GIAO AN LOP 5 TUAN 6 CKTKN+GDMT+TKNLD,KNS

23 1.7K 0
GIAO AN LOP 5 TUAN 6 CKTKN+GDMT+TKNLD,KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hai 4/10 CHÀO CỜ T. ĐỌC TOÁN L. SỬ K.THUẬT 8 15 36 8 8 Tuần 8 Kì diệu rừng xanh -GDBVMT Số thập phân bằng nhau Xô viết Nghệ - Tónh Nấu cơm (Tiết2) Tranh SGK Bảng N Tranh ,ảnh Nồi,gạo RÈN TOÁN RÈN C.TẢ 9 3 Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân Nghe –viết: Kì diệu rừng xanh Chữ mẫu Ba 5/10 L T & CÂU TOÁN K. HỌC Đ. ĐỨC K-C 15 37 15 8 8 MRVT: Thiên nhiên- GDBVMT So sánh hai số thập phân Phòng bệnh viêm gan A-GDBVMT Nhớ ơn tổ tiên ( T 2) Kể chuyện đã nghe đã đọc -GDBVMT Bảng N Phiếu bt Tranh RÈN TOÁN RÈN LTVC 10 3 So sánh hai số thập phân Luyện tập về từ nhiều nghóa Tư 6/10 TẬP ĐỌC Â. NHẠC THỂ DỤC TOÁN T- L -VĂN 16 8 15 38 15 Trước cổng trời Ôn : Reo … minh Hãy …xanh –Nghenhạc Độihình đội ngũ-TC:”Trao tín gậy” Luyện tập Luyện tập tả cảnh Tranh Thanh P Còi Bảng N B. phụ, VBT Năm 7/10 C. TẢ MĨ THUẬT TOÁN K. HỌC L T & CÂU 8 8 39 16 16 Nghe- viết : Kì diệu rừng xanh VTM :Mẫu vẽ có dạng hình trụ hình cầu Luyện tập chung Phòng tránh HIV / AIDS- GDBVMT Luyện tập về từ nhiều nghóa Bảng P Mẫu Tranh Sáu 8/10 T. DỤC TLV TOÁN ĐỊA LÍ SHL 16 16 40 8 8 Động tác vươn thở và tay-TC:Dẫn bóng Luyện tập tả cảnh (dđ mở bài , kết bài) Viết các số đo độ dài dưới dạng số tp Dân số nước ta-GDBVMT Sinh hoạt Tuần 8. Bóng ,còi B .phụ Bảng nhómï Lược đồ Tuần 8 1 1 NS:2/10/10 Thứ hai ngày 4/10/2010 Tiết 15: TẬP ĐỌC: KÌ DIỆU RỪNG XANH 2 2 I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ï ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4). * GDBVMT : Giáo dục HS yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bò: - Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. - HS : SGK ,đọc trước bài ở nhà III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Cho 3 HS lên bốc thăm để đọc 3 đoạn của bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên Sông Đà.  Giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi tựa * Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Chia bài văn thành 3 đoạn -Cho hs đọc tiếp nối đoạn -Cho hs đọc theo cặp -GV đọc toàn bài * Tìm hiểu bài - Chia nhóm giao việc các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong sgk - Nêu nội dung chính của bài? * Luyện đọc diễn cảm : -GV đọc mẫu 1 đoạn trong bài dán lên bảng  Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương học sinh 4: Củng cố: - Thi đua: “Ai nhanh hơn? Ai diễn cảm hơn?” (2 dãy)” Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm một đoạn mà mình thích nhất. - Cho HS nêu những con vật, loài cây có ích GV liên hệ GDBVMT 5. Dặn dò:- Dặn dò: Xem lại bài - Chuẩn bò: Trước cổng trời - Nhận xét tiết học - Hát - 3 học sinh lên bảng đọc - Học sinh ghi tựa - 1 học sinh đọc toàn bài - 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn - HS đọc theo cặp - Đọc phần chú giải - Lớp chia làm 4 nhóm nhận nhiệm vụ -Hết thời gian cử đại diện trình bày kết quả - Nhóm bạn nhận xét bổ sung -Hs nêu - 1 học sinh đọc lại -HS đọc tiếp nối đoạn -Lớp nhận xét tuyên dương - Đại diện 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau - Học sinh nêu những loài động vật, thực vật có lợi mà em biết Tiết 36: TOÁN: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Mục tiêu: HS biết : - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trò của số thập phân vẫn không thay đổi. - Rèn học sinh kó năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác. Bài tập cần làm :bài 1,2 ( HS khá ,giỏi làm hết các bài tập ) II. Chuẩn bò: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình huống - Trò - Vở bài tập - bảng con - SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 4/39 (SGK).  Giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi tựa * HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trò của số thập phân vẫn không thay đổi. - Giáo viên đưa ví dụ: 0,9m ? 