học sinh chỉ chữ ở bảng ôn _ Các em tự chỉ Giáo viên sửa cho học sinh c) Hoạt động 2: Ghép chữ thành tiếng • Mục tiêu: Học sinh biết ghép các chữ ở cột ngang và cột dọc để tạo thành tiếng _ Cho học sinh lấy bộ chữ và ghép: chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng 1 _ Ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu ở dòng ngang của bảng 2 Giáo viên giải thích: í ới, lợn ỉ, ì ạch, béo ò, ý chí, ỷ lại d) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng _ Giáo viên ghi bảng: nhà ga, quả nho, tre ngà, ý nghó _ Giáo viên sửa lỗi phát âm Giáo viên giải thích nghóa e) Hoạt động 4: Tập viết _ Nêu tư thế ngồi viết. _ Giáo viên hướng dẫn viết: Tre ngà Học sinh đọc toàn bài _ Hát - Học sinh làm theo yêu cầu _ Học sinh chỉ chữ _ Học sinh khác đọc âm _ Học sinh ghép và nêu _ Học sinh nêu _ Học sinh luyện đọc Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con Tiếng việt ÔN TẬP (Tiết 2) I) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 8’ 15’ 8’ 5’ 2’ 1. Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 2. Bài mới: a)Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu: Đọc đúng phát âm chính xác các tiếng từ các âm đã học _ Giáo viên cho đọc các tiếng ôn ở bảng 1 và 2 + Đọc từ ứng dụng + Đọc chữ viết _ Giáo viên treo tranh + Tranh vẽ gì? → giáo viên ghi câu ứng dụng _ Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh b)Hoạt động 2: Luyện viết _ Nêu lại tư thế ngồi viết _ Giáo viên hướng dẫn viết: tre già, quả nho. _ Giáo viên thu vở chấm _ Nhận xét c)Hoạt động 3: Kể chuyện Tre ngà _ Giáo viên treo từng tranh và kể _ Tranh 1: có 1 em bé lên 3 tuổi vẫn chưa biết cười nói _ Tranh 2: bỗng 1 hôm có người rao : vua cần người đánh giặc _ Tranh 3: từ đó chú bỗng lớn nhanh như thổi _ Tranh 4: chú và ngựa đi đến đâu giặc hết như rạ, chốn chạy tan tác _ Tranh 5: gậy sắt gẫy, chú liền nhổ luôn cụm tre cạnh đó thay gậy _ Tranh 6: ngựa sắt hí vang đưa chú về trời _ Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu nội dung tranh Qua đây ta thấy truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước nam 3. Củng cố: _ Giáo viên chỉ bảng ôn _ Nhận xét 4. Dặn dò: _ Đọc lại bài đã học _ GV nx tiết học _ Học sinh đọc cá nhân _ Học sinh quan sát _ Học sinh nêu _ Học sinh luyện đọc _ Học sinh nêu _ Học sinh viết trên vở _ Học sinh quan sát _ Học sinh lắng nghe _ Học sinh nêu nội dung từng tranh _ Học sinh kể theo nhóm _ Học sinh đọc theo _ Tìm chữ và tiếng vừa học ở rổ hoa của giáo viên Toán KIỂM TRA I) Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về : + Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số 0 → 10. + Nhận biết số thứ tự mỗi số trong dãy số 0 → 10 + Nhận biết hình vuông, tròn, tam giác II) Dự kiến đề kiểm tra trong 35 phút (Kể từ khi bắt đầu làm bài)` 1.Số ? 2.Số ? 3.Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự a. Từ bé đến lớn b. Từ lớn đến bé 4.Số ? + Có … hình vuông + Có … hình tam giác Chú ý : nếu học sinh chưa tự đọc đựơc, giáo vên có thể hướng dẫn học sinh biết yêu cầu của từng bài tập III) Hướng dẫn đánh giá : − Bài 1: (2 điểm) mỗi lần viêt đúng số ở ô trống cho 0, 5 điểm − Bài 2: (3 điểm) mỗi lần viết đúng số ở ô trống cho 0.25 điểm − Bài 3: (3 điểm) + Viết đúng các số theo thứ tự: 1, 2, 3, 4, 5, 8 cho 1, 5 điểm + Viết đúng các số theo thứ tự: 8, 5, 4, 3, 2, 1 cho 1,5 điểm − Bài 4: (2 điểm) + Viết 2 vào chỗ chấm hàng trên được 1 điểm. + Viết 5 vào chỗ trống chỗ chấm hàng dưới được 1 điểm Chú ý : Nếu học sinh viết 4 vào chỗ chấm hàng dưới cho 0,5 điểm Thứ ba 07/10/08 Đạo Đức GIA ĐÌNH EM (tiết 1) I) Mục tiêu: − Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc − Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chò − Học sinh biết yêu quý gia đình của mìn, kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ. II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Các điều: 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 trong công ước quốc tế − Các điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. 2. Học sinh: − Vở bài tập _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1) n đònh: 2) Bài cũ: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Học bài gia đình em b) Hoạt động1: Giới thiệu gia đình mình • Mục tiêu: Học sinh biết kể về gia đình mình ∗ Các tiến hành ∗ Mỗi nhóm 4 em kể về gia đình của mình ∗ Kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình c) Hoạt động 2: Xem bài tập 2 kể lại nội dung • Mục tiêu: Kể tên được nội dung tranh − GV Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung các bức tranh Giáo viên chốt lại nội dung từng tranh + Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài + Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên + Tranh 3: Gia đình đang sum họp bên mâm cơm + Tranh 4: Bạn nhỏ đang bán báo phải xa mẹ − Trong các tranh bạn nào đang sống hạnh phúc ∗ Kết luận: Các em hạnh phúc khi được sống trong gia đình, chúng ta phải biết chia sẻ với các bạn thiệt thòi d) Hoạt động 3: Đóng vai ở bài tập 3 • Mục tiêu: Đóng được các tình huống trong tranh ∗ Cách tiến hành − Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 bức tranh và đóng vai theo tình huống trong tranh Giáo viên kết luận cách ứng sử + Tranh 1: Nói vân ạ và thực hiện theo lời mẹ dặn + Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về + Tranh 3: Xin phép bà đi chơi + Tranh 4: Nhận qùa bằng 2 tay và nói cám ơn ∗ Kết luận: Các em có bổn phận kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ 4) Củng cố : − Thực hiện tốt điều đã được học Chuẩn bò bài : gia đình em (T2) − Hát − Học sinh kể cho bạn kể về gia đình của mình − Một vài học sinh kể trước lớp − Học sinh thảo luận 4 bức tranh − Đại diện nhóm kể về nội dung tranh − Lớp nhận xét, bổ sung − Các bạn ở tranh 1, 2, 3 được sống hạnh phúc − Các em chuẩn bò đóng vai − Các nhóm lên đóng vai − Lớp theo dõi nhận xét Tiếng Việt ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM (Tiết 1) I) Mục tiêu: _ Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn các âm và chữ đã được học _ Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng. Đặt dấu thanh đúng vò trí _ Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Thấy được sự phong phú của tiếng việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: _ Bộ đồ dùng tiếng việt , sách giáo khoa 2. Học sinh: _ Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: n các âm đã học b) Hoạt động1: n các âm • Mục tiêu: Củng cố cho học sinh hệ thống các âm đã học _ Giáo viên chia lớp thành 4 tổ mỗi tổ đưa 1 rổ có các âm đã học. _ Em hãy gọi tên các âm của nhóm mình. Các bạn khác khi nghe đọc sẽ viết vào bảng con. c) Hoạt động 2: Ghép chữ • Mục tiêu: Học sinh biết ghép các chữ để tạo thành tiếng _ Lấy bộ đồ dùng ghép các âm đã học với nhau, và đọc to tiếng mình vừa ghép Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh d) Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng • Mục tiêu: Đọc đúng rỏ ràng các từ ngữ ứng dụng _ Giáo viên ghi bảng: + rổ khế + dì lê + gì hả bé ? + ghé nhà + chú nghé Giáo viên giải thích nghóa Nhận xét Hát múa chuyển tiết 2 _ Hát _ Học sinh đọc _ Học sinh viết bảng con _ Học sinh ghép _ Học sinh đọc _ Học sinh luyện đọc _ Giáo viên sủa lỗi phát âm Tiếng Việt ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM (Tiết 2) I) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 2. Bài mới: a)Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu: Đọc đúng, phát âm chính xác các tiếng từ có âm đã học _ Giáo viên cho học sinh đọc các tiếng ở các bảng ôn đã học + Đọc từ ngữ + Đọc chữ viết _ Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh b)Hoạt động 2: Nghe viết • Mục tiêu: Học sinh nghe và viết đúng chính tả _ Giáo viên đọc cho học sinh viêt chính tả Quê bé hà có nghề xẻ gỗ Phố bé nga có nghề giã giò _ Giáo viên thu vở chấm _ Nhận xét 3. Củng cố: _ Giáo viên chia lớp thành 3 dãy. Mỗi dãy sẽ cử 5 bạn lên thi đua _ Cô có 1 số tiếng ở rổ em sẽ ghép các tiếng đó thành 1 câu có nghóa _ Nhận xét 4. Dặn dò: _ Về nhà viết vào vở nhà các âm đã học, mỗi âm chữ viết 1 dòng. _ Đọc lại các bài ôn ở sách giáo khoa _ Học sinh đọc lại các bảng ôn: Cá nhân, đồng thanh _ Học sinh viết _ Học sinh cử đại diện lên thi đua _ Nhận xét Tự nhiên xã hội THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT I) Mục tiêu: − Giúp học sinh biết: Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng bệnh sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp − Biết chăm sóc răng đúng cách. − Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày II) Chuẩn bò: 1) Giáo viên: − Tranh vẽ về răng miệng − Bài chải, mô hình răng, kem đánh răng 2) Học sinh: − Bài chải, kem đánh răng _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1) n đònh: 2) Bài cũ: Chăm sóc và bảo vệ răng 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: − Thực hành đánh răng và rửa mặt b) Khởi động: − Chơi trò chơi cô bảo c) Hoạt động1: Thực hành đánh răng • Mục tiêu: biết đánh răng đúng cách Giáo viên hướng dẫn + Chuẩn bò cốc nước sạch + Lấy kem đánh răng vào bàn chải + Chải răng theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên + Chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai + Súc miệng kó rồi nhã ra + Rửa sạch và cất bàn trải ∗ Bước 2: − Học sinh thực hành đánh răng (chỉ yêu cầu học sinh thực hành theo động tác không đánh răng thật ở trong lớp ) ∗ Kết luận: Phải đánh răng đúng cách để có hàm răng đẹp d) Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt • Mục tiêu: Biết rửa mặt đúng cách Giáo viên hướng dẫn + Chuẩn bò nước sạch, khăn sạch. Rửa sạch tay bằng xà phòng. Hứng nước sạch rửa mặt, rửa bằng hai tay + Dùng khăn sạch lau khô vùng mắt trước + Vò khăn sạch, vắt khô, lau vành tai, cổ + Giặt khăn bằng xà phòng và phơi ra nắng ∗ Kết luận: Thực hiện đánh răng rửa mặt hợp vệ sinh 4) Củng cố : Chúng ta nên đánh răng và rửa mặt vào lúc nào? − Củng cố : Thực hiện tốt điều đã được học. Chuẩn bò bài : ăn uống hàng ngày − Hát − Học sinh làm theo yêu cầu − Học sinh chỉ vào mô hình răng − Học sinh nêu − Học sinh theo dõi − Học sinh thực hành theo động tác − Học sinh nêu theo suy nghó của mình − Học sinh theo dõi Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I) Mục tiêu: − Giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng − Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3. Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 − Học sinh yêu thích học Toán II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Vật mẫu: quả lê, cam, số dấu, phép tính 2. Học sinh : − Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động : 2) Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra của học sinh 3) Dạy và học bài mới: a) Giới thiệu: b) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3 • Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3 ∗ Bước 1: Hướng dẫn học sinh phép cộng 1 cộng 1 bằng 2 − Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa , hỏi tất cả có mấy con gà? (giáo viên đính mẫu vật) ∗ Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 2+1=3 Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 1+2=3 − Giáo viên làm tương tự như trên nhưng với que tính ∗ Bước 4: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 − Giáo viên ghi lại các ông thức mới lập: 1+1=2, 2+1=3, 1+2=3 ∗ Bước 5: − Quan sát hình vẽ nêu 2 bài toán − Nêu 2 phép tính của 2 bài toán − Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính? − Vò trí của các số trong phép tính: 2+1 và 1+2 có giống hay khác nhau? − Vò trí của các số trong 2 phép tính đó là khác nhau, nhưng kết quà của phép tính đều bằng 3 . Vậy phép tính 2+1 cũng bằng 1+2 c) Hoạt động 2: Thực hành • Mục tiêu : Vận dụng các công thức bảng cộng trong phạm vi 3 để làm tính cộng − Bài 1 : − Bài 2 : − Bài 3 : Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 1 bài toán ( nối phép tính với số thích hợp) + Giáo viên chuẩn bò phép tính và các số(kết quà ra 2 tờ bìa). Cho học sinh làm như trò chơi trò: chia làm 2 đội cử đại diện mỗi dãy lên làm 4) Củng cố: − Nêu lại bảng cộng trong phạm vi 3 − Trò chơi thi đua : Thi đua tìm số chưa biết − Nhận xét 5) Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng cộng − Hát − Học sinh nhắc lại bài toán − Có 1 con gà thêm 1 con gà được 2 con gà − 1 cộng 1 bằng 2 − Học sinh nêu bài toán: có 2 ôtô thêm 1 ô tô. Hỏi có tất cả mấy ôtô − Học sinh trả lời: có 2 ô tô thêm 1 ôtô tất cả có 3 ôtô − Học sinh đọc : 2+1=3 − Học sinh thi đua học thuộc bảng cộng − “có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn” − “ có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn” − 2+1=3 và 1+2=3 − Bằng nhau và bằng 3 − Vò trí của số 1 và số 2 là khác nhau trong 2 phép tính − Học sinh nêu − Học sinh thi đua theo 3 dãy: mỗi dãy 3 em Thứ tư 08/10/08 Tiếng Việt CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA (tiết 1) II) Mục tiêu: − Học sinh biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa − Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V − Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt III) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Bảng chữ thường , chữ hoa 2. Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… IV)Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 15’ 15’ 1. n đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động1: Nhận diện chữ hoa • Mục tiêu: Học sinh nhận diện chữ hoa, so sánh chữ hoa và chữ thường − Giáo viên treo bảng chữ thường, chữ hoa − Hai em ngồi cùng bàn trao đổi − Chữ in hoa nào gần giồng chữ in thường − Chữ in hoa nào không giống chữ in thường Giáo viên chốt ý : + Chữ in hoa gần giống chữ in thường là: C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T,U, Ư,V, X, Y + Chữ in hoa khác chữ in thường là: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R c) Hoạt động 2: Luyện đọc • Mục tiêu: Học sinh nhận ra và đọc đúng các chữ in hoa − Giáo viên chỉ vào chữ in hoa, học sinh dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc − Giáo viên che phần chữ in thường chỉ vào chữ in hoa − Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh Nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 − Hát − Học sinh quan sát − Học sinh thảo luận − Học sinh nêu − Học sinh nêu − Học sinh quan sát và đọc − Học sinh đọc Học vần CHỮ THƯỜNG-CHỮ HOA (Tiết 2) I) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 14’ 14’ 5’ 1. Giới thiệu: 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu: Nhận ra và đọc đúng chữ in hoa trong câu ứng dụng − Luyện đọc phần chữ thường , chữ hoa − Giáo viên treo tranh câu ứng dụng − Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Giáo viên chốt ý: viết hoa chữ thường đứng đầu câu “ Bố ”, tên riêng “ Kha, SaPa” − Giáo viên đọc câu ứng dụng b) Hoạt động 2: Luyện nói • Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 59 + Sapa là 1 thò trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai, khí hậu mát mẻ quanh năm, có tuyết rơi, thời tiết có 4 mùa trong 1 ngày − Học sinh nêu chủ đề luyện nói Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì tỉnh Lào Cai − Giáo viên gợi cho học sinh nói về sự tích : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh − Em hãy kể về nơi nghỉ mát mà em biết − Về đàn bò sữa − Nhận xét phần luyện nói 3. Củng Cố - Dặn dò: − Cho 2 dãy cử đại diện lên thi đua, đọc nhanh đúng các chữ hoa trênbảng lớp − Nhận xét − Về nhà tìm chữ vừa học ở sách báo − Đọc lại bài, xem trước bài âm ia − Học sinh luyện đọc cá nhân − Học sinh quan sát nêu những tiếng được viết hoa: Bố Kha, Sa Pa − Học sinh luyện đọc cá nhân − Học sinh quan sát − Học sinh nêu : Ba Vì − Học sinh kể về Sơn Tinh, Thuỷ Tinh − Học sinh kể − Học sinh lên thi đua đọc nhanh đúng [...]... 2 bài toán trên: 3+1=4 và 1+3 =4 − Học sinh nêu − − − Học sinh làm bài Học sinh làm bài Mỗi nhóm 3 em tham gia trò chơi − Thủ công XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM I.MỤC TIÊU: _ Biết cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông _ Xé được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, sáng tạo khi thực hành II.CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: _ Bài mẫu về xé, dán hình quả cam _ Giấy màu Hồ dán, giấy... và âm a − Vần ia do mấy chữ ghép lại? − So sánh ia với a − Lấy và ghép vần ia c) Hoạt động 2: Đánh vần • Mục tiêu: Biết cách đánh vần tiếng khoá, từ khóa − Giáo viên đánh vần: i – a – ia − Nêu vò trí chữ và vần trong tiếng tía − Thầy chỉnh sửa cho học sinh d) Hoạt động 3: Viết • Muc Tiêu : Nắm được quy trình viết chữ ghi vần, chữ ghi trong tiếng và từ − Giáo viên viết mẫu: ia − Khi viết đặt bút ở dưới... phạm vi 3, tập biểu thò tình huống bằng 1 phép tính − Bài 1 : Nêu yêu cầu bài toán + Nhìn tranh vẽ rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh: 2+1=3 − Bài 2 : Nêu yêu cầu bài toán + Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài + Lớp nhận xét + Giáo viên nhận xét cho điểm − Bài 3 : Nêu yêu cầu bài toán − Bài 4 : Nêu yêu cầu bài toán + Nhìn vào tranh, đặt đề bài + 1 bông hoa và 1 bông hoa là mấy bông hoa? 5’... − − − − Học sinh đánh vần T đứng trước ia đứng sau Học sinh viết chuẩn bò theo hướng dẫn − − Học sinh luyện đọc cá nhân Học vần Vần ia (tiết 2) − I) Hoạt động dạy và học: TG 1’ 8’ 15’ 10’ 5’ Hoạt động giáo viên 1 Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2 Bài mới: • Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác − Giáo viên cho học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa − Giáo viên chỉnh sữa... luyện đọc ở sách giáo khoa − Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh − Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 61 − Tranh vẽ gì? − Giáo viên cho luyện đọc câu ứng dụng − Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh • Hoạt động 2: Luyện viết • Muc Tiêu : Nắm được quy trình viết, viết đẹp, đúng cỡ chữ − Nhắc lại tư thế ngồi viết − Giáo viên hướng dẫn viết + ia: viết chữ i nối với chữ a + tia: viết chữ... nêu − − Học sinh thi đua 3 tổ Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I) Mục tiêu: − − − giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4 Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 Học sinh yêu thích học Toán II) Chuẩn bò: 1 Giáo viên: − Vật mẫu: quả lê, cam, số dấu, phép tính 2 Học sinh : − Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán _ Phương pháp: Trực quan,...Toán LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: − Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 − Tập biểu thò tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp − Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác Yêu thích học toán II) Chuẩn bò: 1 .Giáo viên: − Bài soạn, que tính 2.Học sinh : − Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính _ Phương pháp: Trực quan, giảng... 2.Học sinh: _ giấy màu, bút chì, keo dán… _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Thời Hoạt động của giáo viên gian 1’ 1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: _ Cho xem tranh mẫu, hỏi: + Đặc điểm hình dáng, màu sắc của quả cam như thế nào? + Những quả nào giống hình quả cam? 2 Giáo viên hướng dẫn mẫu: 3’ a) Xé hình... đường kẻ 2 viết ia lia bút viết a − Tiếng tía: viết t, lia bút nối với I, lia bút nối với a − Giáo viên sửa sai cho học sinh e) Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng • Muc Tiêu : Đọc đúng chính xác các từ ngữ ứng dụng − Giáo viên đặt câu hỏi để rút ra các từ Tờ bìa , lá mía Vỉ hè , tỉa lá − Đọc lại toàn bài ở bảng lớp Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hoạt động của học sinh − Hát Do 2 chữ i... thể xé cuống 1 đầu to, 1 đầu nhỏ 2’ d) Dán hình: Sau khi xé được hình quả, lá, cuống của quả cam, GV làm các thao tác bôi hồ, dán quả, cuống và lá lên giấy nền 20’ 3 Học sinh thực hành: _ Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình vuông và hình tròn Nhắc HS vẽ cẩn thận _ Trình bày sản phẩm 4.Nhận xét- dặn dò: 2’ _ Nhận xét tiết học: _ Đánh giá sản phẩm: _ Dặn dò: “Xé, dán hình cây đơn giản” Hoạt động học sinh . ghép lại? − So sánh ia với a − Lấy và ghép vần ia c) Hoạt động 2 : Đánh vần • Mục tiêu: Biết cách đánh vần tiếng khoá, từ khóa − Giáo viên đánh vần: i – a. âm chính xác − Giáo viên cho học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa − Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh − Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang