1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao anh sinh 6 cuc chuan

131 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Ngày soạn: MỞ ĐẦU SINH HỌC Tiết1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :- Phân biệt vật sống với vật không sống - Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống - Nêu được nhiệm vụ của sinh học, thực vật học 2. Kỹ năng: -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tìm tòi,phát hiện kiến thức 3. Thái dộ: -Yêu thiên nhiên, khoa học B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên:Tranh vẽ về một số động vật đang ăn cỏ,H2.1, soạn giáo án 2. Chuẩn bị của học sinh:Cây đậu, hòn đá và thanh sắt D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: (2 / ) II. Kiểm tra bài cũ: (Không) III.Bài mới: 1.Dặt vấn đề:Hãy kể tên các đồ vật cây cối? Nhũng đồ vật đó chia làm 2 nhóm. Vậy chúng khác nhau ở điểm nào? 2.Triển khai bài: a. Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống, không sống( 10 / ) Hoạt động của thầy và trò GV: Từ những đồ vật, cây cối, con vật đã kể ở phần giới thiệu Thảo luận: Cây đậu, con gà cần điều kiện gì để sống? Đồ vật có cần điều kiện như con gà,cây đậu không? Con vật cây cối nuôi trồng sau một thời gian sẽ như thế nào? Hòn đá sẽ như thế nào? HS: Học sinh thảo luận( 5') - Trả lời GV: Bổ sung nhận xét HS: Rút ra điểm khác nhau giữa động vật sống và vật không sống Nội dung kiến thức 1. Nhận dạng vật sống, không sống * Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên và sinh sản * Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên. b. Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống(7 / ) Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 1 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện∇ SGK và kể thêm một vài ví dụ HS: Hoàn thành bảng độc lập GV: Qua bảng hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống? Mở rộng: Thanh sắt → Gỉ Vật không Đá → Mòn → sống 2. Đặc điểm của cơ thể sống: - Trao đổi chất với môi trường - Lớn lên và sinh sản c.Hoạt động 3:Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên(10 / ) Hoạt động của thầy và trò GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực hiện ∇ mục a SGK HS: Thảo luận( 3 / ) Đại diện trả lời GV: Cho nhận xét về những thông tin mà các em vừa hoàn thành ở bảng? HS: Trả lời độc lập GV: Chốt ý Dựa vào bảng trên chia TV làm mấy nhóm? HS: Chia nhóm dựa vào bảng GV: Yêu cầu nghiên cứu thông tin, xem lại cách chia của mình có đúng không Nội dung kiến thức I. Sinh vật trong tự nhiên: 1.Thế giơi thực vật rât đa dạng: Thế giới thực vật rất đa dạng thể hiện ở các mặt: Nơi sống, kích thước, di chuyển. 2. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên: Có 4 nhóm:Động vật, thực vật ,vi khuẩn, nấm Hoạt động 4:Nhiệm vụ của sinh học(10 / ) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin để nắm nhiệm vụ của sinh học và thực vật học HS: Nghiên cứu trả lời GV: Chốt lại II. Nhiệm vụ của sinh học: 1. NV của sinh học: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các đk sống cúa sinh vật cũng nhưcác mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lýchúng phục vụ cho đời sống con người 2.NV thực vật học: - Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo - NC sự đa dạng, phát triển của chúng - Vai trò của thực vật IV. Củng cố:(4 / ) -So sánh vật sống và vật không sống?Thế giới tv đa dạng thể hiện ntn? -Thực vật học có nhiệm vụ gì? V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:(1 / ) -Học bài cũ,trả lời câu hỏi SGk -Xem trước bài mới. E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 2 Ngày soạn: ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Tiết 2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm chung của thực vật và sự đa dạng phong phú của thực vật -Trình bày được vai trò của TV và sự đa dạng phong phú của chúng. 2. Kỹ năng: -Rèn cho HS kỹ năng quan sát, so sánh 3. Thái dộ -Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp thảo luận C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK,Giáo án,tranh ảnh khu vườn sa mạc 2. Chuẩn bị của học sinh: -Soạn bài mới,đọc bài D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: (2 / ) II. Kiểm tra bài cũ: (10 / ) Nêu đặc điểm của cơ thể sống? Nêu các nhóm sinh vật trong tự nhiên? Nêu nhiệm vụ của sinh học? III.Bài mới: 1. Dặt vấn đề:Hãy kễ một số loại cây mà em biết. Thế giới thực vật đa dạng và phongphú? Chúng có đặc điểm chung nào? 2.Triển khai bài: a. Hoạt động 1:(15 / )đa dạng và phong phú của thực vật Hoạt động của thầy và trò GV: Cho HS quan sát HV và dụa vào nhũng kiến thức thực tế Đặt vấn đề: ? Xác định nhũng nơi trên trái đất có TV sống? ? Kể tên một vài loại cây sống ở vùng đó? ? Nơi nào phong phú nơi nào ít phong phú? ? Kể tên những cây to cây nhỏ? ? Nhận xét về số loài? HS: Trả lời- giải quyết các vấn đề GV: Nhận xét bổ sung ? Thực vật có nhiều nhưng tại sao con người cần phải bảo vệ? HS: Vì TV đang trên đà cạn kiệt trong những năm Nội dung kiến thức 1.Sự đa dạng và phong phú của thực vật: Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất chúng có nhiều dạng khác nhau thích nghi với môi trường sống Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 3 qua b.Hoạt động 2(10 / )Đặc điểm chung của thực vật GV: Yêu cầu HS nghiên cứu∇ sau đó thực hiện ∇ theo nhóm HS: Thực hiện thảo luận trả lời GV: Cần hướng dẫn ∇2 cho HS Chó đánh→ sủa; Cây đánh không biểu hiện Sáng ngủ đậy cửa sổ sáng → chói mắt Đặt cây ở cửa sổ→ một thời gian cong 2 Đặc điểm chung của thực vật: - Tự tỏng hợp được chất hữu cơ - Phần lớn không có khả năng dị dưỡng - Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài. IV. Củng cố: (5 / ) ?Thực vật đa dạng và phong phú như thế nào? ? Nêu đặc điểm chung của TV? Lấy ví dụ để chứng minh? V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (2 / ) -Học bài,trả lời câu hỏi Sgk -Soạn trước bài mới -Đọc mục em có biết E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 4 Ngày soạn: Tiết 3 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức -HS Biết phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào cơ quan sinh sản - Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm 2. Kỹ năng: -Rèn cho HS kỹ năng quan sát, so sánh -Nêu các ví dụ cây có hoa,cây không có hoa 3. Thái dộ: -Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp thảo luận C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: -Tranh vẽ phóng to H4.1,4.2 SGK.Mẫu cây cà chua ,cây đậu có cả hoa ,quả hạt 2. Chuẩn bị của học sinh: -Sưu tầm tranh cây dương xỉ,cây rau bợ. -Soạn bài mới,đọc bài D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: (2 / ) II. Kiểm tra bài cũ: (10 / ) -Thực vật đa dạng và phong phú NTN?Nêu đặc điểm chung của thực vật? III.Bài mới: 1. Dặt vấn đề: -Xung quanh ta có rất nhiều thực vật, theo các em có phải tất cả thực vât đều có hoa không? 2.Triển khai bài: a.Hoạt động 1(17 / )Tìm hiểu thực vật có hoa và thực vật không có hoa Hoạt động của thầy và trò GV: Treo tranh vẽ H4.1 để giới thệu cho HS ghi nhớ, cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng GV: Đặt câu hỏi: - Thực hiện ∇ ở bảng SGK Nhìn vào bảng để chia nhóm cây có hoa và không có hoa? ? Thế nào là cây có hoa? Cây không có hoa? HS: Hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi trên GV: Nhận xét- chốt ý Nội dung kiến thức 1. TV có hoa và TV không có hoa - Cơ thể thực vật có hai loại cơ quan: + Sinh dưỡng: - Rể ,thân,lá + Sinh sản: - Hoa, quả và hạt - Thực vật có hoa có cơ quan sinh sản là hoa, quả và hạt - Thực vật không có hoa cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả và hạt. Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 5 b.Hoạt động 2(10 / )Tìm hiểu cây một năm, cây lâu năm: Hoạt động của thầy và trò GV: Lấy VD cây sống một năm? Cây sống lâu năm? Nêu đặc điểm của các cây này? HS: Lấy ví dụ trả lời Nội dung kiến thức 2.Cây một năm, cây lâu năm: Cây một năm ra hoa kết quả 1 lần trong vòng đời. Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời. IV. Củng cố: (5 / ) -Nêu đặc điểm cơ bản để phân biệt thực vật có hoa với thực vật không có hoa? -?Thế nào là cây 1 năm,cây lâu năm?Cho 5 ví dụ mỗi loại. V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (2 / ) -Học bài,trả lời câu hỏi Sgk -Soạn trước bài mới.Đọc mục em có biết -Chuẩn bị một số cây rêu tường. E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 6 Ngày soạn: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4 KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI CÁCH SỬ DỤNG A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp và nhớ các bước sử dụng kính hiển vi 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hành, sử dụng thiết bị và rèn luyện ý thức bảo vệ dụng cụ thực hành 3. Thái dộ -Yêu thích nghiên cứu khoa học B. PHƯƠNG PHÁP: -Trực quan, hỏi đáp,thực hành. C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: -Kính lúp cầm tay,kính hiển vi.Mẫu một vài bông hoa,rễ nhỏ 2. Chuẩn bị của học sinh: -Một đám rêu,rễ hành.Soạn bài mới,đọc bài D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: (2 / ) II. Kiểm tra bài cũ: (10 / ) -Nêu các cơ quan của thực vật? Thực vật có hoa khác thực vật không có hoa ở điểm nào? III.Bài mới: 1. Dặt vấn đề: -Để quan sát rõ vật nhỏ và để qs các vật mà mắt thường không nhìn thấy ta tim hiểu bài học hôm nay 2.Triển khai bài: a.Hoạt động 1(10 / )Kính lúp và cách sử dụng Hoạt động của thầy và trò GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trang 17 cho biết: ? Cấu tạo của kính lúp? ? Cách sử dụng kính lúp? HS: Trình bày qua hiểu biết thông tin GV: Chốt lại- ghi bảng GV: Yêu cầu các nhóm quan sát bằng mẩu vật mang đi- Cho nhận xét. HS: Các nhóm quan sát Nội dung kiến thức 1.Kính lúp và cách sử dụng: Gồm 2 phần: + Tay cầm + Tấm kính trong lồi 2 mặt Sử dụng: Để mặt kính sát mẩu vật từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật b.Hoạt động 2(15 / )Kính hiển vi và cách sử dụng Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 7 Hoạt động của thầy và trò GV: Hãy xác định các bộ phận của kính hiển vi? HS: Trình bày các bộ phậncủa kính hiển vi GV: Bộ phận nào quan trọng nhất? HS: Thấu kính - phóng to vật GV: Sử dụng ntn? HS: Nêu cách sử dụng GV: Cho học sinh quan sát tiêu bản HS: Quan sát tiêu bản theo nhóm Nội dung kiến thức 2. Kính hiển vi và cách sử dụng: - Chân kính - Thân kính - Bàn kính * Sử dụng: + Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính + Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu + Sử dụng ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật IV. Củng cố: (5 / ) -Trình bày cấu tạo kính lúp, kính hiển vi? -Nêu cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi? V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (2 / ) -Học bài,trả lời câu hỏi Sgk -Soạn trước bài mới.Đọc mục em có biết -Chuẩn bị mỗi nhóm 1 củ hành tím,1quả cà chua chín. E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 8 Ngày soạn: Tiết 5 QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thấy rõ các bộ phận của TBTV( TB vảy hành và tế bào thịt quả cà chua) 2. Kỹ năng: -Thực hành,làm tiêu bản,quan sát tế bào biểu bì lá hành hoặc vảy hành,tế bào cà chua dưới kính hiển vi -Vẽ hình qua quan sát 3. Thái d: - Cẩn thận, tỉ mĩ,nghiêm túc. B. PHƯƠNG PHÁP: -Thực hành. C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên -Kính hiển vi.Biểu bì vảy hành,thịt quả cà chua chín.Tranh phóng to tế bào vảy hành và tb thịt cà chua chín. 2. Chuẩn bị của học sinh -Học lại bài kính hiển vi,đọc bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: (2 / ) II. Kiểm tra bài cũ:Không III.Bài mới: 1.Dặt vấn đề:-Cơ thể thực vật được cấu tạo bởi đơn vị nhỏ nhất là tế bào. Vậy nó có cấu tạo ntn ta thực hành để quan sát 2.Triển khai bài: a.Hoạt động 1(25 / )Quan sát tế bào dưới kính hiển vi Hoạt động của thầy và trò Thực hiện làm mẩu để HS quan sát. Bóc vảy hành tươi ở lớp thứ 3-4 ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác tách một ô vuông - Trải phẳng lớp đó ra trên lam kính nhỏ thuốc nhuộm- đậy lamen tránh bọt khí( Với tiêu bản cà chua quệt 1 lớp mỏng lên lam kính) HS: Tiến hành làm tiêu bản GV: Đến từng nhóm giúp học sinh HS: Làm xong các nhóm quan sát Nội dung kiến thức 1. Quan sát: * Cách làm tiêu bản - Bóc vảy hành 1 ô vuông ở lớp thứ 3-4 - Trải phẳng lên lam kính, nhỏ thuốc nhuộm Lưu ý: Tránh bọt khí b.Hoạt động 2(12 / )Vẽ hình đã quan sát được dưới kính Hoạt động của thầy và trò GV: Yêu cầu HS vẽ vào vở bài tập những hình đã quan sát được. ( Cần phân biệt các vách ngăn) Nội dung kiến thức 2. Vẽ hình . IV. Củng cố: (5 / ) -Thu vở vẽ tranh tế bào vảy hành -Giáo viên đánh giá chung buổi thực hành.Yêu cầu HS lau kinh xếp vào hộp,vệ sinh lớp học. V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (1 / ) -Trả lời câu hỏi 1,2 SGK -Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các tế bào thực vật E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 9 Ngày soạn: Tiết 6 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào TV - Khái niệm về mô,kể tên các loại mô chính của TV. 2. Kỹ năng: -Quan sát hình vẽ 3. Thái dộ:- -Yêu thích môn học B. PHƯƠNG PHÁP: -Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm. C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên -Tranh phóng to H7.1→ H7.5 2.Chuẩn bị của học sinh: - Hs sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vât D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: (2 / ) II. Kiểm tra bài cũ:Không III.Bài mới: 1.Dặt vấn đề:Có phải tất cả các cơ quan của TV đều được cấu tạo bằng tế bào như vảy hành không? 2.Triển khai bài: a.Hoạt động 1(10 / )Hình dạng, kích thước của tế bào Hoạt động của thầy và trò GV: Treo hình H7.1→ H7.3 lên bảng giới thiệu về cách cấu tạo: Mổi ô là 1 tế bào, các nhóm tế bào khác nhau Đặt câu hỏi: - Quan sát hiển vi tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá. - Nhận xét hình dạng tế bào của rễ, thân, lá, kích thước giống nhau không? HS: Thảo luận nhóm trả lời GV: Nhận xét, bổ sung GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bảng SGK và nhận xét về kích thước HS: Nhận xét Nội dung kiến thức 1. Hình dạng và kích thước: - Cơ thể TV đều được cấu tạo bằng tế bào - Các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 10 [...]... tạo và chức năng NTN? V Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (2/) -Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết, đọc soạn bài 16 -Mỗi nhóm chuẩn bị 2 thớt gỗ E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 29 Ngày soạn: Tiết 16 THÂN TO RA DO ĐÂU? A.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (Sinh mạch) làm thân to ra 2 Kỹ năng: -Rèn kỹ năng... động1:(12/)Tầng phát sinh Cách thức hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Treo H 16. 1 hoặc quan sát mô hình 1.Tầng phát sinh: H1: Nêu điểm khác nhau giữa thân non và - Thân to ra nhờ sự phân chia tế bào ở thân cây trưởng thành? mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng GV: Yêu cầu HS đọc thông tin để cho biết sinh trụ nhờ đâu thân to ra? Lưu ý: Hỏi câu hỏi nhỏ GV: Xác định tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ bằng... Yêu cầu HS báo cáo kết quả TN GV ghi nhanh kết quả lên bảng HS: Làm theo nhóm báo cáo GV yêu cầu HS thảo luận nhómđể thực hiện lệnh - Thân dài ra do tế bào mô phân HS thục hiện nêu được:Cây bị ngắt ngọn thấp hơn sinh ngọn phân chia và lớn lên → cây không ngắt ngọn,thân dài ra do phần ngọn thân dài ra do phần ngọn Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 26 GV: Nhận xét sự dài ra của các cây khác... lời GV: Giải thích những những câu khó khi học sinh chưa hoàn thành được Bổ sung kết luận Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 18 b.Hoạt động 2(12/) Nhu cầu muối khoáng của cây: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu học sinh trình bày TN 3 sau 2.Nhu cầu muối khoáng của cây: đó độc lập trả lời phần ∆ - Cây cần muối khoáng để sinh trưởng và ? Qua thí nghiệm em thấy muối khoáng... thân to ra 2 Kỹ năng: -Rèn kỹ năng quan sát, so sánh 3 Thái dộ: -Giáo dục ý thức bảo vệ thự vật B PHƯƠNG PHÁP: -Trực quan, hỏi đáp C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1 Chuẩn bị của giáo viên: -Tranh phóng to: H1 16. 1- 16. 2SGK 2.Chuẩn bị của học sinh: -Ôn lại bài cấu tao trong của thân non D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: (1/) II Kiểm tra bài cũ:( 10/) -Trình bay cấu tao và chức năng các bộ phận của thân... CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1 Chuẩn bị của giáo viên: -Tranh phóng to: H13.1,13.2 SGK -Mẫu vật: Mồng tơi, đậu ván, ổi, cam -Bảng phân loại thân cây 2.Chuẩn bị của học sinh: -Cành cây râm bụt,bí đỏ D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: (1/) II Kiểm tra bài cũ:( 10/) -Nêu các loại rễ biến dạng? Chức năng? III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: -Cơ quan sinh dưỡng cây có những bộ phận nào? Thân là cơ quan sinh dưỡng của cây,... sao tục ngữ lại nói như vậy? V Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (1/) -Học bài ,trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục em có biết -Soạn ∇ bài mới.Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm:cũ sắn,củ cà rốt,cành trầu không,cây tầm gữi ,dây tơ hồng,tranh ảnh cây bụt mọc,cây mắm,cây đước có nhiều rễ trên mặt đất E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 21 Ngày soạn: Tiết 12 BIẾN DẠNG... 3 Thái dộ: -Giáo dục ý thức bảo vệ thự vật B PHƯƠNG PHÁP: -Thực hành C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1 Chuẩn bị của giáo viên -Kẽ sẵn bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng sgk tr 40 -Tranh,mẫu một số loại rễ đặc biệt 2.Chuẩn bị của học sinh: -Chuẩn bị theo nhóm:củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không,tranh cây bần,cây bụt mọc D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: (1/) II Kiểm tra bài cũ:( 10/) -Rễ cây hút... Mô là gì? HS: Độc lập trả lời GV: Mở rộng: Mô phân sinh thực vật dài ra IV Củng cố: (5/) - Nêu cấu tạo của tế bào thực vật? - Mô là gì? Kể tên một số loại? V Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (1/) -Học bài ,trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục em có biết -Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở lớp dưới E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 11 Nội dung kiến thức 3.Mô: Là... lớn lên của TV 2 Kỹ năng: -Quan sát hình vẽ 3 Thái dộ: -Yêu thích môn học B PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1 Chuẩn bị của giáo viên Tranh phóng to H8.1; H8.2 sgk 2.Chuẩn bị của học sinh: Hs ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: (2/) II Kiểm tra bài cũ:( 10/) Nêu cấu tạo tế bào thực vật? Mô là gì?Kể tên vài loại mô? III.Bài mới: . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên:Tranh vẽ về một số động vật đang ăn cỏ,H2.1, soạn giáo án 2. Chuẩn bị của học sinh: Cây đậu, hòn đá và thanh sắt D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I uống, lớn lên và sinh sản * Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên. b. Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống(7 / ) Giáo án môn sinh hoc - lớp 6 Nguyễn Hữu Tuấn 1 GV: Yêu cầu học sinh thực. 4:Nhiệm vụ của sinh học(10 / ) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin để nắm nhiệm vụ của sinh học và thực vật học HS: Nghiên cứu trả lời GV: Chốt lại II. Nhiệm vụ của sinh học: 1. NV của sinh học: Nghiên

Ngày đăng: 25/10/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w