0,90m - Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai so áthập phân? - Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. - Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2 * HDHS làm bài tập  Bài 1: Cho HS làm bảng con - Nhận xét, sửa sai  Bài 2: Cho HS làm vào phiếu học tập - Nhận xét bổ sung.  Bài 3: Nêu gợi ý để hướng dẫn học sinh. - Yêu cầu học sinh phân tích đề, nêu nhận xét. - Nhận xét sửa sai. 4: Củng cố : - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Dặn dò: - Làm bài VBT - Chuẩn bò: “Số thập phân bằng nhau” - Hát - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân 0,9 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000 8,750000 = = 12,500 = = - Học sinh nêu lại kết luận (2) - Hoạt động lớp - Thực hiện bỏ chữ số 0 và viết vào bảng con số TP mới - 1số hs lên bảng chữa - 1 HS đọc yêu cầu bài - Nhận phiếu học tập thêm các chữ số 0 theo yêu cầu bài. -Lớp nhận xét sữa sai - Đọc yêu cầu đề - Nêu nhận xét: 2 bạn Lan và Mỹ viết đúng còn bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = 100 1 - Lớp nhận xét bổ sung - HS Nhắc lại bài - Nhận xét tiết học Tiết 8: LỊCH SỬ: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I. Mục tiêu: -Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An . - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã :nhân dân giành được quyền làm chủ ,Xd cuộc sống mới ;ruộng đất của đòa chủ bò tòch thu chia cho nông dân ,xóa bỏ các thứ thuế vô lí ,xóa bỏ các phong tục lạc hậu . II. Chuẩn bò: - Thầy: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tónh trong SGK/16 -Bản đồ Việt Nam -Tư liệu lòch sử bổ sung - Trò : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lòch sử của phong trào XVNT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời a) Đảng CSVN được thành lập như thế nào? b) Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? Do ai chủ trì? 3. Bài mới: “Xô Viết Nghệ Tónh” - Ghi tựa bài bảng lớp * Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 - Cho học sinh đọc SGK đoạn “Từ tháng 5 hàng trăm người bò thương” Hãy trình bày lại cuộc biểu tình ở Hưng Yên (Nghệ An)?  Nhận xét, tuyên dương  Chốt ý - Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tónh. - Chia lớp thành 4 nhóm theo câu hỏi và thảo luận a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tónh đã diễn ra điều gì mới? b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào? c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào? d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tónh? - Nhận xét từng nhóm 4: Củng cố: - Trình bày những hiểu biết khác của em về phong trào Xô viết Nghệ Tónh? 5. Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bò: Hà Nội vùng đứng lên - Hát 3 HS lần lược lên trả lời -Nhắc lại - Học sinh đọc SGK - Trình bày theo trí nhớ (3-4 em) - Học sinh đọc lại (2 - 3 em) - Chia lớp thành 4 nhóm - Nhận phiếu học tập - Các nhóm thảo luận, - Nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. - Các nhóm bổ sung, nhận xét - Học sinh trình bày - Nhận xét tiết học Kó thuật (tiết 8) NẤU CƠM (t iết 2) I. MỤC TIÊU : - Biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện . - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình . - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình . Nhận xét : 2(Chứng cứ 3) Tổ 1,2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bò : Gạo tẻ , nồi , bếp , rá , chậu , đũa , xô … - Phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Nấu cơm . Hoạt động lớp . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Nấu cơm (t2) . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với nấu cơm bằng bếp đun . - So sánh nguyên vật liệu , dụng cụ của cách nấu cơm bằng nồi điện với nấu cơm bằng bếp đun . - Quan sát , uốn nắn , nhận xét . - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi điện . -GV nhận xét bổ sung GV thực hành cho HS quan sát Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập . -GV cùng ban giám khảo đi chấm điểm(mỗi nhóm cử 1 đại diện làm bgk) -Công bố kết quả chấm điểm -Nhận xét tuyên dương bình chọn nhóm nấu cơm ngon nhất 4. Củng cố- Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Hướng dẫn HS đọc trước bài sau . - Nhắc lại nội dung đã học tiết trước . - Đọc mục 2 , quan sát hình 4 . -HS trả lời -HS so sánh - Vài em lên thực hiện thao tác chuẩn bò , các bước nấu cơm bằng nồi điện . -Lớp nhận xét -Vài em lên thực hiện thao tác các bước -Lớp nhận xét -HS quan sát -HS quan sát -HS nêu lại ghi nhớ BUỔI CHIỀU Rèn toán HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN . ĐỌC ,VIẾT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu : Củng cố cho HS :+Cách đọc, viết số thập phân . +Tên các hàng của số thập phân +Chuyển phân số thập phân thành số thập phân II/ Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 1 / Đọc các số thập phân ;nêu phần nguyên , phần thập phân và giá trò theo vò trí của mỗi chữ số ở từng hàng . a, 4,75 ; b, 907,80. c, 2943, 68 ; d, 0,091 Hoạt động 2 : 2 / Viết các số thập phân sau : a, Tám đơn vò , sáu phần mười . b, Bốn mươi hai đơn vò , năm trăm sáu mươi hai phần nghìn . c, Mười đơn vò , ba mươi lăm phần nghìn . d, chín mươi chín đơn vò , chín phần trăm ,và chín phần nghìn . Hoạt động 3 ; 3/ khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Trong số thập phân 86,324 chữ số ba thuộc hàng nào ? A, hàng chục , B, hàng trăm C, hàng phần mười , D, hàng phần trăm . Hoạt động4 : 3/ Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân . a, 1000 87640 ; 1000 3476 ; 100 95 ; 10000 630794 - GV nhận xét , chữa bài. _ GV nhận xét tiết học . - HS đọc các số thập phân và nêu phần Nguyên, phần thập phân . - HS nhận xét sửa sai 2/ Hai học sinh lên bảng viết a, 8,6 b, 42,562 c, 10,035 d, 99,099 HS làm bảng con chọn nhanh đáp án đúng nhất. C, hàng phần mười. -HS đọc yêu cầu bài tập -HS nêu cách làm bài . -Bốn hs lên bảng làm ,lớp làm vào vở . a, 0,95 ; 3,476 ; 63,0794 - Hs chữa bài vào vở . Rèn chính tả ( Nghe- viết) KỲ DIỆU RỪNG XANH I/ Mục tiêu : - Giúp học sinh viết đúng mẫu, đúng độ cao các con chữ có trong bài, - Trình bày đúng đoạn văn, đúng chính tả về viết chữ nghiêng hoặc chữ viết chữ đứng đoạn 2. II/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: -GV giới thiệu bài –giới thiệu đoạn viết - GV đọc đoạn viết - GV cho học sinh quan sát bảng mẫu chữ viết hoa 24 chữ cái mẫu 1. - GV hướng dẫn học sinh một số chữ có trong bài về độ cao , khoảng cách và cách viết , cách đặt bút viết. - GV cho học sinh viết bảng con để luyện viết đúng mẫu. - GV cho học sinh luyện viết vào giấy nháp một số danh từ riêng và các chữ cái đứng ở đầu dòng, đứng ở đầu câu văn. -GV quan sát hướng dẫn những học sinh chưa - HS nhắc lại - HS theo dõi - Học sinh quan sát bảng mẫu chữ viết hoa mẫu 1 và đồng thời nhận xét về độ cao, các nét của từng con chữ. - Học sinh quan sát giáo viết mẫu các con chữ. - Học sinh viết bảng con các chữ giáo viên đọc. - Học sinh luyện viết vào giấy nháp các danh từ riêng , các chữ cái đứng ở đầu câu. nắm được về độ cao và các nét của con chữ để các em viết đúng. -GV hướng dẫn học sinh cách cầm bút và tư thế ngồi viết bài. Hoạt động 2: - GV đọc đoạn chính tả cho học sinh viết bài. - GV đọc lại bài cho học sinh dò lỗi . - GV thu bài chấm điểm và nhận xét bài viết của học sinh . - GV sữa lỗi cho những học sinh viết sai mẫu, sai độ cao và khoảng cách . -GV nhận xét tuyên dương những học sinh viết đúng, trình bày đẹp. - Nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe . - Học sinh nghe viết đoạn chính tả vào vở. - Học sinh dò lỗi bài viết. - Một số học sinh nộp bài chấm điểm. -Học sinh quan sát giáo viên chữa lỗi . -Học sinh tuyên dương bạn viết đúng, đẹp. NS: 3/10/10 Thứ ba ngày 5/10/2010 Tiết 15: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: Hiểu nghóa từ thiên nhiên (BT1) ;nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật ,hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ ,tục ngữ (BT2) ;tìm được từ ngữ tả không gian ,tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3, BT4 . * HS khá ,giỏi hiểu ý nghóa của các thành ngữ ,tục ngữ ở BT2 ;có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3 . * GDBVMT: Bồi dưỡng tình cảm yêu quý ,gắn bó với môi trường sống II. Chuẩn bò: - Thầy: Bảng phụ ghi bài tập 2 - Đồ dùng đính câu hỏi kiểm tra bài cũ - Trò : sgk + dụng cụ học tập III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH . Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Chấm vở học sinh  Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” * Bài 1:Tìm hiểu nghóa của từ “thiên nhiên” - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi (Phiếu học tập) Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì?  Chốt và ghi bảng: “Thiên nhiên là tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra”. *Bài 2: Xác đònh từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên. + Tổ chức cho học sinh học tập cá nhân - Gạch dưới bằng bút chì mờ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có trong các thành ngữ, tục ngữ: *Bài 3,4: Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả thiên nhiên - Chia nhóm phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm - Hướng dẫn HS tìm thảo luận + Theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả làm việc - Hát - Học sinh lần lượt sửa bài tập phân biệt nghóa của mỗi từ bằng cách đặt câu với từ: đứng , đi ,nằm - Học sinh nhận xét bài của bạn - Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi trên (được phép theo dõi SGK). - Trình bày kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét, nhắc lại giải nghóa từ + Đọc các thành ngữ, tục ngữ,Lớp làm bằng bút chì vào SGK + 1 em lên làm trên bảng phụ a) Lên thác xuống ghềnh b) Góp gió thành bão c) Nước chảy đá mòn d) Khoai đất lạ, mạ đất quen - Hoạt động nhóm ,Trình bày (kết hợp tranh ảnh đã tìm được) + Từng nhóm dán kết quả tìm từ lên bảng và nối tiếp đặt câu. của 4 nhóm. 4: Củng cố : + Chia lớp theo 2 dãy thi tìm những thành ngữ, tục ngữ GV liên hệ GDBVMT 5. Dặn dò: + Tìm thêm từ ngữ về “Thiên nhiên” + Chuẩn bò: “Luyện tập về từ nhiều nghóa” - Nhận xét tiết học + Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Thi theo dãy :1 em dãy A … 1 em dãy B TOÁN ( Tiết 37) SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: HS biết : - So sánh hai số thập phân . - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. * Bài tập cần làm : Bài 1,2 ( HS khá , giỏi làm hết các bài tập ) . II. Chuẩn bò: -Thầy: Phấn màu - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi, tình huống sư phạm. - Trò: Vở nháp, SGK, bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Tại sao em biết các số thập phân đó bằng nhau?  Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi bảng *: Nêu VD 1: so sánh - Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm thế nào? - HDHS đổi - Nhận xét kết luận: Quá trình tìm hiểu 8,1m > 7,9m là quá trình tìm cách so sánh 2 số thập phân. * Hoạt động 2: So sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau. - Ví du 2ï: So sánh 35,7m và 35,698m. - Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh tương tự như ví dụ 1  Giáo viên chốt:  Bài 1: Học sinh làm vở -GV nhận xét sữa sai  Bài 2: Học sinh làm vở - Tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh nộp bài - Chấm bài làm của học sinh.  Bài 3: - Cho HS thi đua ghép các số vào giấy bìa đã chuẩn bò sẵn theo thứ tự từ lớn đến bé. - Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp. - Tổ chức sửa bài 4: Củng cố : - HS nhắc lại kiến thức đã học. - Thi đua so sánh nhanh, xếp nhanh, 5. Dặn dò:- Về nhà học bài + làm bài tập - Chuẩn bò: Luyện tập - Học sinh tự ghi VD lên bảng các số thập phân yêu cầu học sinh tìm số thập phân bằng nhau. - 2 học sinh Nhắc lại - Học sinh suy nghó trả lời - Đổi: 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm - Ta có: 81dm > 79dm (81 > 79 vì ở hàng chục có 8 > 7), tức là 8,1m > 7,9m. - Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7). - Học sinh trình bày ra nháp nêu kết quả - Học sinh thảo luận - Học sinh trình bày ý kiến Kết luận: 35,7m > 35,698m - 2 HS nêu quy tắc - Đọc đề bài - Làm bài ,Sửa bài - Đọc đề bài - Học sinh nêu cách xếp lưu ý bé xếp trước. - Học sinh làm vở -Đọc đề (nhóm bàn) - Làm bài theo nhóm. Lưu ý xếp từ lớn đến bé. - Dán bài lên bảng lớp Bài tập: Xếp theo thứ tự giảm dần 12,468 ; 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ; 12,85. - Nhận xét tiết học Tiết 8: KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu: -Học sinh biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A - GD HS nâng cao ý thức tự phòng bệnh cho mình và cho mọi người . *GDBVMT:không phóng uế bừa bãi ra môi trường ,bảo vệ nguồn nước . II. Chuẩn bò: - Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu. - Trò : HS sưu tầm thông tin III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: . Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não? Bệnh viêm não được lây truyền như thế nào?  Giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi tựa Hoạt động 1: Làm việc với SGK MT: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. - Cho lớp hoạt động nhóm,phát câu hỏi thảo luận + Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?  Nhận xét, chốt ý. GDBVMT: không nên phóng uế bừa bãi ra MT. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận MT: HS nêu được cách phòng bệnh viêm gan A và có ý thức phòng tránh bệnh. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5 T33SGK và trả lời các câu hỏi : + Chỉ và nói về ND từng hình . +Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình -GV nhận xét - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Nhận xét chốt: - GV chốt lại ND bài học . 4 : Củng cố: -Gọi HS nêu cách phòng bệnh viêm gan A. 5 - Dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: Bài: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học - 3 học sinh lên bảng trả lời - Hoạt động nhóm, lớp - 4 nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận + Do vi rút viêm gan A + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. + Bệnh lây qua đường tiêu hóa - Nhóm trưởng báo cáo ND N mình thảo luận - Lớp nhận xét -HS quan sát hình. -Chỉ và nói ND từng hình. -Giải thích tác dụng của từng việc làm đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A - Ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện. - Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, thức ăn có chất béo, không uống rượu. - Lớp nhận xét - Học sinh trả lời Tiết 8: ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) ………………………………………………………… Tiết 8: KỂ CHUYỆN: [...]... 15, 32 ; 16 ,5 -Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào vở -GV nhận xét chữa bài Hoạt động 4 4/ Tìm x biết x là số tự nhiên : 43 ,50 < x < 46 ,52 - GV nhận xét sửa sai - GV nhận xét tiết học 1/ Một HS lên bảng làm > . …….3,10 69 ,423 …… .69 ,231 35, 0 76 …… 36, 764 29,0 35 …….29,0 350 - GV nhận xét chữa bài . Hoạt động 2: 2/ So sánh các số thập phân sau : 35, 7 46 và 34,7 46 57 ,40 và 57 ,400 39 ,59 và 39 ,60 9 2001,3 và 1 9 56 ,. <.3,10 < ? 69 ,423 > 69 ,231 = 35, 0 76 < 36, 764 29,0 35 = .29,0 350 2/ Cho 5 HS lên bảng làm 35, 7 46 >ø 34,7 46 ( vì 35& gt; 34) 57 ,40 = ø 57 ,400 ( vì PN và PTH bằng nhau) 39 ,59 <ø 39 ,60 9 (. lớn là: 15, 45 ; 15, 5; 32,81; 39,9; 30,04; 30,40 b, Xếp các số thập phân sau theo thứ tự từ lớn đến bé là: 16 ,5; 15, 32; 4 ,51 ; 4 ,5; 3,91; 3,90. - 4/ Một HS lên bảng làm : X= 44 và 45 - HS nhận

Ngày đăng: 25/10/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KÌ DIỆU RỪNG XANH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • NS: 3/10/10 Thứ ba ngày 5/10/2010

      • MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • TRƯỚC CỔNG TRỜI

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • LUYỆN TẬP TẢ CẢNH:

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • Mó thuật (tiết 8)

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

                • VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                  • I.Mục tiêu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan