Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
CHUƠNG I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Tiết 1: MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Mục tiêu: - Nêu được nội dung, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. - Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden. - Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền học. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích. II. Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình 1 SGK. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. IV. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Mở bài: Đặt vấn đề vì sao em sinh ra có những tính trạng giống và khác bố mẹ. CHUƠNG I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Tiết 1: MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC T\g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu đối tượng - nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: ? Thế nào là di truyền - biến dị. ? Biến dị và di truyền luôn luôn gắn bó nhau, quá trình nào (GV giải thích) - Thực hiện lệnh ? Nhiệm vụ của di truyền học là gì. - HS đọc SGK phân biệt sự khác nhau giữa di truyền và biến dị. - Một vài HS thực hiện lệnh . - Trả lời các câu hỏi. I. Di truyền học. - Di truyền:là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu . - Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác với nhiều chi tiết. Nhiệm vụ: - DTH nghiên 10’ 15’ ? Ngành di truyền học hình thành lúc nào? phát triển lúc nào? ? Ý nghĩa của di truyền học. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Menden và phương pháp phân tích giống lai. Gv: Giới thiệu tiểu sử của Menden. Gv: Giới thiệu tình hình nghiên cứu di truyền ở thế kỉ XIX và phương pháp nghiên cứu của Menden Gv: Các em hãy đọc SGK. ? Hãy tóm tắt quá trình làm việc của Menden trên đậu Hà Lan. ? Phương pháp phân tích các thế hệ lai ntn? ? Quan sát H 1.2 và nêu nhận xét sự tương phản về từng cặp tính trạng. Gv: Nói thêm về công trình của Meden trên cây đậu Hà Lan. ? Vì sao MenDen chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu ? Gv: Công trình được công nhận 1865 - 1900 mới được thừa nhận do kiến thức về tế bào lúc đó còn hạn chế. Hoạt động 3: Một số - Đầu thế kỷ XX - Phát triển trong những năm gần đây. - Một học sinh đọc tiểu sử của Menden - Thu nhận thông tin. - Làm việc nhóm. - Các nhóm báo cáo. - Các nhóm khác bổ sung. - Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung - Học sinh nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng - Có hoa lưỡng tính. - Tự thụ phấn khá nghiêm ngặt. cứu CSVC, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị. Ý nghĩa: - Cơ sở lý thuyết của KH chọn giống y học, đặc biệt là CNSH hiện đại. II. MenDen người đặt nền móng cho di truyền học. - Phương pháp phân tích thế hệ lai: (SGK) thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của di truyền học. ? Tính trạng, cặp tính trạng tương phản, nhân tố di truyền, giống thuần chủng. Gv: Lấy ví dụ minh họa cho từng thuật ngữ. - GV thông báo các ký hiệu. - HS làm việc cá nhân. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Theo dõi. III. Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của di truyền học. 1. Một số thuật ngữ: - Tính trạng - Cặp tính trạng tương phản - Nhân tố di truyền. - Giống (dòng) thuần chủng. - Giống hay dòng (TC) 2. Một số ký hiệu. - P: Cặp bố, mẹ xuất phát - X: Kí hiệu phép lai. - G: Giao tử. - F: Thế hệ con. 3. Củng cố - Đánh giá: a. Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học. b. Nội dung của phương pháp phân tích của MenDen là gì? c. T 2 Bản thân HS Bố Mẹ Di truyền Biến dị SL ngón tay 6 5 5 x 4. Dặn dò: - Học bài. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem bài mới. - Kẽ bảng 2 vào vở bài tập. Tiết 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I. Mục tiêu: - Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của MenDen. - Nêu được các khái niệm kiểu hình (kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp). - Hiểu và phát biểu nội dung quy luật phân li. - Hiểu và giải thích được kết quả TN theo quan niệm của MenDen. - Rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận xét cho HS. II. Phương pháp: - Quan sát tìm tòi. - Nêu và giải quyết vấn đề. III. Phương tiện dạy học: - Tranh H 2.1 và 2.3. IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ: * Phát biểu nội dung của quy luật phân li. * Thế nào là KH, HG, thể đồng hợp, thể dị hợp. 3. Bài mới . Tiết 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG T\g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 15’ HĐ 1: Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2. - GV dùng tranh hình 2.1 để giới thiệu về sự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan. * Chốt: Đây là công việc mà MenDen tiến hành rất cẩn thận, tỉ mỉ và công phu. - Dán bảng 2 lên bảng (che tỉ lệ kiểu hình). - Yêu cầu các nhóm lên bảng (điền ở bảng đen). ? Tổ hợp các tính trạng như hoa đỏ, thân cao, quả vàng được gọi là gì. ? Thế nào là kiểu hình. - Thực hiện lệnh . Trả lời câu hỏi. ? Nếu thay đổi vị trí của các giống làm bố và làm mẹ thì kết quả của pháp lai ntn? ( Vai trò di truyền bố mẹ ngang nhau) ? Các em hãy quan sát hình 2.2 - HS quan sát tranh - Theo dõi GV giới thiệu. - HS làm việc nhóm. - Các nhóm điền tỉ lệ ở KH ở F2. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhận xét. - Đối chiếu với đáp án của GV. - Làm việc cá nhân. - Kiểu hình - Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi. - Kết quả thu được không thay đổi - Quan sát H 2.2. I. Thí nghiệm của Menden. 1. Thí nghiệm. - Kiểu hình: tổ hợp các tính trạng của cơ thể. - Tính trạng trội: là tính 15’ ? Tính trạng biểu hiện ngay ở F1 gọi là tính trạng gì? ? Thế nào là tính trạng lặn. Gv: Yêu cầu thực hiện lệnh Tr.9. ? Sau khi TN MenDen đã rút ra kết luận gì? Hoạt động 2: MenDen giải thích kết quả thí nghiệm: - GV giải thích quan niệm đương thời của MenDen cho rằng các tính trạng không trộn lẫn vào nhau. Vì: F1: đồng tính (trội). F2: Xuất hiện tính trạng lặn. - Treo tranh H 2.3. - Yêu cầu HS quan sát. - GV nêu câu hỏi . ? Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F2. ? Tại sao ở F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. * GV lưu ý: thuyết trình lại sơ đồ giải thích lai một cặp tính trạng theo SGK. - Thực hiện lệnh Tr.9 - Học sinh quan sát hình 2.3 thảo luận nhóm trả lời. + Giao tử F1 : 1A : 1a + Hợp tử F2 có tỉ lệ: 1AA : 2Aa : 1aa Vì hợp tử Aa biểu hiện kiểu hình trội giống với hợp tử AA Yêu cầu trả lời: - Tồn tại từng cặp. trạng biểu hiện ở F1 - Tính trạng lặn: là tính trạng đến F2 mới biểu hiện 2. Nội dung của qui luật phân li: Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng thì F1 đồng tính, F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội 1 lặn. II. MenDen giải thích kết quả thí nghiệm. * MenDen đã giải thích ? Ở các hệ P, F1, F2 các nhân tố di truyền tồn tại ntn. Gọi là gì. ? Như vậy MenDen đã giải thích khái quát thí nghiệm của mình ntn? ? Sự phân li và tổ hợp các nhân tố di truyền người ta gọi là gì? ? Dựa vào cơ chế đó MenDen phát hiện ra quy luật gì. - Kiểu gen các kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. 4. Củng cố- Đánh giá : a. Nêu khái niệm kiểu hình và cho ví dụ minh hoạ. b. Phát biểu nội dung của quy luật phân ly. Giải bài tập 4 SGK (làm nhóm). - Dựa vào F1 xác định tính trạng trội. - Viết sơ đồ - xác đinh F2. 5. Dặn dò: - Học bài. - Xem bài mới. - Kẽ bảng 4 trang 15 SGK vào vở Tiết 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT) I. MỤC TIÊU. - Xác định được nội dung, mục đích, ứng dụng của phép lai phân tích - Nêu được khái niệm kiểu gen - thể đồng hợp - thể dị hợp. - Nêu được ý nghĩa của định luật phân li trong thực tiễn sản xuất. - Phân biệt được trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh phóng to H3 SGK. III. HOẠT ĐỘNG BÀI DẠY: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểu hình là gì? Cho ví dụ. 2. Phát biểu nội dung của định luật phân li. 3. Bài mới: Tiết 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT) T\g Hoạt động của giáo viên Hoạt của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là lai phân tích. ? Em nào hãy nêu lại tỉ lệ các loại hợp tử ở F 2 trong thí nghiệm của MenDen? Gv: Phân tích các khái niệm: Kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Thực hiện lệnh ? Hãy xác định kết quả của phép lai sau? P Hoa đỏ X Hoa trắng AA aa P Hoa đỏ X Hoa trắng Aa aa ? Hoa đỏ ở đây có những kiểu gen nào. Nhận xét các kiểu gen đó. ? Các kiểu gen này thể hiện tính trạng gì. ? Làm thế nào để xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội. ? Vậy phép lai trên gọi là phép lai gì? - Yêu cầu điền từ thích hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Trội - kiểu gen - lặn - đồng hợp - dị hợp. ? Phép lai phân tích là gì. - Tỉ lệ hợp tử F 2 1AA : 2Aa :1 aa - Học sinh ghi nhớ khái niệm - HS đọc SGK. - HS làm việc nhóm. - Thảo luận. - Các nhóm cử đại diện trình bày, các khác khác hoàn thiện. - AA và Aa - Sửa chữa bổ sung. - Thể hiện tính trạng trội. - Muốn xác định kiểu gen mang tính trạng trội ta đem lại cá thể mang tính trạng lặn - Phép lai phân tích. - Điền từ vào ô trống. - Sửa đáp án của bạn. III. Lai phân tích: 1. Một số khái niệm: - Kiểu gen: là tổ hợp tòan bộ các gen trong tế bào của cơ thể. - Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau. - Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương khác nhau. 2. Lai phân tích: - Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự tương quan trội lặn. - Yêu cầu HS tham khảo SGK. - Trả lời câu hỏi. ? Trong sản xuất sử dụng giống không thuần chủng có hại gì? ? Để xác định giống thuần chủng cần phải thực hiện phép lai nào? ? Tính trạng thường là những tính trạng gì và ngược lại? ? Vậy sự tương quan trội lặn có ý nghĩa gì trong sản xuất. Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào là trội không hoàn toàn. - Yêu cầu HS quan sát tranh H 3 SGK. - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. + Thế hệ con cháu xuất hiện tính trạng lặn. + Giống mất tính đồng nhất và ổn định. - Phân tích - Quan sát tranh. - Yêu cầu trả lời. trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. + Nếu kết quả phép lai phân tích theo tỉ lệ 1 : 1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. IV. Ý nghĩa của sự tương quan trội lặn: (SGK). * Ý nghĩa: Tập trung các gen trội về cùng 1 kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế. V. Trội không hoàn toàn. ? Tại sao F1 có tính trạng trung gian. ? F2 có tỉ lệ kiểu hình ntn? - Thực hiện lệnh ? Thế nào là trội không hoàn toàn. + Vì gen trội (A) không át hoàn toàn gen lặn a. - 1:2:1 - Thảo luận trả lời. * Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền, trong đó KH của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn F2 có tỉ lệ KH là 1:2:1. 4. Củng cố - Đánh giá a. Lai phân tích là gì? b. Tương quan trội lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất. - Thực hiện bài tập 3 theo nhóm. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập 4 SGK. - Kẽ bảng vào vở BT. Tiết 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I. MỤC TIÊU: - Mô tả được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của MenDen. - Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của MenDen. - Hiểu và phát triển được nội dung của đinh luật phân li độc lập. - Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp. - Phát triển kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Trang phóng to H 4 SGK. III. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát, tìm tòi - Nêu và giải quyết vấn đề. IV. HOẠT ĐỘNG BÀI DẠY: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội ta cần phải làm gì? Thế nào là lai phân tích. 2. So sánh sự khác nhau của trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn. 3. Bài mới. Tiết 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG T\g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm của MenDen. - Treo tranh. - Yêu cầu HS quan sát tranh H4. - Giới thiệu và giải thích H4. + Hạt vàng, trơn F 1 nằm trong quả của cây mẹ (P). + 4 KH F 2 : Vàng trơn, vàng nhăn, xanh trơn, xanh nhăn nằm trong quả F2. - Viết sơ đồ lên bảng. - Yêu cầu HS thực hiện BT hoàn thành bảng thực hiện cột số hạt và tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F 2 - tỉ lệ KH ở F 2 . - GV chốt ý: + Tỉ lệ của cặp tính trạng màu sắc: 1 3 ≈ xanh vang + Tỉ lệ của cặp tính trạng vỏ: 1 3 ≈ nhan tron * Vàng và trơn chiếm TL: 3/4 => trội. * Xanh và nhăn chiếm TL: 1/4 => lặn. - Yêu cầu thực hiện tiếp cột tỉ lệ KH F 2 ở bảng 4. ? Nhận xét tỉ lệ kiểu hình ở F 2 ? - Gv ghi tỉ lệ KH ở F 2 vào sơ đồ. - Yêu cầu HS nhìn lại cột TL phân li của các cặp tính trạng ở F 2 . ? Nhận xét tỉ lệ phân li của từng cặp tính trạng là bao nhiêu? ? Tích tỉ lệ các cặp tính trạng ở F 2 và tỉ lệ kiểu hình ở F 2 ntn? - Gv chốt: (3:1) (3:1) = 9 : 3 : 3 : 1 ? Các tính trạng này di truyền ntn. - Học sinh quan sát - 9 : 3 : 3 : 1 - 3 : 1 - Bằng nhau. I. Thí nghiệm của MenDen. 1. Thí nghiệm P TC : Vàng, trơn x xanh, nhăn. F 1 : Vàng trơn. Cho F 1 tự thụ phấn F 2 : 9 vàng trơn 3 vàng nhăn 3 xanh trơn 1 xanh nhăn. [...]... con trai cao gái, từ đó phê phán tư tưởng trọng nam khinh nữ II Phương tiện dạy học - Tranh phóng to hình 12.1.2 sgk III Phương pháp dạy học - Quan sát tìm tòi - Nêu và giải quyết vấn đề IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: - Hãy so sánh qúa trình phát sinh giao đực và cái? - Ý nghĩa của giãm phân và thụ tinh? 3 Bài mới: Tiết: 12 T\g CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Họat động của giáo viên... biết về cơ chế xác tố: ngoài nhiệt độ, nồng độ CO2; định giới tính có ý nghĩa như + Hoóc môn ánh sáng thế nào trong sản xuất? + Nhiệt độ, cường độ - Ý nghĩa: Chủ động điều chính Gv: lấy ví dụ để phân tích ánh sáng… tỉ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất - 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung 4 Củng cố - đánh giá: 1 Hòan thành bảng sau: Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới: Nhiễm sắc thể giới tính... Suy nghĩ, trả lời câu gì hỏi - Yêu cầu trả lời: + Cơ sở để hình thành giao tử 3 Củng cố: a Giảm phân là gì? b Thời kỳ cuối giảm phân I và II có gì khác nhau? 4 Đánh giá: - So sánh nguyên phân và giảm phân có gì giống nhau và khác nhau - So sánh sự khác nhau của giảm phân I và giảm phân II 5 Dặn dò: - Học bài - Hoàn thành các câu hỏi SGK: câu 4: c - Xem bài phát sinh giao tử và thụ tinh TIẾT 11 CƠ CHẾ... Hoạt động giáo viên Hoạt động hoc sinh Nội dung ghi bảng 15’ Hoạt động 1: Gieo đồng xu kim loại Gv: Chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu HS gieo 1 đồng kim loại xuống mặt bàn và ghi số lần xuất hiện của từng mặt sấp ngửa rồi thống kê kết quả vào bảng 6.1 - GV dán bảng 6.1 lên bảng 25, 50, 75, 100 I Gieo một đồng kim loại - Từng nhóm 4 HS - Một HS cầm đúng cạnh đồng, kim loại và thả rơi từ do từ 1 độ cao nhất... Đọc sách giáo khoa - Trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác bổ sung - GV chốt ý: - Yêu cầu nghiên cứu bảng 8 ? Số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hoá của loài không - Yêu cầu quan sát H 8.2 ? Mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc của nhiễm sắc thể - Yêu cầu HS quan sát H 8.4 - 8.5 - đọc SGK - Dựa trên H 8.3 giáo viên... tích II Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to H 10 SGK - Phiếu học tập ghi đáp án vào bảng III Phương pháp dạy học: - Quan sát tìm tòi - Nêu và giải quyết vấn đề IV Hoạt động và học: 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân 3 Bài mới (Ghi bảng) Tiết 10: GIẢM PHÂN T\g Hoạt động giáo viên 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm... CHƯƠNG 1 I Mục tiêu yêu cầu: - Củng cố luyện tập, vận dụng, rèn luyện kỹ năng giải bài tập di truyền - Mở rộng và nâng cao kiến thức về các qui luật di truyền II Hoạt động dạy và học: 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ: Cho điểm thông qua tiết dạy 3 Bài mới Tiết 7: BÀI TẬP CHƯƠNG 1 T\g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải bài tập - Yêu cầu HS nghiên - Nghiên... II hãy nêu ý nghĩa của định bộ NST đặc trưng của giảm phân và thụ tinh? loài sinh sản hữu tínhqua các thế hệ cơ thể - tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phông phú cho chọn giống và tiến hóa 4 Củng cố - Đánh giá - Đánh dấu X vào câu trả lời đúng Vì sao bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ a Qua giảm phân, bộ NST đặc trưng của loài 2n được phân chia liên tiếp 2 lần... luyện kỹ năng quan sát, phân tích II Phương tiện dạy học: - Tranh 8.1 - 8.5 - Phiếu học tập + phiếu đánh giá III Phương pháp: - Quan sát, tìm tòi - Nêu và giải quyết vấn đề IV Hoạt động dạy và học: 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới: CHƯƠNG: II NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ T\g Hoạt đông giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đặc trưng của bộ nhiệm sắc thể - Treo tranh 8.1 - Yêu cầu HS quan... tổ hợp: là những tổ hợp kiểu hình khác P - Nguyên nhân: do sự phân li độc lập và tổ hợp các cặp tính trạng làm xuất hiện các kiểu hình khác P 4 Củng cố - Đánh giá: a Phát biểu nội dung của định luật phân li độc lập b Khái niệm biến dị tổ hợp Đáp án: b 5 Dặn dò: - Về nhà học bài - Làm bài tập ở SGK Tiết 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT) I MỤC TIÊU: - Hiểu và giải thích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp . thận, tỉ mỉ và công phu. - Dán bảng 2 lên bảng (che tỉ lệ kiểu hình). - Yêu cầu các nhóm lên bảng (điền ở bảng đen). ? Tổ hợp các tính trạng như hoa đỏ, thân cao, quả vàng được gọi là gì. ?. gì? Thế nào là lai phân tích. 2. So sánh sự khác nhau của trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn. 3. Bài mới. Tiết 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung. xuất hiện các kiểu hình khác P. 4. Củng cố - Đánh giá: a. Phát biểu nội dung của định luật phân li độc lập. b. Khái niệm biến dị tổ hợp. Đáp án: b 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Làm bài tập